1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An

181 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THANH TÁC ĐỘNG HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN TỚI LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG: TRƯỜNG HỢP ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý Công nghiệp Mã số: 62340414 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THANH PGS.TS NGUYỄN THÀNH TRÌ Hà Nội - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tác giả tự tìm hiểu nghiên cứu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác ngồi cơng bố tác giả./ TM Tập thể Giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận án PGS.TS Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Xuân Thanh i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến với PGS.TS Nguyễn Văn Thanh PGS.TS Nguyễn Thành Trì tận tình hướng dẫn khoa học cho nghiên cứu sinh hồn thành Luận án Tác giả luận án cảm ơn giúp đỡ, góp ý Ban lãnh đạo nhà khoa học Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Công Thương; Sở VH,TT Du lịch Nghệ An; Thị ủy, UBND thị xã Cửa Lò; Thư viện trường Đại học Appsala Thụy Điển Đồng thời, tác giả gửi lời biết ơn đến quý anh, chị hướng dẫn viên số đơn vị lữ hành; quý anh, chị lễ tân số Resort, Khách sạn Nghệ An nhiệt tình giúp đỡ tác giả thực việc thu thập liệu trực tiếp từ khách du lịch Tác giả cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên tài trợ tài để tác giả hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả cảm ơn Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành nghiên cứu này./ Tác giả Luận án ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Tổng quan du lịch 16 1.2.1 Khái niệm du lịch 16 1.2.2 Điểm đến du lịch 17 1.2.3 Khách du lịch 18 1.3 Tổng quan điểm đến du lịch Nghệ An 19 1.3.1 Đặc điểm điểm đến du lịch Nghệ An 19 1.3.2 Thực trạng phát triển du lịch Nghệ An 21 1.3.2.1 Tình hình phát triển du lịch giai đoạn 2002-2013 21 1.3.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch 22 Kết luận chương 27 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN VÀ LỊNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH DU LỊCH 28 2.1 Hình ảnh điểm đến du lịch 28 2.1.1 Quan điểm hình ảnh điểm đến du lịch 28 2.1.2 Sự hình thành hình ảnh điểm đến du lịch 30 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hình ảnh điểm đến du lịch 33 2.1.4 Thành phần hình ảnh điểm đến du lịch 36 2.1.5 Thuộc tính hình ảnh điểm đến du lịch 43 2.1.6 Đo lường hình ảnh điểm đến du lịch 46 2.2 Trung thành điểm đến du lịch 49 iii 2.2.1 Quan điểm lòng trung thành khách hàng 49 2.2.2 Dấu hiệu lòng trung thành điểm đến du lịch 52 2.2.3 Mối quan hệ thái độ hành vi lòng trung thành khách du lịch 54 2.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành khách du lịch 56 2.2.5 Đo lường lòng trung thành điểm đến du lịch 57 2.3 Mối quan hệ hình ảnh điểm đến lịng trung thành khách du lịch 61 Kết luận chương 64 Chương MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 3.1 Mơ hình nghiên cứu 65 3.2 Phương pháp nghiên cứu 68 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 68 3.2.2 Xây dựng thang đo 70 3.2.2.1 Thang đo thành phần hình ảnh điểm đến du lịch 70 3.2.2.2 Thang đo lòng trung thành điểm đến du lịch 74 3.2.3 Nghiên cứu định lượng hình ảnh điểm đến lịng trung thành du khách 75 3.2.3.1 Kích thước mẫu 75 3.2.3.2 Quy trình khảo sát 77 3.2.3.3 Phân tích liệu 77 Kết luận chương 80 Chương PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH DU LỊCH ……………………………………………………… 79 4.1 Phân tích mơ tả chung mẫu nghiên cứu 81 4.1.1 Mẫu nghiên cứu 81 4.1.2 Đặc điểm thành phần hình ảnh điểm đến du lịch 84 4.1.3 Đặc điểm thành phần lòng trung thành điểm đến du lịch 85 4.2 Phân tích mơ hình hình ảnh điểm đến lòng trung thành khách du lịch 87 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 87 4.2.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám (EFA) 89 4.2.2.1 Thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 89 iv 4.2.2.2 Thang đo lòng trung thành điểm đến du lịch 92 4.2.3 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 92 4.2.3.1 Thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 92 4.2.3.2 Thang đo lòng trung thành (thái độ hành vi lòng trung thành) 95 4.2.4 Kết phân tích mơ hình cấu trúc lý thuyết SEM 97 4.2.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 98 4.2.6 Phân tích cấu trúc đa nhóm 103 4.2.6.1 Kiểm tra khác biệt theo giới tính khách du lịch 103 4.2.6.2 Kiểm tra khác biệt theo theo độ tuổi khách du lịch 106 4.2.6.3 Kiểm tra khác biệt theo thu nhập khách du lịch 108 4.2.7 Đánh giá kết nghiên cứu lý thuyết 110 4.3 Phân tích mức độ cảm nhận hình ảnh lòng trung thành khách du lịch điểm đến du lịch Nghệ An 111 Kết luận chương 118 Chương BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 5.1 Bàn luận 119 5.2 Khuyến nghị 123 5.2.1 Một số định hướng chung 125 5.2.2 Định hướng số giải pháp 126 5.3 Hạn chế nghiên cứu 136 5.4 Hướng nghiên cứu tương lai 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viếttắt TiếngViệt TiếngAnh AC Khả tiếp cận Accessibility AMOS Phân tích mơ hình cấu trúc mơ men Analysis of Moment Structures AMP Bầu khơng khí du lịch Atmosphere AT Sức hấp dẫn tài nguyên du lịch Attractions ATL Thái độ lòng trung thành Attitudinal Loyalty AVE Phương sai trích trung bình Avegare Variance Extracted BHL Hành vi lòng trung thành Behavioral Loyalty CR Độ tin cậy tổng hợp Composite Reliability CFA Phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis CFI Chỉ số thích hợp so sánh Comparative Fit Index EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis INF Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Infrastructure (tourism) KMO Chỉ số KMO Kaiser-Meyer-Olkin MICE Du lịch kết hợp với Hội nghị, hội thảo, Meetings, Incentives, triển lãm, tổ chức kiện Conferences, and Exhibitions ML Ước lượng khả tối đa Maximum Likelihood PV Giá phù hợp Price Value PS Nghiên cứu sơ Pilot Study GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic Product GFI Chỉ số phù hợp Goodness of Fit Index RE Quay trở lại Revisit/Return RMSEA Khai trung bình số gần bình Root Mean Square Error phương Approximation SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính Structural Equation Modeling SPSS Một chương trình máy tính phục vụ Statistical Package for the Social công tác thống kê Sciences TLI Chỉ số TLI Tucker & Lewis Index UBND Ủy ban nhân dân People’s committees WOM Truyền miệng Word of Mouth UNWTO Tổ chức du lịch Thế giới The United Nations World Tourism Organization vi Ý NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN NÀY Khái niệm Ý nghĩa Việt Nam Sức hấp dẫn tài nguyên du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch Bầu khơng khí du lịch English Attractions (AT) Thể sản vật hay hoạt động tạo nên sức thu hút khách du lịch bao gồm: Cảnh quan thiên nhiên, lịch sử, văn hóa, thái độ người dân, an ninh, an toàn Infrastructure (INF) Thể chủ yếu sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch như:khách sạn, nhà hàng, sở vui chơi giải trí, mạng lưới thương mại, cửa hàng phục vụ du lịch, dịch vụ vận tải du khách, Atmosphere (AMP) Thể bầu khơng khí điểm đến du lịch người dân đơn vị kinh doanh du lịch tạo ra, làm cho khách du lịch cảm thấy thoải mãi, thư dãn, thích thú, phân khích làm khách du lịch khó chịu, chán nản, thất vọng, Accessibility (AC) Thể khả tiếp cận điểm đến du lịch, vui chơi giải trí, nơi mua sắm, khả tiếp cận thơng tin du lịch, Price Value (PV) Thể giá hàng hóa, dịch vụ tương ứng với chất lượng cung cấp điểm du lịch phù hợp với khả chi tiêu khách du lịch Khả tiếp cận Giá phù hợp Thái độ trung thành Hành vi trung thành Altitudinal Loyalty (ALT) Thể thái độ truyền miệng khách du lịch điểm đến du lịch cho người khác, Behaviour Loyalty (BLT) Thể ý định hành vi khách du lịch điểm đến du lịch tương lai vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp mô hình hình ảnh điểm đến lịng trung thành du khách 11 Bảng 1.2 Thống kê khách lưu trú, doanh thu, du lịch Nghệ An giai đoạn 2002-2013 23 Bảng 1.3 Lượng khách nội địa đến du lịch Nghệ An Khu vực Bắc Trung Bộ 23 Bảng 1.4 Thống kê sở lưu trú xây dựng giai đoạn từ năm 2002-2013 26 Bảng 2.1 Tổng hợp khái niệm hình ảnh điểm đến du lịch .29 Bảng 2.2 Phân loại thuộc tính thành phần hình ảnh điểm đến du lịch 38 Bảng 2.3 Tổng hợp thành phần thuộc hình ảnh điểm đến du lịch 12 nghiên cứu 40 Bảng 2.4 Các thuộc tính sử dụng thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 44 Bảng 2.5 Các thuộc tính sử dụng để đo lường hình ảnh điểm đến du lịch 45 Bảng 2.6 So sánh phương pháp cấu trúc phi cấu trúc 48 Bảng 2.7 Các quan điểm lòng trung thành khách du lịch 51 Bảng 2.8 Ví dụ biến quan sát đo lường lòng trung thành điểm đến du lịch số nghiên cứu quốc tế .59 Bảng 3.1 Kết nghiên cứu định tính thang đo hình ảnh điểm đến du lịch .72 Bảng 3.2 Thang đo thái độ hành vi lòng trung thành điểm đến du lịch 74 Bảng 4.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 81 Bảng 4.2 Nguồn khách du lịch (nơi đi) mục đích điểm đến khách du lịch .83 Bảng 4.3 Thống kê mơ tả biến quan sát thành phần hình ảnh điểm đến du lịch 84 Bảng 4.4 Thống kê mơ tả biến quan sát lịng trung thành điểm đến du lịch 86 Bảng 4.5 Kết Cronbach’s Alpha thang đo hình ảnh điểm đến lịng trung thành 87 Bảng 4.6 Kết EFA lần đầu thang đo hình ảnh điểm đến du lịch 89 Bảng 4.7 Kết EFA lần thang đo hình ảnh điểm đến du lịch .90 Bảng 4.8 Kết EFA thang đo lòng trung thành điểm đến du lịch 92 Bảng 4.10 Kết giá trị phân biệt khái niệm thang đo hình ảnh điểm đến .94 Bảng 4.11 Trọng số chuẩn hóa thang đo lòng trung thành điển đến du lịch 96 Bảng 4.12 Kết giá trị phân biệt khái niệm lòng trung thành du khách 96 viii Bảng 4.13 Kết độ tin cậy tổng hợp (CR), Phương sai trích (AVE) 96 Bảng 4.14 Tổng hợp tiêu chuẩn CFA 98 Bảng 4.15 Kết giá trị phân biệt khái niệm thang đo hình ảnh lịng trung thành điểm đến du lịch .98 Bảng 4.16 Kiểm định mối quan hệ mơ hình nghiên cứu (n = 396) 100 Bảng 4.17 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 100 Bảng 4.18 Tổng hợp tiêu chuẩn CFA 102 Bảng 4.19 Mối quan hệ khái niệm loại bỏ thành phần khơng có ý nghĩa thống kê tác động mức ý nghĩa 90% .103 Bảng 4.20 Sự khác biệt hai mơ hình khả biến bất biến phần nhóm khách du lịch nam nữ: 105 Bảng 4.21 Mối quan hệ khái niệm (khả biến bất biến phần) nhóm Khách du lịch nam nữ 105 Bảng 4.22 Sự khác biệt hai mơ hình khả biến bất biến phần nhóm khách du lịch có nhóm tuổi khác nhau: 107 Bảng 4.23 Mối quan hệ khái niệm (khả biến bất biến phần) nhóm khách Du lịch có độ tuổi trẻ (dưới 36) trung cao (từ 36 tuổi trở lên) 107 Bảng 4.24 Sự khác biệt hai mơ hình khả biến bất biến phần nhóm khách du lịch có nhóm thu nhập khác nhau: 108 Bảng 4.25 Mối quan hệ khái niệm (khả biến bất biến) theo thu nhập 108 Bảng 4.26 Mức độ cảm nhận khách du lịch hình ảnh điểm đến Nghệ An 111 Bảng 4.27 Mức độ lòng trung thành du khách điểm đến du lịch Nghệ An 117 ix Đến nước có cảng hàng khơng quốc tế, sân bay quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất với công suất sử dụng cao; hệ thống cảng biển nhà ga, bến xe bước cải thiện nâng cấp đáp ứng nhu cầu lại, du lịch Sự lớn mạnh không ngừng doanh nghiệp du lịch lữ hành, khách sạn, vận chuyển khu du lịch, tổ hợp dịch vụ hình thành khẳng định quy mô lực cung cấp dịch vụ ngành du lịch Đặc biệt vai trò doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần liên doanh tạo sức động ngành Du lịch 3.1.3 Tình hình quan hệ hợp tác quốc tế du lịch Quan hệ hợp tác Du lịch Việt Nam với nước giới tổ chức khu vực quốc tế đẩy mạnh tăng cường Ngành Du lịch Việt Nam ký hàng chục văn hợp tác với nước vùng lãnh thổ giới; thiết lập quan hệ bạn hàng đối tác với nghìn hãng Việt Nam tham gia tích cực hoạt động tổ chức chế hợp tác khu vực quốc tế du lịch, như: ASEAN, APEC, ASEM, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Hiệp hội Lữ hành Du lịch châu Á - Thái Bình Dương…Du lịch Việt Nam tham gia hầu hết Hội chợ Du lịch khu vực quốc tế lớn; tổ chức nhiều chương minh quảng bá, xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm, góp phần đa hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè quốc tế thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (Viện NCPTDL, 2014) Du lịch Việt Nam tranh thủ nhiều dự án viện trợ không hoàn lại hỗ trợ phát triển ngành Nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực như: phát triển nguồn nhân lực cho du lịch; quy hoạch phát triển du lịch triển khai Luật Du lịch thực có hiệu Q trình phát triển, sản phẩm du lịch dần hình thành du lịch tham quan cảnh quan, di sản, di tích; du lịch nghỉ dưỡng biển, núi; du lịch tâm linh, lễ hội Các sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực Việt Nam thị trường nhìn nhận Một số loại sản phẩm du lịch du lịch thể thao-mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch MICE gần trọng phát triển Hệ thống di sản giới Việt Nam UNESCO công nhận liên tiếp gia tăng số lượng trọng tâm thực tiễn xây dựng sản phẩm, thu hút khách du lịch Các sản phẩm tham quan cảnh quan vịnh Hạ Long, tham quan di sản văn hố Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn; du lịch mạo hiểm khám phá hang động Phong Nha-Kẻ Bàng, du lịch nghỉ dưỡng biển Mũi Né, Phú Quốc, du lịch kiện Nha Trang thu hút quan tâm lớn khách du lịch nước Các lễ hội tổ chức quy mô lớn trở thành sản phẩm du lịch quan trọng lễ hội Chùa Hương, lễ hội bà Chúa Xứ, festival Huế, Carnaval Hạ Long, lễ hội pháo hoa Đà Nẵng, festival hoa Đà Lạt, Những sản phẩm giá trị bật điểm đến Việt Nam dần hình thành định vị thị trường khách du lịch mục tiêu Các khu, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch điểm nhấn quan trọng hình thành sản phẩm du lịch định hướng phát triển Một số khu du lịch, cơng trình nhân tạo khác có sức hút tạo sản phẩm thủy điện Sơn La, chùa Bái Đính, hầm đèo Hải Vân, khu vui chơi tổng hợp Đại Nam Một số sản phẩm du lịch hình thành theo tuyến du lịch chuyên đề “Con đường huyền thoại theo đường Hồ Chí Minh”, “Con đường di sản miền Trung”, "Con đường xanh Tây Nguyên", tuyến du lịch “Vòng cung Tây Bắc” Theo phân bố khơng gian, việc hình thành sản phẩm du lịch giai đoạn vừa qua tập trung vào trọng điểm thành phố Hà Nội phụ cận; Hải Phòng - Quảng Ninh; Huế - Đà Nẵng phụ cận; Nha Trang - Ninh Chữ - Đà Lạt; Long Hải Vũng Tàu - Côn Đảo; Thành phố Hồ Chí Minh phụ cận Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc Các địa phương hình thành trọng điểm phát triển du lịch Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Khánh Hồ, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kiên Giang, Cần Thơ, Thanh Hóa, Nghệ An, Lào Cai, Ninh Bình Trên vùng du lịch, hệ thống khu, điểm du lịch đưa vào quy hoạch tổng thể nước giai đoạn với 46 khu du lịch quốc gia, 41 điểm du lịch quốc gia, 12 đô thị du lịch hệ thống khu, điểm du lịch địa phương quan trọng khác (Tổng cục Du lịch, 2013, Viện NCPTDL,2014) 3.1.4 Nhân lực phục vụ du lịch Lực lượng nhân lực ngành du lịch ngày lớn mạnh, từ chỗ có 12.000 lao động năm 1990, đến tồn ngành có 570.000 lao động trực tiếp tổng số 1,8 triệu lao động du lịch, chưa tính đến lao động liên quan lao động khơng thức Tỷ lệ lao động du lịch qua đào tạo chuyên nghiệp đào tạo chỗ ngày cao trình chuẩn bị tích cực để hội nhập tồn diện với du lịch khu vực giới Hơn 40% tổng số lao động đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch (Tổng cục du lịch, 2013) 3.1.5 Đánh giá chung du lịch Việt Nam So với sức hấp dẫn tiềm du lịch Việt Nam, thực tế cho thấy ngành Du lịch Việt Nam đạt khiêm tốn, chưa thực tương xứng với tiềm đất nước Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO ngày sâu rộng, ngành Du lịch đứng trước hội lớn có thách thức khơng nhỏ đường phát triển Vì, Du lịch Việt Nam có xuất phát điểm thấp; phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt; chất lượng dịch vụ du lịch chưa cao; sản phẩm du lịch hấp dẫn; quy hoạch du lịch thực quy hoạch chưa hiệu quả; sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch thiếu số lượng chất lượng thấp; chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành (Tổng cục Du lịch, 2013) Thực trạng tăng trưởng chủ yếu lượng mà chưa phát huy tối đa tiềm mạnh văn hóa sinh thái với giá trị độc đáo đất nước-con người Việt Nam để định vị điểm đến chất lượng, hiệu quả, thương hiệu sức cạnh tranh Những xu hướng yếu tố tác động toàn cầu đặt du lịch Việt Nam trước hội thách thức tiến trình đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế 10 mũi nhọn theo mục tiêu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề Nhưng đến nay, Việt Nam chưa có sản phẩm du lịch chủ lực đặc thù, mang đậm sắc dân tộc; chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, khả cạnh tranh hạn chế; nhiều khu du lịch, điểm du lịch phát triển tự phát, chưa đầu tư tầm; thiếu khu vui chơi giải trí có quy mơ lớn sức hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao du khách; nhiều chương trình du lịch cịn đơn điệu, trùng lặp; dịch vụ du lịch chưa đa dạng, chất lượng thấp, hấp dẫn; chưa có thương hiệu du lịch quốc gia Mặc dù nhiều điểm du lịch có lợi so sánh vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, phố cổ Hội An song có nhiều vấn đề đặt với việc quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển du lịch; đầu tư phát triển sản phẩm du lịch hệ thống nhà hàng, khách sạn, sở vui chơi giải trí, dịch vụ, hệ thống bán hàng lưu niệm du lịch đặc trưng vùng, miền phạm vi nước nghèo nàn, thiếu đồng bộ, chất lượng thấp khơng trúng nhu cầu thị trường Mặc dù có tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, hệ thống sản phẩm du lịch dần hình thành Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm lúng túng trong việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù bật cho phân đoạn thị trường khách du lịch Kinh phí đầu tư chưa đầy đủ, chế thu hút nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch chưa thực khuyến khích Cơ sở hạ tầng du lịch bước đầu tư thiếu đồng bộ, chắp vá phát triển hạ tầng làm cho du lịch chưa thực phát huy, chưa thuận tiện tiếp cận điểm đến, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đặc biệt khu du lịch vùng sâu, vùng xa, núi cao, hải đảo Môi trường du lịch phạm vi nước, đặc biệt địa bàn trọng điểm phát triển du lịch Hạ Long, Cát Bà, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu có suy thoái tác động hoạt động phát triển kinh tế-xã hội Hiện tại, nhiều địa phương tồn bất cơng phân chia lợi ích kinh tế tăng trưởng du lịch mang lại dẫn tới xung đột lợi ích ngành, địa phương, nhóm đối tượng, dẫn tới tác động tiêu cực nhiều mặt Khai thác mức, bừa bãi, tự phát (không theo quy hoạch), thiếu trách nhiệm trách nhiệm không rõ ràng, gây ô nhiễm, tải, tạo tác động, hệ lụy tiêu cực làm cho tài nguyên du lịch có nguy suy thoái nhanh (Tổng cục du lịch, 2013; Viện NCPTDL, 2014) Cơ chế quản lý khu du lịch quốc gia chưa vận hành đầy đủ, chồng chéo lực lượng chuyên ngành: bảo tồn di tích, bảo vệ rừng, vườn quốc gia, biên phịng với quản lý khu du lịch Điểm du lịch quốc gia, thị du lịch thực tiễn chưa có đủ hình thành cơng nhận Lao động du lịch có tăng trưởng lớn số lượng chất lượng so với yêu cầu cạnh tranh khu vực yếu nhiều mặt nhận thức phong cách phục vụ, tính phối hợp theo nhóm, trình độ quản trị kỹ hội nhập toàn cầu Việc quản lý điểm đến chưa thống quyền địa phương quan chức chuyên ngành du lịch, mơi trường, văn hóa, xã hội, an ninh, trật 11 tự dẫn tới thiếu trách nhiệm bỏ trống trách nhiệm bên giải quyết, ứng phó kiểm sốt mơi trường, an tồn, vệ sinh, trật tự, văn minh kinh doanh ứng xử du lịch Nhiều dịch vụ phục vụ du lịch điểm mua sắm, điểm dừng chân, nhà hàng ăn uống, vận chuyển tham gia tích cực phục vụ khách du lịch, tạo chất lượng sản phẩm du lịch chung nằm hệ thống quản lý đa ngành chưa có chế phối hợp kiểm sốt chặt chẽ, nhiều hoạt động kinh doanh dịch vụ thiếu chất lượng, cịn mang tính chộp giật Nhiều tài ngun phục vụ phát triển du lịch nằm quản lý nhiều ngành, thành phần khác chưa có chế phân cơng trách nhiệm phối hợp quản lý Hệ thống doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa hoạt động thiếu kiểm soát chất lượng kinh doanh Du lịch Việt Nam thiếu sản phẩm du lịch đặc sắc mang sắc riêng Việt Nam; sản phẩm sức cạnh tranh khu vực quốc tế khó thu hút thị trường khách có khả chi trả cao; chưa có thương hiệu du lịch bật Khoảng cách lượng khách quốc tế Việt Nam với 04 nước dẫn đầu khu vực Malaysia, Thái Lan, Singapore Indonesia khoảng từ 2-5 lần; khoảng cách thu nhập du lịch thời kỳ nằm khoảng từ 1,5 đến 4,0 lần Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam thấp, năm 2012-2013 Việt Nam xếp thứ 80/140 nước, Singapore xếp thứ 10, Malaysia xếp thứ 34, Thái Lan xếp thứ 43 Đặc biệt sở hạ tầng, khả tiếp cận điểm đến, visa cửa khẩu, môi trường pháp lý, mức độ ưu tiên cho du lịch, lĩnh vực đào tạo (Tổng cục Du lịch, 2013) Thủ tục thị thực nhập cảnh vào Việt Nam khó khăn khiến khả cạnh tranh Việt Nam bị hạn chế, khách du lịch nội vùng ngắn ngày Kinh phí xúc tiến, quảng bá du lịch hạn chế; chế huy động sử dụng ngân sách cho xúc tiến du lịch linh hoạt; khơng có văn phịng đại diện du lịch Việt Nam nước ngồi, việc thơng tin hỗ trợ du khách không thực đầy đủ khiến khách du lịch khó khăn việc tìm kiếm thơng tin lựa chọn điểm đến du lịch Việt Nam Phần lớn doanh nghiệp du lịch dịch vụ có quy mơ vừa nhỏ (chiếm 80%) nên tiềm lực cạnh tranh, kinh nhiệm hội nhập toàn cầu cịn nhiều hạn chế Các hình thức kinh doanh nhiều nơi phát triển mang tính tự phát; thiếu gắn kết, phối hợp ngành, cấp, địa phương thiếu tính gắn kết mục tiêu chung doanh nghiệp kinh doanh du lịch dịch vụ liên quan khác Sự gia tăng sức ép cạnh tranh khu vực giới trước xu hướng du lịch mới, hiệu ứng tác động công nghệ truyền thông, công nghệ mạng, hàng khơng giá rẻ, đặc biệt mơ hình chế quản lý đại chuỗi giá trị tồn cầu làm cho tính cạnh tranh du lịch Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức (Tổng cục du lịch , 2013) Từ yếu hạn chế đó, dẫn đến hậu hình ảnh điểm đến du lịch bị ảnh hưởng, thương hại đến sức hấp dẫn điểm đến du khách ngồi nước 12 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH “SEM” Kiểm định quan hệ thành phần hình ảnh điểm đến với thành phần lịng trung điểm đến Model Fit Summary CMIN Model Default model Saturated model Independence model RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model Baseline Comparisons NPAR 76 406 28 RMR 048 000 287 CMIN 737.552 000 5292.333 GFI 887 1.000 242 DF 330 378 P 000 CMIN/DF 2.235 000 14.001 AGFI 861 PGFI 721 185 225 NFI RFI IFI TLI CFI Delta1 rho1 Delta2 rho2 Default model 861 840 918 905 917 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model 000 000 000 000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO PNFI PCFI Default model 873 751 801 Saturated model 000 000 000 Independence model 1.000 000 000 NCP Model NCP LO 90 HI 90 Default model 407.552 332.664 490.165 Saturated model 000 000 000 Independence model 4914.333 4682.555 5152.548 FMIN Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 1.867 1.032 842 1.241 Saturated model 000 000 000 000 Independence model 13.398 12.441 11.855 13.044 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 056 051 061 036 Independence model 181 177 186 000 AIC Model AIC BCC BIC CAIC Default model 889.552 901.596 1192.139 1268.139 Saturated model 812.000 876.339 2428.454 2834.454 Model 13 Model Independence model ECVI Model Default model Saturated model Independence model HOELTER Model Default model Independence model AIC 5348.333 ECVI 2.252 2.056 13.540 BCC 5352.770 LO 90 2.062 2.056 12.953 HOELTER 05 200 32 BIC 5459.813 HI 90 2.461 2.056 14.143 CAIC 5487.813 MECVI 2.283 2.219 13.551 HOELTER 01 211 34 Estimates (Group number - Default model) Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label ATL < - INF 501 086 5.801 *** ATL < - AT 079 097 809 418 ATL < - AMP 131 057 2.300 021 ATL < - PV 141 052 2.692 007 ATL < - AC 141 113 1.244 213 BHL < - INF 329 081 4.071 *** BHL < - AT 437 104 4.217 *** BHL < - AMP 033 055 596 551 BHL < - PV 106 051 2.086 037 BHL < - AC 018 110 167 868 AT4 < - AT 1.000 AT3 < - AT 909 104 8.724 *** AT2 < - AT 989 109 9.109 *** AT1 < - AT 1.004 113 8.847 *** PV3 < - PV 1.000 PV2 < - PV 1.104 068 16.317 *** PV1 < - PV 863 064 13.405 *** AT5 < - AT 1.151 117 9.803 *** AT6 < - AT 1.137 112 10.149 *** AMP5 < - AMP 1.000 AMP4 < - AMP 1.276 120 10.661 *** AMP2 < - AMP 1.237 117 10.548 *** AMP1 < - AMP 1.166 114 10.228 *** AC5 < - AC 1.000 AC4 < - AC 1.176 133 8.827 *** AC3 < - AC 1.383 150 9.248 *** AC2 < - AC 1.122 131 8.573 *** INF5 < - INF 1.000 14 Estimate S.E C.R P Label INF4 < - INF 1.087 079 13.807 *** INF3 < - INF 990 077 12.922 *** INF2 < - INF 1.136 080 14.227 *** INF1 < - INF 879 073 11.974 *** A1 < - ATL 1.000 A2 < - ATL 1.056 071 14.961 *** A3 < - ATL 1.013 069 14.655 *** B1 < - BHL 1.000 B2 < - BHL 1.286 076 16.902 *** B3 < - BHL 1.273 075 16.896 *** Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate ATL < - INF 499 ATL < - AT 072 ATL < - AMP 134 ATL < - PV 161 ATL < - AC 114 BHL < - INF 330 BHL < - AT 401 BHL < - AMP 034 BHL < - PV 122 BHL < - AC 015 AT4 < - AT 574 AT3 < - AT 560 AT2 < - AT 595 AT1 < - AT 571 PV3 < - PV 809 PV2 < - PV 854 PV1 < - PV 677 AT5 < - AT 664 AT6 < - AT 702 AMP5 < - AMP 613 AMP4 < - AMP 738 AMP2 < - AMP 723 AMP1 < - AMP 687 AC5 < - AC 530 AC4 < - AC 660 AC3 < - AC 728 AC2 < - AC 626 INF5 < - INF 712 INF4 < - INF 752 INF3 < - INF 702 INF2 < - INF 777 INF1 < - INF 648 15 A1 A2 A3 B1 B2 B3 < < < < < < - ATL ATL ATL BHL BHL BHL Estimate 780 771 755 731 882 882 Covariances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P AT < > AMP 200 033 6.077 *** PV < > AMP 189 034 5.606 *** PV < > AC 181 030 5.979 *** AT < > PV 201 032 6.237 *** AMP < > AC 159 029 5.460 *** AT < > AC 218 033 6.549 *** AT < > INF 243 033 7.277 *** AMP < > INF 196 032 6.200 *** PV < > INF 275 035 7.931 *** AC < > INF 222 032 6.939 *** Label Correlations: (Group number - Default model) Estimate AT < > AMP 534 PV < > AMP 405 PV < > AC 490 AT < > PV 483 AMP < > AC 476 AT < > AC 737 AT < > INF 669 AMP < > INF 481 PV < > INF 606 AC < > INF 685 Variances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label AT 333 058 5.752 *** PV 519 058 8.986 *** AMP 420 069 6.082 *** AC 264 052 5.117 *** INF 397 051 7.762 *** z1 128 020 6.272 *** z2 157 022 7.126 *** e9 679 053 12.749 *** e8 604 047 12.842 *** 16 e7 e6 e18 e17 e16 e10 e11 e15 e14 e13 e12 e22 e21 e20 e19 e5 e4 e3 e2 e1 e23 e24 e25 e26 e27 e28 Estimate 595 695 273 234 458 561 444 699 573 587 640 675 471 449 515 387 360 401 336 423 259 306 311 346 187 184 S.E .047 054 030 032 038 047 039 058 058 057 058 053 041 044 043 032 031 033 030 033 025 029 029 028 023 022 C.R 12.596 12.770 9.060 7.277 12.009 11.944 11.440 12.026 9.964 10.299 11.009 12.742 11.411 10.163 11.863 12.116 11.578 12.224 11.152 12.690 10.283 10.503 10.852 12.275 8.214 8.235 P *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Label Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate BHL 604 ATL 681 B3 777 B2 778 B1 534 A3 570 A2 594 A1 608 INF1 420 INF2 604 INF3 492 INF4 566 INF5 506 AC2 392 AC3 529 17 AC4 AC5 AMP1 AMP2 AMP4 AMP5 AT6 AT5 PV1 PV2 PV3 AT1 AT2 AT3 AT4 Estimate 436 281 472 523 544 375 493 440 458 730 655 326 354 313 329 Kết SEM sau loại AC Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 61 583.188 239 000 2.440 Saturated model 300 000 Independence model 24 4610.250 276 000 16.704 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model 047 895 868 713 Saturated model 000 1.000 Independence model 295 258 194 237 Baseline Comparisons NFI RFI IFI TLI Model CFI Delta1 rho1 Delta2 rho2 Default model 874 854 921 908 921 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model 000 000 000 000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO Default model 866 Saturated model 000 Independence model 1.000 NCP Model NCP Default model 344.188 Saturated model 000 Independence model 4334.250 PNFI 756 000 000 PCFI 797 000 000 LO 90 277.158 000 4117.802 HI 90 418.909 000 4557.973 18 FMIN Model Default model Saturated model Independence model RMSEA Model Default model Independence model AIC Model Default model Saturated model Independence model ECVI Model Default model Saturated model Independence model HOELTER Model Default model Independence model FMIN 1.476 000 11.672 F0 871 000 10.973 RMSEA 060 199 LO 90 054 194 AIC 705.188 600.000 4658.250 ECVI 1.785 1.519 11.793 LO 90 702 000 10.425 HI 90 067 204 BCC 713.431 640.541 4661.493 LO 90 1.616 1.519 11.245 HOELTER 05 187 28 HI 90 1.061 000 11.539 PCLOSE 003 000 BIC 948.054 1794.424 4753.804 HI 90 1.974 1.519 12.359 CAIC 1009.054 2094.424 4777.804 MECVI 1.806 1.622 11.801 HOELTER 01 199 29 Estimates (Group number - Default model) Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P ATL < - INF 541 084 6.446 *** ATL < - AT 145 081 1.781 075 ATL < - AMP 131 058 2.249 024 ATL < - PV 148 053 2.788 005 BHL < - INF 337 076 4.412 *** BHL < - AT 466 083 5.584 *** BHL < - PV 109 050 2.165 030 AT4 < - AT 1.000 AT3 < - AT 907 105 8.669 *** AT2 < - AT 979 109 9.002 *** AT1 < - AT 980 113 8.659 *** PV3 < - PV 1.000 PV2 < - PV 1.100 067 16.328 *** PV1 < - PV 860 064 13.392 *** AT5 < - AT 1.155 118 9.772 *** AT6 < - AT 1.146 113 10.138 *** Label 19 AMP5 < - AMP 1.000 AMP4 < - AMP 1.274 120 10.609 *** AMP2 < - AMP 1.247 118 10.546 *** AMP1 < - AMP 1.173 115 10.221 *** INF5 < - INF 1.000 INF4 < - INF 1.094 080 13.718 *** INF3 < - INF 998 078 12.872 *** INF2 < - INF 1.146 081 14.157 *** INF1 < - INF 879 074 11.846 *** A1 < - ATL 1.000 A2 < - ATL 1.052 070 15.011 *** A3 < - ATL 1.001 069 14.588 *** B1 < - BHL 1.000 B2 < - BHL 1.288 076 16.857 *** B3 < - BHL 1.277 076 16.871 *** Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate ATL < - INF 533 ATL < - AT 132 ATL < - AMP 133 ATL < - PV 168 BHL < - INF 336 BHL < - AT 429 BHL < - PV 126 AT4 < - AT 574 AT3 < - AT 559 AT2 < - AT 589 AT1 < - AT 558 PV3 < - PV 811 PV2 < - PV 853 PV1 < - PV 676 AT5 < - AT 667 AT6 < - AT 708 AMP5 < - AMP 611 AMP4 < - AMP 735 AMP2 < - AMP 727 AMP1 < - AMP 689 INF5 < - INF 708 INF4 < - INF 753 INF3 < - INF 704 INF2 < - INF 780 INF1 < - INF 645 A1 < - ATL 784 A2 < - ATL 772 A3 < - ATL 750 20 B1 B2 B3 < - BHL < - BHL < - BHL 730 882 883 Covariances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R AT < > AMP 201 033 6.120 PV < > AMP 189 034 5.605 AT < > PV 202 032 6.237 AT < > INF 242 033 7.249 AMP < > INF 196 032 6.207 PV < > INF 274 035 7.918 Correlations: (Group number - Default model) Estimate AT < > AMP 539 PV < > AMP 405 AT < > PV 483 AT < > INF 668 AMP < > INF 483 PV < > INF 606 Variances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P AT 334 058 5.734 *** PV 521 058 9.012 *** AMP 418 069 6.061 *** INF 393 051 7.699 *** z1 132 021 6.307 *** z2 155 022 7.085 *** e9 678 053 12.675 *** e8 604 047 12.783 *** e7 601 048 12.562 *** e6 710 055 12.789 *** e18 271 030 8.993 *** e17 236 032 7.318 *** e16 459 038 12.023 *** e10 557 047 11.800 *** e11 436 039 11.209 *** e15 702 058 12.040 *** e14 579 058 10.029 *** e13 581 057 10.217 *** e12 637 058 10.967 *** e5 391 032 12.128 *** e4 359 031 11.526 *** e3 399 033 12.172 *** P *** *** *** *** *** *** Label Label 21 e2 e1 e23 e24 e25 e26 e27 e28 332 426 254 305 316 347 188 182 030 034 025 029 029 028 023 022 11.056 12.693 10.133 10.446 10.922 12.290 8.224 8.167 *** *** *** *** *** *** *** *** Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) BHL ATL B3 B2 B1 A3 A2 A1 INF1 INF2 INF3 INF4 INF5 AMP1 AMP2 AMP4 AMP5 AT6 AT5 PV1 PV2 PV3 AT1 AT2 AT3 AT4 Estimate 608 675 779 777 532 562 595 615 416 608 495 567 501 475 528 540 373 501 444 456 728 658 311 347 312 330 22 PHỤ LỤC 5: Cơng thức tính độ tin cậy tổng hợp CR Phương sai trích trung bình AVE Pc: “CR” luận án này; Pvc: “AVE” luận án này; 23 ... Hình ảnh điểm đến, lịng trung thành khách du lịch điểm đến du lịch; mối quan hệ tác động hình ảnh điểm đến du lịch lòng trung thành du khách Phạm vi nghiên cứu: - Khách du lịch nội địa điểm đến. .. hành vi thái độ lòng trung thành khách du lịch điểm đến du lịch Việt Nam, trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An 2.1 Hình ảnh điểm đến du lịch 2.1.1 Quan điểm hình ảnh điểm đến du lịch Việc luận... Vậy hình ảnh điểm đến du lịch hình ảnh điểm đến du lịch có tác động đến lịng trung thành khách du lịch nào? Các nội dung luận giải rõ phần 1.3 Tổng quan điểm đến du lịch Nghệ An 1.3.1 Đặc điểm điểm

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN