1. Trang chủ
  2. » Tất cả

T 16+18

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 20,37 KB

Nội dung

Ngày soạn: 22/12/2020 Ngày dạy: Tiết 16 KIỂM TRA HỌC KÌ I A MỤC TIÊU KIỂM TRA: Kiến thức: Qua kiểm tra đánh giá đợc kết học tập HS học kì I lịch sử thÕ giíi sau chiÕn tranh ThÕ giíi thø hai Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá kiện * Kĩ sống: Biết định nhận xét, so sánh Về thái độ: - Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm học sinh kiện, nhân vật lịch sử… B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận + TN - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm 45 phút C.CHUẨN BỊ Thiết lập ma trận Tên chủ đề TN Các nước Đông Nam Á Số câu: Số điểm: Nước Mĩ 0,5 Các nước Tây Âu Số câu: Số điểm: Trật tự giới sau 1,5 Nhận biết TL Thông hiểu TN TL 0,5 Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp thấp độ cao 0,5 3,5 1,5 chiến tranh Số câu: Số điểm: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 13 40% 1 3 1,5 50 % 0,5 10 % 15 10 100 % Biên soạn đề kiểm tra 3.Hướng dẫn chấm D.TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1.Ổn định tổ chức 2.Phát đề, HS làm Thu đề Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà : chuẩn bị 14 E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23/12/2020 Ngày giảng: Tiết 18 Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết ảnh hưởng, tác động tình hình giới sau chiến tranh giới thứ đến cách mạng Việt Nam - Trình bày nét đấu tranh phong trào dân chủ công khai năm 1919 - 1925 - Trình bày phong trào đấu tranh công nhân năm 1919 – 1925, qua thấy phát triển phong trào Kĩ - Rèn kỹ trình bày kiện lịch sử, tập đánh giá kiện Thái độ - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước khâm phục vị tiền bối Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực đánh giá - Năng lực giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, kiện tượng lịch sử với - Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, nhận xét đánh giá, liên hệ giải vấn đề thực tế - Năng lực rút học Lịch sử từ kiện lịch sử - Thông qua sử dụng ngơn ngữ Lịch sử thể kiến kiện lịch sử B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án, máy tính - Học sinh: Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh C PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, nêu giải vấn đề, trực quan, kĩ thuật động não D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ:(5’) ? Sau chiến tranh giới thứ xã hội Việt Nam phân hoá Bài mới:(36’) *Giới thiệu mới: (1’)Trong lúc xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc tình hình giới có tác động thuận lợi tới CM Việt Nam thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ công khai phong trào công nhân phát triển Vậy phong trào phát triển nào, tìm hiểu qua học ngày hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:(8’) - Mục tiêu: HS nắm ảnh hưởng CM tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới đối nới CMVN - PP: trực quan, vấn đáp - KT: động não I ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI - HT: HĐ cá nhân (?) CM tháng Mười Nga giành thắng lợi vào thời gian nào? Ý nghĩa CM tháng Mười? - Năm 1917 - Thúc đẩy phong trào cách mạng giới Dẫn tới đời nhà nước XHCN giới (?) Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng giới? => Làn sóng cách mạng dâng cao tồn giới, lan rộng từ châu Âu sang châu Á, châu Phi Giảng: Trong hoàn cảnh lịch sử mới, lực lượng cách mạng giai cấp vô sản nước tập hợp lại để thành lập tổ chức riêng đứng lập trường chủ nghĩa quốc tế vơ sản - Tình hình giới ảnh hưởng tới CM Việt Nam: + Sự thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 + Sự thành lập Quốc tế Cộng sản 3/1919 (?) Quốc tế Cộng sản thành lập thời gian ? Ý nghĩa? - 3/1919, Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản ) thành lập Mát-xcơ-va - Đánh dấu giai đoan phát triển phong trào cách mạng giới +Sự đời hàng loạt đảng cộng sản như: Đảng cộng sản Pháp (1920), Đảng cộng sản Trung Quốc (1921) (?) Các Đảng Cộng sản (Pháp, Trung Quốc) đời vào thời gian ý nghĩa chúng? - 1920: Đảng Cộng sản Pháp đời - 1921: Đảng Cộng sản Trung Quốc đời =>Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh lòng nước Pháp để ủng hộ Việt Nam * GV chiếu sơ đồ kết luận: Tất kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam Hoạt động 2: (15’) - Mục tiêu: HS nắm đặc điểm => Tác động lớn đến cách mạng Việt Nam II PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN CHỦ CÔNG KHAI (1919-1925) phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 – 1925) - PP: trực quan, vấn đáp - KT: động não - HT: HĐ cá nhân, nhóm (?) Cho biết hoạt động đấu tranh thời kì này? - Phong trào đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc tiểu tư sản thành thị (?) Tại giai cấp tư sản dân tộc đấu tranh - Vì bị tư Pháp chèn ép, họ muốn vươn lên nắm giữ địa vị kinh tế kinh tế Việt Nam (?) Các phong trào đấu tranh tiêu biểu giai cấp tư sản dân tộc? - Phát động phong trào chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa (1919) - Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì tư Pháp (1923) - Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho - Một số tư sản địa chủ lớn Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng * GV chiếu chân dung Bùi Quang Chiêu giới thiệu (?) Mặt tích cực hạn chế phong trào? HS thảo luận nhóm (1’) GV nhận xét KL (?) Vì tiểu tư sản đấu tranh? - Bị tư Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ, đời sống bấp bênh (?) Phong trào đấu tranh tầng lớp tiểu tư sản trí thức có tiêu biểu? - Họ tập hợp tổ chức trị như: Việt Nam Nghĩa đồn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên (?) Các hình thức đấu tranh tầng lớp gì? - Xuất báo chí, lập nhà xuất *Giai cấp tư sản dân tộc: - Phát động phong trào chấn hưng nội hoá, trừ ngoại hoá (1919) - Đấu tranh chống độc quyền Sài Gòn chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ (1923) - Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho *Các tầng lớp tiểu tư sản: - Được tập hợp tổ chức trị: Việt Nam Nghĩa đồn, Hội Phục Việt - Hình thức đấu tranh: + Xuất báo chí tiến + Tổ chức ám sát + Phong trào mit tinh, biểu tình địi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926) bản tiến - Tổ chức ám sát - Mít tinh, biểu tình: + Phong trào địi thả Phan Bội Châu (1925) + Đám tang Phan Châu Trinh (1926) * GV chiếu số hình ảnh minh họa thuyết minh (?) Tác dụng phong trào trên? HS thảo luận nhóm (1’) GV nhận xét KL Hoạt động 3: (12’) - Mục tiêu: HS nắm đặc điểm phong trào công nhân (1919-1925) - PP: trực quan, vấn đáp - KT: động não - HT: HĐ cá nhân, nhóm (?)Sau CTTG I, phong trào cơng nhân phát triển nào? - Trong nước: Phong trào tự phát ý thức cao + Năm 1920, Cơng hội (bí mật) thành lập ỏ Sài Gịn – Chợ Lớn Tơn Đức Thắng đứng đầu GV chiếu giới thiệu chân dung Tôn Đức Thắng vài nét tiểu sử - Năm 1922, công nhân viên chức Sở Cơng thương Bắc Kì đấu tranh địi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương - Năm 1924, diễn nhiều bãi công công nhân dệt, rượu, xay xát gạo Nam Định, Hà Nội, Hải Dương - Tháng 8/1925, công nhân thợ máy xưởng Ba Son (sửa chữa đóng tàu cho Hải qn Pháp) cảng Sài Gịn bãi cơng nhằm ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng nhân dân thủy thủ Trung Quốc * GV chiếu lược đồ thuyết minh phong trào từ 1922-1924 (?) Theo em, phong trào đấu tranh cơng nhân Ba Son (8/1925) có điểm so với phong trào công nhân III PHONG TRÀO CƠNG NHÂN (1919 – 1925) - Năm 1920, cơng nhân Sài GịnChợ Lớn thành lập tổ chức Cơng hội (bí mật) - 1922 công nhân viên chức Sở Công thương Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương - 1924, diễn nhiều bãi công công nhân Nam Định, Hà Nội, Hải Dương - Tháng 8/1925, công nhân Ba Son (cảng Sài Gịn) bãi cơng => Cuộc bãi cơng Ba Son đánh dấu bước tiến phong trào công nhân Việt Nam trước đó? HS thảo luận nhóm (1’) * GV chiếu lược đồ thuyết minh bãi công xưởng Ba Son (?) Cuộc bãi công Ba Son ý nghĩa nào? - Đánh dấu bước tiến phong trào công nhân - từ giai cấp cơng nhân đấu tranh có tổ chức mục đích trị rõ ràng… (?) Nhận xét phong trào công nhân giai đoạn 1919 – 1925? HS trả lời GV nhận xét KL Củng cố(2’) ? Căn vào đâu để khẳng định PT công nhân nước ta phát triển lên bước cao sau CTTG I? Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi sgk - Ôn tập tập chương trình E RÚT KINH NGHIỆM ... *Các t? ??ng lớp tiểu t? ? sản: - Được t? ??p hợp t? ?? chức trị: Vi? ?t Nam Nghĩa đồn, Hội Phục Vi? ?t - Hình thức đấu tranh: + Xu? ?t báo chí tiến + T? ?? chức ám s? ?t + Phong trào mit tinh, biểu t? ?nh địi thả Phan... đấu tranh t? ??ng lớp tiểu t? ? sản trí thức có tiêu biểu? - Họ t? ??p hợp t? ?? chức trị như: Vi? ?t Nam Nghĩa đồn, Hội Phục Vi? ?t, Đảng Thanh niên (?) Các hình thức đấu tranh t? ??ng lớp gì? - Xu? ?t báo chí,... giảng: Ti? ?t 18 Bài 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VI? ?T NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NH? ?T (1919 – 1925) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Bi? ?t ảnh hưởng, t? ?c động t? ?nh hình giới sau chiến tranh giới thứ

Ngày đăng: 30/04/2021, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w