Tài liệu Giao an Dai 8 - Tuan 22 - 3 cot

4 274 0
Tài liệu Giao an Dai 8 - Tuan 22 - 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 21 Ngày soạn: 11/ 1/ 2011 Tiết: 45 Ngày dạy: 18/ 1/ 2011 4: phơng trình tích I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất. - Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ 2 và 3. - Học sinh: Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Kiểm tra sĩ số. 8A / 33 8B / 32 8C ./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (7') Giải các phơng trình: - Học sinh 1: x - 12 +4x = 25 + 2x - 1 - Học sinh 2: 3 1 2 6 5 3 x x = 3. Tiến trình bài giảng: (23') Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên: ngời ta gọi phơng trình ( 1)(2 3) 0x x+ = là phơng trình tích. - Học sinh lấy ví dụ khác - 1 học sinh trả lời ?2 ? Tơng tự tìm nghiệm của ph- ơng trình trong ?1 ? Vậy muốn giải phơng trình tích ta làm nh thế nào. - Học sinh nêu ra cách giải. ?1 (3') 2 ( ) ( 1) ( 1)( 2) ( 1)( 1 2) ( 1)(2 3) P x x x x x x x x x = + + = + + = + 1. Ph ơng trình và cách giải (5') ?2 Ví dụ: giải phơng trình ( 1)(2 3) 0x x+ = 1 1 0 3 2 3 0 2 x x x x = + = = = Vậy nghiệm của phơng trình là x = -1 và x = 3/2 * Cách giải: Phơng trình có dạng A(x).B(x) = 0 ( ) 0 ( ) 0 A x B x = = Ta giải 2 phơng trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của 2 phơng trình. 2. á p dụng (12') - Giáo viên đa bảng phụ ví dụ 2 lên bảng. - Học sinh nghiên cứu và đa ra cách làm của bài toán. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 22a - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Yêu cầu học sinh làm? 3 ? 4 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Giáo viên đánh giá, chốt kết quả. * Ví dụ: SGK * Nhận xét: B1: Đa phơng trình đ cho về dạng ã tích. B2: Giải phơng trình và kết luận. Bài tập 22a 2 ( 3) 5( 3) 0 ( 3)(2 5) 0 3 3 0 5 2 5 0 2 x x x x x x x x x + = + = = = + = = Vậy nghiệm của phơng trình là x = 3 và x = -5/2 ?3 2 3 2 2 ( 1)( 3 2) ( 1) 0 ( 1)( 3 2) ( 1)( 1) 0 ( 1)(2 3) 0 1 0 1 2 3 0 3 / 2 x x x x x x x x x x x x x x x x + = + + + = = = = = = Vậy phơng trình có 2 nghiệm là x = 1 và x = 3/2 ?4 3 2 2 2 ( ) ( ) 0 0 0 ( 1) 0 1 0 1 x x x x x x x x x x + + + = = = + = + = = Vậy nghiệm của PT là x = 0 và x = -1 4. Củng cố: (12') - Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 21 (tr17-SGK), học sinh còn lại làm tại chỗ. ĐS: a) x = 2/3, x = -5/4; b) x = 3, x = 20; c) x = -1/2; d) x = -7/5, x = 5, x = -1/5 - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài tập 22 (phần còn lại) )( 4) ( 2)(3 2 ) 0 ( 2)(5 ) 0 2 5 b x x x x x x x + = = = = { } ) 1 7 ) 2; 2 c S d S = = 5. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Học theo SGK - Làm các phần còn lại của bài tập 22, bài tập 28; 30; 33 (tr7; 8-SBT) - Đọc trớc nội dung bài tập 26 (tr17-SGK) Tuần: 21 Ngày soạn: 13/ 1/ 2011 Tiết: 46 Ngày dạy: 20/ 1/ 2011 luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng giải phơng trình tích, thực hiện các phép tính biến đổi đa về dạng phơng trình tích. - Thấy đợc vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải phơng trình. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị 4 bộ đề cho 4 nhóm chơi trò chơi + Đề số 1: Giải phơng trình 3( 2) 1 1x x + = + Đề số 2: Thay giá trị của x vừa tìm đợc vào và tìm y trong phơng trình ( 3) 1 1x x+ + = + Đề số 3: Thay giá trị của y vừa tìm đợc vào PT và tìm z trong ph- ơng trình 1 3 1 3 1 3 6 3 z y+ + + = + Đề số 4: Thay giá trị của z vừa tìm đợc vào PT và tìm t trong ph- ơng trình 2 2 1 ( 1) ( ) 3 z t t t = + với điều kiện t > 0 III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Kiểm tra sĩ số. 8A / 33 8B / 32 8C ./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (8') Giải phơng trình: - Học sinh 1: (3,5 7 )(0,1 2,3) 0x x + = - Học sinh 2: 2 3 2 0x x + = 3. Tiến trình bài giảng: (29') Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 23 - Cả lớp làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng làm câu a và câu c. - Học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên đánh giá, lu ý cách trình bày cho khoa học. Bài tập 23 (tr17-SGK) (6') 2 2 2 ) (2 9) 3 ( 5) 2 9 3 15 6 0 0 ( 6) 0 6 a x x x x x x x x x x x x x x = = = = = = Vậy tập nghiệm của phơng trình là S = { } 0;6 )3 15 2 ( 5) 3( 5) 2 ( 5) 0 (3 2 )( 5) 0 3 3 2 0 2 5 0 5 c x x x x x x x x x x x x = = = = = = = Vậy tập nghiệm của phơng trình là 3 ;5 2 S = Bài tập 24 (tr17-SGK) (6') - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 24 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 24 - Cả lớp làm bài - 2 học sinh lên bảng trình bày câu a và câu d - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm nếu không làm đợc - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - 2 đại diện nhóm lên bảng làm. - Giáo viên cho học sinh cử 4 nhóm chơi trò chơi và phổ biến luật chơi. - Nhóm nào làm đúng và song trớc thì giành chiến thắng. - Học sinh cử 4 nhóm và tiến hành. 2 )( 2 1) 4 0a x x + = 2 2 ( 1) 2 0 ( 1)( 3) 0 1 0 1 3 0 3 x x x x x x x = + = + = = = = Vậy tập nghiệm của PT là { } 1;3S = 2 2 ) 5 6 0 2 3 6 0 ( 2) 3( 2) 0 3 ( 3)( 2) 0 2 d x x x x x x x x x x x x + = + = = = = = Vậy tập nghiệm của PT là { } 2;3S = Bài tập 25 (tr17-SGK) (7') 3 2 2 )2 6 3 ( 3)(2 1) 0 a x x x x x x x + = + + = Vậy tập nghiệm của PT là 1 3;0; 2 S = 2 2 )(3 1)( 2) (3 1)(7 10) (3 1)( 7 12) 0 (3 1)( 4)( 3) 0 b x x x x x x x x x x + = + = = Tập nghiệm của PT là 1 ;3;4 2 S = Bài tập 26 (tr17-SGK) (15') 2 ) 2 ) 3 1 ) ) 2 2 a x c z b y d t = = = = 4. Củng cố: (5) Chốt lại cách giải phơng trình trính và một số phơng tình đa về dạng phơng trình tích 5. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Ôn tập lại cách giải phơng trình tích, làm lại các bài tập trên. - Làm các bài tập 23b, d; 24b,c (tr17-SGK) - Làm bài tập 31; 34 (tr8-SBT) - Ôn lại cách tìm ĐKXĐ . sĩ số. 8A / 33 8B / 32 8C ./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (7') Giải các phơng trình: - Học sinh 1: x - 12 +4x = 25 + 2x - 1 - Học. (2') - Học theo SGK - Làm các phần còn lại của bài tập 22, bài tập 28; 30 ; 33 (tr7; 8- SBT) - Đọc trớc nội dung bài tập 26 (tr17-SGK) Tuần: 21 Ngày soạn: 13/

Ngày đăng: 01/12/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên đa bảng phụ ví dụ 2 lên bảng. - Tài liệu Giao an Dai 8 - Tuan 22 - 3 cot

i.

áo viên đa bảng phụ ví dụ 2 lên bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- 2 học sinh lên bảng trình bày câu a và - Tài liệu Giao an Dai 8 - Tuan 22 - 3 cot

2.

học sinh lên bảng trình bày câu a và Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan