Hoc ki ILe Quy DonNha Trang

7 0 0
Hoc ki ILe Quy DonNha Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 

TP. NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HỊA  NĂM HỌC 2007 – 2008 

Mơn: Vật lí 10 (Chương trình nâng cao) 

Thời gian làm bài: 60 phút (khơng kể thời gian phát đề) 

Câu 1. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào xảy ra khơng phải do qn tính?  A. Áo quần vừa giặt xong và đang được vắt li tâm trong thùng giặt. 

B. Các hạt bụi rơi ra khỏi quần áo khi ta giũ mạnh. 

C. Xe đang chạy trên một đường thẳng thì đột ngột rẽ mạnh sang trái, hành khách sẽ bị  đẩy nghiên sang phải. 

D. Một vận động viên lùi lại một qng đường trước khi chạy để nhảy xa. 

Câu 2. Lúc 6 giờ sáng, một ơtơ xuất phát từ thị trấn A đi về thị trấn B cách A 140 km với  vận tốc khơng đổi 40 km/h. Lúc 7 giờ sáng, một ơtơ khác chạy ngược lại từ B về A với  vận tốc khơng đổi 60 km/h. Lấy AB làm trục toạ độ. Phương trình chuyển động của hai  ơtơ có thể là: 

A. xA = 40t (km, h) ; xB = 140 + 60t (km, h). 

B. xA = 40(t – 6) (km, h) ; xB = 140 – 60(t – 7) (km, h).  C. xA = 140 + 40(t – 6) (km, h) ; xB = – 60(t – 7) (km, h).  D. xA = 140 – 40t (km, h) ; xB = – 60t (km, h). 

Câu 3. Một ơtơ chuyển động thẳng đều có phương trình toạ độ x = 50(1 – t) (m, s) với t0  = 0. Giá trị của vận tốc và toạ độ của xe tại cùng một thời điểm nào đó là 

A. v = 50 m/s ; x = ­ 50 m.  B. v = 50 m/s ; x = 50 m.  C. v = ­ 50 m/s ; x = 50 m.  D. v = ­ 50 m/s ; x = ­ 50 m. 

Câu 4. Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 1,3 tấn đang chuyển động trịn đều quanh Trái  Đất với tốc độ 4 km/s. Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến vệ tinh là 6450 km. Lực hấp dẫn  của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh làm cho vệ tinh chuyển động trịn đều là 

A. 3224,8 N.  B. 806,2 N. 

C. 3224800 N.  D. 1612,4 N. 

Câu 5. Một chiếc xe  khối lượng  m, chạy qua một cầu cong coi như  một cung trịn bán  kính R. Chọn kết luận đúng. 

A. Khi cầu cong lên thì xe sẽ đè lên mặt cầu một lực nhỏ hơn trọng lượng của xe.  B. Khi cầu cong lên thì sẽ có hiện tượng tăng trọng lượng của xe. 

C. Khi cầu võng xuống thì sẽ có hiện tượng giảm trọng lượng của xe. 

D. Khi cầu võng xuống thì xe sẽ đè lên mặt cầu một lực nhỏ hơn trọng lượng của xe.  Câu 6. Hai lị xo nhẹ, có cùng độ cứng k, cùng với vật nặng, khối lượng m, được bố trí  như  hình  vẽ.  Khi  vật  m  nằm  cân  bằng,  độ  dãn  của  mỗi  lò  xo  được  xác  định  bằng  biểu  thức 

A. 2mg 

k  B. 

mg k  C. mg 

(2)

Câu 7. Nếu bán kính của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách giữa hai tâm của chúng  cùng giảm đi hai lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ 

A. tăng 16 lần.  B. giảm 8 lần.  C. tăng 4 lần.  D. giảm 16 lần. 

Câu  8.  Trong  các  đồ  thị  toạ  độ  sau  đây,  đồ  thị  nào  mô  tả  chuyện  động thẳng đều ? 

A. II và IV  B. II, III và IV 

C. III  D. I 

Câu 9. Chọn biểu thức đúng của phép tính sai số. 

A. Sai số tỉ đối của một thương: 

a b 

a  a b 

b ổ

D ỗ ữ D D

è ø = + 

B. Sai số tỉ đối của phép lấy căn: ( )  n 

a  a 

n  

a  a

D D

C. Sai số tỉ đối của một tích: ( )ab   a b . 

ab a b

D D + D

= + 

D. Sai số tỉ đối của phép tính luỹ thừa: ( )  n 

a  a 

a a

D D

= 

Câu 10. Một ơtơ vẫn có thể chuyển động thẳng đều cho dù ln có lực kéo của động cơ,  vì 

A. lực kéo của động cơ cân bằng cớ lực ma sát tác dụng lên xe.  B. hợp lực tác dụng lên xe bằng khơng. 

C. trọng lực ln cân bằng với lực kéo của động cơ.  D. trọng lực ln cân bằng với phản lực của mặt đường. 

Câu 11. Một đoạn đường vịng có thể coi là một cung trịn, mặt đường nằm ngang và có  hệ số ma sát khơng đổi. Để xe khơng bị trượt khi đi qua đoạn đường vịng, thì vận tốc tối  đa của xe sẽ thay đổi như thế nào khi bán kính cong của đường vịng tăng lên gấp đơi?  A. Giảm đi 2 lần.  B. Tăng  2 lần. 

C. Giảm  2 lần.  D. Tăng gấp đôi. 

Câu 12. Các cân bằng sau đây, cân bằng nào là cân bằng không bền?  A. Cân bằng của con lật đật. 

B. Cân bằng của quả lắc đồng hồ. 

C. Cân bằng của một vật hình khối chữ nhật trên một mặt phẳng nghiêng.  D. Cân bằng của một diễn viên xiếc trên dây. 

Câu 13. Cho một hệ cơ học như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của rịng rọc. Dây nối nhẹ,  khơng dãn. Cho m1 > m2. Lực căng của dây treo có giá trị 

A.  2  1  2 

2m  g. 

m + m B. 

1 2  2  m m 

g.  m + m

y  I 

(3)

C.  2  2  2 

2m  g. 

m + m D. 

1 2  2  2m m 

g.  m + m

Câu 14. Chọn  kết luận đúng. Một  vật được ném lên từ  mặt đất  với  vận tốc v 0 

hợp với  mặt đất một góc a. 

A. Vận tốc của vật ở một thời điểm bất kì có độ lớn là  2 

0 0 

v= (v cos )a +(v sin ) a 

B. Tầm bay xa của vật là 

2  0  M 

2v 

x sin cos  

g

= a a 

C. Vật sẽ đạt được độ cao cực đại lớn nhất Hmax khi góc ném a = 450 .  D. Độ cao cực đại mà vật có thể đạt được là 

2  0 

(v sin ) 

H  

g a = 

Câu  15.  Chọn  kết  luận  đúng.  Một  viên  đạn  nhỏ  được  bắn  đi  với  vận  tốc  v 0 

hợp  với  phương ngang một góca. Trong một hệ toạ độ Oxy, phương trình quỹ đạo của viên đạn  có dạng y = ­ 0,001x 2 + x. 

A.  0  30

a =    B.  0 

60

a =   

C.  0  45

a =  D a có một giá trị khác. 

Câu 16. Đồ thị nào sau đây mơ tả sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh theo độ biến dạng Dl  của lị xo (tn theo định luật Húc) ? 

A. I.  B. II. 

C. IV.  D. III. 

Câu 17. Chọn  kết luận đúng. Một  con lắc đơn được treo trên  trần  một chiếc xe  đang đứng n trên mặt đường nằm ngang. Khi xe bắt đầu chuyển động thẳng có  gia tốc, dây treo con lắc bị lệch như hình vẽ. 

A. Xe đang chuyển động về phía bên phải.  B. Xe đang chuyển động về phía bên trái. 

C. Xe có thể đang chuyển động sang phải và cũng có thể sang trái, tuỳ thuộc vào  tính chất của chuyển động (nhanh dần hay chậm dần). 

D. Chưa đủ điều kiện để kết luận chiều chuyển động của xe. 

Câu 18. Hai lực  có cùng độ lớn là F đồng thời tác dụng  vào  một  vật. Nếu hợp lực của  chúng tác dụng vào vật cũng cóđộ lớn là F thì góc tạo bởi hai lực thành phần là 

A. 30 0 .  B. 120 0 .  C. 60 0 .  D. một kết quả khác.  Câu 19. Chọn phát biểu đúng. 

Fđh 

∆  0 

(I) 

Fđh 

∆  0 

(II) 

Fđh 

∆  0 

(II) 

Fđh 

∆  0 

(4)

A.  Lực  ma  sát  nghỉ  sẽ  xuất  hiện  khi  có  ngoại  lực  tác  dụng  lên  vật  mà  vật  vẫn  không  chuyển động. 

B.  Ở  nhiều  trường  hợp,  lực  ma  sát  nghỉ  đóng  vai  trị  là  lực  phát  động  như :  con  người  bước đi trên mặt đường, các loại xe, tàu hoả,   

C. Lực ma sát lăn thường rất nhỏ so với ma sát trượt nên ma sát lăn là ma sát có lợi, nó  được dùng để thay thế ma sát trượt ở một số bộ phận chuyển động. 

D. Độ lớn của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt đều tỉ lệ với áp lực vng góc với mặt tiếp  xúc. 

Câu 20. Từ cơng thức cộng vận tốc v13 =v12+ v23 

r r r 

, ta suy ra :  A. v 13 

cùng chiều với v 12 

nếu v 12 

hướng theo chiều dương.  B. v 13 

cùng chiều với v 12 

nếu v 12 

cùng hướng với v 23 

C.  2 

13 23 12 

v = v + v nếu v 12 

cùng chiều v 23 

.  D. v13 = v12 – v23 nếu v 12 

cùng phương và ngược chiều với v r 23 . 

Câu 21. Dùng tay tác dụng một lực F r theo phương nằm ngang để ép một quyển sách vào  một bức tường thẳng đứng. Quyển sách đang đứng yên. Gọi P r  là trọng lực, N r  là phản  lực của tường, F msn 

là lực ma sát nghỉ tác dụng  vào quyển sách. Từng cặp lực cân bằng  nhau là 

A. P r  và N r  ; F r và F msn 

.  B. F r và P r  ; N r và F msn 

.  C. P r  và F msn 

; F r và N r .  D. chỉ có P r  và F msn 

Câu 22. Chọn câu sai. 

Vị trí trọng tâm của một vật rắn 

A. phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng trên vật.  B. là mơt điểm nằm trên vật. 

C. có thể ở trên trục đối xứng của vật.  D. có thể trùng với tâm đối xứng của vật. 

Câu 23. Có hai viên bi cùng kích thước và cùng khối lượng, chuyển động đến tương tác  với nhau. Trong thời gian tương tác, một viên bi thu được một gia tốc 4 m/s 2 . Gia tốc của  viên bi cịn lại thu được có giá trị 

A. 4 m/s 2 .  B. 2 m/s 2 . 

C. 1 m/s 2 .  D. một giá trị khác. 

Câu 24. Cặp lực nào sau đây khơng phải là cặp lực tn theo định luật III Newton?  A. Quả bóng bay đến đập vào một bức tường một lực, tường sẽ tác dụng trở lại quả bóng  một lực theo hướng ngược lại. 

B. Khi đi trên đường, chân của người đã tác dụng vào mặt đất một lực, mặt đất tác dụng  trở lại chân một lực đẩy người tiến tới trước. 

C. Một vật treo vào một lò xo, dưới tác dụng của trọng lực, vật đã tác dụng vào lò xo một  lực làm lò xo dãn ra, lò xo tác dụng lại một lực đàn hồi lên vật theo hướng ngược lại.  D. Một vật đặt trên mặt đất chịu tác dụng của trọng lực do Trái Đất tác dụgn lên, mặt đất  tác dụng trở lại vật một phản lực. 

(5)

Câu  25.  Một  vật  có  khối  lượng  m  trượt  xuống  nhanh  dần  đều  trên  một  mặt  phẳng  nghiêng, góc nghiêng a. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m. Gia tốc  mà vật thu được có giá trị 

A. a=g(cosa - msin ).a  B. a= mg(sina - mcos ).a  C. a=g cos (tana a - m ) D. a=g(sina + mcos ).a 

Câu 26. Một vật được thả rơi tự do khơng  vận tốc ban đầu. Chọn trục toạ độ Ox thẳng  đứng, gốc toạ độ tại  vị trí thả  vật, chiều dương hướng xuống,  góc thời  gian lúc thả  vật.  Lấy g = 9,8 m/s 2 . Phương trình toạ độ của chuyển động là 

A. x = 4,9t 2 .  B. x = 9,8t 2 .  C. x = 9,8t 2 .  D. x = 4,9t 2 . 

Câu 27. Một  vệ tinh nhân tạo đang chuyển động trịn quanh Trái Đất ở độ cao 220  km  với chu kì 60 phút. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh quanh Trái  Đất có giá trị là 

A. 13240  km / h.p  B. 32  km / s. 

9

C. 320  km /  

D. Cả A, B và C đều sai.  Câu 28. Chọn phát biểu đúng. 

A. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. 

B.  Chuyển  động  thẳng  đều  là  một  chuyển  động  có  vận  tốc  trung  bình  bằng  nhau  trong  những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. 

C. Chuyển động tịnh tiến là một chuyển động mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì trên  vật luôn luôn không đổi. 

D.  Chuyển  động  cơ  học  là  sự  thay  đổi  vị  trí  của  một  vật  theo  thời  gian  so  với  một  vật  khác. 

Câu 29. Một vật có trọng lượng 100 N đang nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua  ma sát. Lấy g = 10 m/s 2 . Tác dụng vào vật một lực 100 N theo phương ngang. Gia tốc mà  vật thu được có giá trị là 

A. 0 m/s 2 .  B. 10 m/s 2 . 

C. 1 m/s 2 .  D. một giá trị khác. 

Câu 30. Một quả cầu có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một  sợi dây hợp với mặt tường góc  0 

30

a =   Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa vật  và tường. Lực căng dây T và phản lực N của tường tác dụng lên quả cầu lần  lượt là 

A. 80 N ; 40 

3  N.  B. 

80 40

 N ;   N. 

3 3 

C. 40 N ; 80 N. 

3 3  D. 

40 

20 3 N ;   N. 

3  Câu 31. Chuyển động trịn đều là một chuyển động 

A. có quỹ đạo là một đường trịn, vectơ vận tốc v r khơng thay đổi. 

B. có quỹ đạo là một đường trịn, vectơ vận tốc v r ln ln tiếp tuyến với quỹ đạo.  C. có quỹ đạo là một đường trịn, tốc độ góc w khơng thay đổi. 

⃗  ⃗ 

(6)

D. có quỹ đạo là một đường trịn, gia tốc hướng tâm khơng thay đổi và có giá trị 

2  ht 

a  

r w =  Câu 32. Có hai phát biểu : 

I. Trong tương tác giữa hai vật, gia tốc mà chúng thu được ln ln ngược chiều nhau  và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng. 

II.  Theo  định  luật  III  Newton :  Những  lực  tương  tác  giữa  hai  vật  luôn  ln  có  cùng  độ  lớn, cùng giá nhưng ngược chiều. 

A. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.  B. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. 

C. Cả hai phát biểu đều đúng nhưng chúng khơng tương quan với nhau.  D. Cả hai phát biểu đều đúng và chúng có tương quan với nhau. 

Câu 33. Cho một hệ vật như hình vẽ, trong dó m1 = 2 kg ; m2 = 0,5 kg ; hệ số ma sát giữa  m1 và  mặt bàn là m = 0, 04 ; khối lượng rịng rọc  khơng đáng  kể ; dây nối nhẹ  và  khơng  dãn. Thả hệ từ trạng thái đứng n. Lực căng của dây có giá trị là 

A. 2 N.  B. 4,16 N. 

C. 8 N.  D. một giá trị khác. 

Câu 34. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 36 km/h. Lấy g = 10  m/s 2 . Độ cao cực đại mà vật có thể đạt được (tính từ điểm ném) là 

A. 10 m.  B. 15 m. 

C. 5 m.  D. một kết quả khác. 

Câu  35.  Một  xe  đang  chuyển  động  thẳng  đều  trên  đường  với  vận  tốc v r .  Vào một lúc nào đó, vị trí của các điểm trên một bánh xe như hình vẽ. Đối  với mặt đường, các điểm có cùng độ lớn vận tốc là 

A. N và P.  B. N và Q. 

C. M và P.  D. khơng có điểm nào. 

Câu  36.  Một  vật  rơi  tự  do  không  vận  tốc  ban  đầu  từ  một  độ  cao  h.  Lấy  g  =  10  m/s 2 .  Quãng đường vật rơi được trong 2 giây đầu tiên và trong giây thứ 2 lần lượt là 

A. 20 m và 10 m.  B. 20 m và 15 m.  C. 10 m và 5 m.  D. 40 m và 30 m. 

Câu 37. Một ơtơ đang chuyển động  với  vận tốc 10  m/s 2 thì hãm phanh, sau đó chuyển  động chậm dần đều với gia tốc 2 m/s 2 . Vận tốc trung bình của ơtơ trong 3 giây đầu tiên là 

A. 4 m/s.  B. 7 m/s. 

C. 8 m/s.  D. 13 m/s. 

Câu 38. Lực tối thiểu để nâng đều một vật (bằng gỗ) lên cao theo phương thẳng đứng là  F1. Lực tối thiểu để kéo vật đó trượt đều trên một mặt phẳng nằm ngang (cũng làm bằng  gỗ) là F2. Ta có : 

A. F1 < F2.  B. F1 > F2.  C. F1 = F2.  D. F2£ F1 

Câu 39. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu đi lên một mặt phẳng  nghiêng, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2 m/s 2 . Lấy chiều chuyển động làm chiều  dương,  gốc  toạ  độ  tại  chân  mặt  phẳng  nghiêng,  gốc  thời  gian  lúc  vật  bắt  đầu  vào  dốc.  Chọn câu sai. 

N  Q 

(7)

A. Quãng đường vật đi được của vật xác định bởi : s = 10t – t 2 (m, s).  B. Toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là x = 0. 

C. Vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bởi : v = 10 – 2t (m/s). 

D. Vật lên được trên mặt phẳng nghiêng một quãng đường tối đa là 25 m. 

Câu 40. Hai xe cùng khởi hành ngược chiều nhau không vận tốc đầu tại hai địa điểm A  và B cách nhau 150m. Gia tốc chuyển động của hai xe lần lượt là 1 m/s 2 và 2 m/s 2 . Hai xe  sẽ gặp nhau sau thời gian (kể từ lúc khởi hành) là 

A. gần bằng 17,4 s.  B. 10 s. 

Ngày đăng: 30/04/2021, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan