Giáo án tuần 3 bài Chính tả: Bạn của Nai Nhỏ. Phân biệt ng/ngh, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân

4 17 0
Giáo án tuần 3 bài Chính tả: Bạn của Nai Nhỏ. Phân biệt ng/ngh, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết5: BẠN CỦA NAI NHỎ..I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Chép chính xác nội dung tóm tắt truyện của Nai Nhỏ. Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu. 2. Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh , phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã 3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bút dạ, giấy khổ to..- HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Làm việc thật là vui - 3 HS viết trên bảng lớp: - 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh. - 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ - Cả lớp viết bảng con Hoạt động của Trò - Hát...tự trong bảng chữ cái 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu yêu cầu của tiết học Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp, thẻ chữ, SGK)  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó.  Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan - GV đọc bài trên bảng - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép..- Hướng dẫn nắm nội dung bài: Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?..- Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều mình cứu..Hướng dẫn HS nhận xét: - Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? - Chữ đầu câu viết thế nào? - Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào?..người khác...- 4 câu - Viết hoa chữ cái đầu - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng: Nai Nhỏ...- Dấu chấm - Cuối câu có dấu câu gì? - Hướng dẫn HS viết từ khó - GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng  Hoạt động 2: Viết bài vào vở(ĐDDH: Vở, bảng phụ)  Mục tiêu: HS biết cách chép và trình bày bài. HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ 3 chữ/ phút  Phương pháp: Luyện tập, phân tích - GV lưu ý từng em - Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở - Chấm, chữa bài GV đọc kết hợp phân tích hoặc chỉ rõ cách viết chữ cần lưu ý về chính tả - Chấm 5,7 bài - Nhận xét  Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả  Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ - HS ghi tên bài ở giữa trang, chữ đầu của đoạn viết cách lề vở 1 ô. - HS nhìn bảng nghe GV đọc - HS sốt lại bài và tự chữa bằng bút chì - HS viết bảng con... Phương pháp: Thảo luận - GV chép 1 từ lên bảng - Lưu ý HS luật chính tả ng/ ngh - Luyện phát âm đúng lúc sửa bài 4. Củng cố – Dặn dò(2’) Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ ngh - Chuẩn bị: Gọi bạn..- 1 HS làm mẫu - Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào tờ giấy to với bút dạ.. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .............................................................. .................................................................

Giáo án Tiếng việt lớp MƠN: CHÍNH TẢ Tiết5: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu Kiến thức: Chép xác nội dung tóm tắt truyện Nai Nhỏ Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu Kỹ năng: Củng cố quy tắc tả ng / ngh , phân biệt phụ âm đầu dấu Ch/ Tr , dấu hỏi, dấu ngã Thái độ: u thích mơn Tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Bảng lớp viết sẵn tập chép Bút dạ, giấy khổ to - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) Làm việc thật vui - HS viết bảng lớp: - tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu gh - chữ đứng sau chữ r theo thứ tự bảng chữ - Cả lớp viết bảng Bài Giới thiệu: (1’) - GV nêu yêu cầu tiết học Phát triển hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài(ĐDDH: Bảng lớp, thẻ chữ, SGK)  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết viết từ ngữ khó  Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan - GV đọc bảng - 2, HS nhìn bảng đọc lại chép - Hướng dẫn nắm nội dung bài: Vì cha Nai Nhỏ yên lịng cho chơi với bạn? - Vì biết bạn vừa khoẻ, thơng minh, nhanh nhẹn, vừa Hướng dẫn HS nhận xét: dám liều cứu người khác - Kể đầu bài, tả có câu? - Chữ đầu câu viết nào? - Tên nhân vật viết hoa nào? - câu - Viết hoa chữ đầu - Viết hoa chữ đầu tiếng: Nai Nhỏ - Cuối câu có dấu câu gì? - Dấu chấm - Hướng dẫn HS viết từ khó - GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: - HS viết bảng Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng  Hoạt động 2: Viết vào vở(ĐDDH: Vở, bảng phụ)  Mục tiêu: HS biết cách chép trình bày HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ chữ/ phút  Phương pháp: Luyện tập, phân tích - HS ghi tên trang, chữ đầu đoạn viết cách lề - GV lưu ý em ô - Nhắc nhở tư ngồi, để - HS nhìn bảng nghe - Chấm, chữa GV đọc GV đọc kết hợp phân tích rõ - HS sốt lại tự cách viết chữ cần lưu ý tả - Chấm 5,7 - Nhận xét  Hoạt động 3: Làm tập tả  Mục tiêu: Điền vào chỗ trống ng hay ngh, Tr/ Ch, đổ / đỗ  Phương pháp: Thảo luận chữa bút chì - GV chép từ lên bảng - Lưu ý HS luật tả ng/ ngh - Luyện phát âm lúc sửa Củng cố – Dặn dò(2’) - HS làm mẫu - Cả lớp thảo luận theo nhóm ghi vào tờ giấy to với bút Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả ng/ ngh - Chuẩn bị: Gọi bạn  Rút kinh nghiệm: ... người khác - Kể đầu bài, tả có câu? - Chữ đầu câu viết nào? - Tên nhân vật viết hoa nào? - câu - Viết hoa chữ đầu - Viết hoa chữ đầu tiếng: Nai Nhỏ - Cuối câu có dấu câu gì? - Dấu chấm - Hướng dẫn... Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan - GV đọc bảng - 2, HS nhìn bảng đọc lại chép - Hướng dẫn nắm nội dung bài: Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi với bạn? - Vì biết bạn vừa khoẻ, thơng minh, nhanh... pháp: Luyện tập, phân tích - HS ghi tên trang, chữ đầu đoạn viết cách lề - GV lưu ý em ô - Nhắc nhở tư ngồi, để - HS nhìn bảng nghe - Chấm, chữa GV đọc GV đọc kết hợp phân tích rõ - HS sốt lại tự

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo án Tiếng việt lớp 2

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • III. Các hoạt động

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan