GIỚI THIỆU MÔN HỌC.[r]
(1)Giảng viên: ThS Trần Quang Khải
TOÁN RỜI RẠC
CHƢƠNG 0
(2)Tốn rời rạc
“TỐN RỜI RẠC” gì?
Chương 0: Giới thiệu
Discrete mathematics
Là tên chung của nhiều ngành toán học
nghiên cứu về các cấu trúc toán học mà về cơ bản “rời rạc” (discrete) chứ không
“liên tục” (continuous).
(theo Wikipedia)
Chưa có định nghĩa xác về thuật ngữ
(3)Tốn rời rạc
“TỐN RỜI RẠC” gì?
Ví dụ:
Có cách xếp chỗ ngồi cho SV kỳ thi cuối kỳ?
Xác suất thắng độ trận bóng đá?
Đường ngắn tới nhà người yêu?
Đường nhanh tới phòng trọ thằng bạn thân?
(4)Toán rời rạc
Toán rời rạc
Các đối tượng được nghiên cứu:
Có giá trị phân biệt, khơng “dính liền”
Có thể liệt kê
Giải quyết toán thuộc tập hợp đếm được (countable sets).
Tập đối tượng cố thể có số lượng:
hữu hạn
vô hạn
(5)Toán rời rạc
Toán rời rạc
Bao gồm:
Lý thuyết tổ hợp
Lý thuyết đồ thị
Lý thuyết độ phức tạp
Logic, quan hệ, đại số Boole
…
Không bao gồm:
Các kiến thức thuộc “tốn học liên tục” Ví dụ: Giải tích
(6)Tốn rời rạc
Grand Challenges
Four color theorem:
1852: Tô đồ màu?
→ 1976: Kenneth Appel
Wolfgang Haken chứng minh nhờ hỗ trợ máy tính
(7)Toán rời rạc
Grand Challenges
Logic:
1900: Mọi tiên đề số học quán? →1931: Điều không thể?
Xác thực hình thức phát biểu logic →Hệ thống thông minh, hệ thống tự động
(8)Toán rời rạc
Grand Challenges
World War II & Cold War :
Mật mã Phá khóa mật mã:
→Mã hóa (Cryptography)
→Khoa học Máy tính mang tính lý thuyết Quản lý kinh tế:
Phương thức hoạt động:
→Khoa học quản lý (Management science) →Khoa học định (Decision science)
(9)Toán rời rạc
Grand Challenges
Telecommunication Industry:
Lý thuyết đồ thị
Lý thuyết thơng tin Tính tốn hình học:
Đồ họa máy tính
Cơng cụ thiết kế hỗ trợ máy tính (Computer Aided Design - CAD)
Video Games
(10)Toán rời rạc
Grand Challenges
Present & Future: Bioinformatics.
Độ phức tạp tính tốn:
Bài toán P = NP
☺1,000,000 $
(11)Toán rời rạc
Toán rời rạc
Chương 0: Giới thiệu 11
Các nhánh nghiên cứu đối tượng rời rạc được tập hợp lại từ khi có Khoa học Máy tính.
Cơ sở tốn học của Khoa học Máy tính.
(12)Toán rời rạc
Toán rời rạc Khoa học Máy tính
Chương 0: Giới thiệu 12
(13)Tốn rời rạc
Vì phải học Tốn Rời Rạc?
Đối với khóa học:
✏TRR hỗ trợ các môn khác?
✏Sử dụng TRR môn khác thế nào?
✏“Học „gạo‟ để lấy điểm àh?”
✏Kiến thức có dễ nhớ khơng?
(14)Tốn rời rạc
Vì phải học Tốn Rời Rạc?
Đối với sự nghiệp lâu dài:
☺Sử dụng kỹ thuật phần mềm, mạng? ☺Ứng dụng giao tiếp, đàm phán?
☺Học lên Thạc sĩ, Tiến sĩ?
Khoa học Máy tính
Tốn ứng dụng
Tài – ngân hàng
☺Kiếm nhiều tiền hơn?
☺Tốn Rời Rạc khó → Đẳng cấp, Bản lĩnh?
(15)Toán rời rạc
Nội dung mơn học Logic.
Tập hợp.
Suy luận toán học. Hàm quan hệ. Phép đếm.
Lý thuyết đồ thị. Đại số Boolean.
Xác suất.
Độ phức tạp giải thuật. Topology.
Tính tốn hình học.
Nghiên cứu về hoạt động. …
(16)Toán rời rạc
Tốn Rời Rạc mơn khác
Cấu trúc dữ liệu. Giải thuật.
Cơ sở dữ liệu. Mạng máy tính.
Game, Trí tuệ nhân
tạo.
Hệ điều hành.
Bảo mật máy tính.
Lý thuyết tự động. Ngơn ngữ hình thức.
…
(17)Toán rời rạc
Phƣơng pháp học?
☺Đọc trước slide giảng, textbook.
☺Đến lớp nghe giảng.
☺Bài tập: “Để mai tính”?
☺Làm việc, làm tập theo nhóm.
(18)Toán rời rạc
Thang điểm – Thi cử
Thang điểm:
Thường xuyên: 30% Giữa kỳ: 20%
Cuối kỳ: 50%
BT cộng điểm: ±20%. Lần 1:
Đăng ký: tuần 2
3 đề tài (3 SV)
Lần 2:
Đăng ký: tuần (sau tết)
2 nhóm (nhóm SV)
Hình thức:
Bài tập tuần:
• Trắc nghiệm
• Tự luận
Thi:
• Trắc nghiệm
• Tự luận
BT cộng điểm:
• Viết chương trình
• Seminar.