1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích tụ ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp tại huyện hưng hà tỉnh thái bình (tt)

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 Đất đai đặc điểm đất đai Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm tích tụ ruộng đất Error! Bookmark not defined 1.3 Tác dụng tích tụ đất đai sản xuất Error! Bookmark not defined 1.4 Các hình thức tích tụ đất đai Error! Bookmark not defined 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tích tụ đất đaiError! Bookmark not defined 1.5.1 Sự phát triển công nghệ Error! Bookmark not defined 1.5.2 Quan hệ thị trường Error! Bookmark not defined 1.5.3 Chính sách Nhà nước nông nghiệpError! Bookmark not defined 1.5.4 Hệ thống giao thông nông thôn Error! Bookmark not defined 1.5.5 Tâm lý người sản xuất nhỏ Error! Bookmark not defined 1.5.6 Hồn cảnh gia đình nông hộ Error! Bookmark not defined 1.5.7 Cơ hội việc làm phi nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.5.8 Độ màu mỡ ruộng đất Error! Bookmark not defined 1.6 Xu hướng tích tụ ruộng đất Error! Bookmark not defined CHƯƠNG THỰC TRẠNG TTRĐ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNHError! Bookmark not defined 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Hưng HàError! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệpError! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng TTRĐ sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng TTRĐ sản xuất nông nghiệp huyện Hưng HàError! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng TTRĐ mô hình nghiên cứu (Trang trại Sufarm xã Hồng An huyện Hưng Hà Error! Bookmark not defined 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng TTRĐ sản xuất nông nghiệp huyện Hưng Hà Error! Bookmark not defined 2.2.5 Những vần đề đặt cần quan tâm tháo gỡ, giải quyếtError! Bookmark not defined CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNHError! Bookmark not defined TTRĐ TẠI HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNHError! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu tích tụ đất đaiError! Bookmark not defined 3.1.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng TTRĐ sản xuất nông nghiệpError! Bookmark not defined 3.1.3 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp thực Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp quy hoạch Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về chế sách Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tạo sở pháp lý triển khai thực hiệnError! Bookmark not defined 3.2.4 Giải pháp tuyên truyền vận động Error! Bookmark not defined 3.2.5 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư vào nông nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.6 Giải pháp khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 3.2.7 Giải pháp tổ chức sản xuất Error! Bookmark not defined 3.2.8 Giải pháp lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiệnError! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đối với Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đối với tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài (lý chọn đề tài) - Chủ trương tích tụ, tập trung ruộng đất khẳng đị nh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, lần thứ XII Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉ nh Thái Bình lần thứ XIX; - Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉ nh Thái Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác đị nh "Việc tăng quy mô sản xuất điều kiện tiên cho đột phá sản xuất nông nghiệp tỉ nh giai đoạn tới tích tụ ruộng đất giải pháp đột phá giải pháp để thực tái cấu nơng nghiệp"; - Đến việc tích tụ ruộng đất Thái Bình nói chung huyện Hưng Hà nói riêng tự phát từ nhu cầu thực tế bên có nhu cầu tích tụ bên có đất cho thuê mà chưa nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống; việc triển khai thực đị a phương nhiều vướng mắc; - Trong trình đạo việc TTRĐ đị a phương, tác giả có nhiều thời gian nghiên cứu, nắm tình hình thực tế nhận thấy để TTRĐ thành cơng, cần phải có cách làm bải phải giải quyết, tháo gỡ nhiều vấn đề vướng mắc Với lý tác giá chọn đề tài " TTRĐ sản xuất nông nghiệp huyện Hưng Hà, tỉ nh Thái Bình" làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Phân tích đề xuất giải pháp thúc đẩy q trình tích tụ ruộng đất đị a bàn huyện Hưng Hà, góp phần vào việc thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉ nh giai đoạn 2020-2030 Để thực mục tiêu chung đó, luận văn sâu vào số mục tiêu cụ thể gồm: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề tích tụ ruộng đất (bản chất, xu hướng, hình thức tích tụ ruộng đất nhân tố ảnh hưởng đến q trình tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp ) - Phân tích, đánh giá thực trạng q trình TTRĐ sản xuất nơng nghiệp Huyện Hưng Hà tỉ nh Thái Bình, từ phân tích ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn, nhân tố ảnh hưởng vấn đề đặt cần quan tâm giải q trình thực tích tụ ruộng đất đị a bàn huyện - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy q trình TTRĐ sản xuất nơng nghiệp huyện Hưng Hà nói riêng tỉ nh Thái Bình nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vấn đề tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề tích tụ ruộng đất cấp độ hộ gia đình trang trại, doanh nghiệp nhỏ với ruộng đất trồng ăn (cây hàng năm lâu năm) Bên cạnh đề tài phân tích số nội dung liên quan đến loại hình sản xuất khác (chăn nuôi, thuỷ sản ) - Thời gian nghiên cứu: Tập trung giai đoạn từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Một số số liệu thống kê thực giai đoạn từ năm 2013-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữliệu - Nguồn liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề tích tụ ruộng đất, qua báo chí, internet…; văn liên quan quan Đảng, nhà nước Trung ương, tỉ nh Thái Bình, Huyện Hưng Hà; báo cáo tổng kết, báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh số ngành tỉ nh; báo cáo kết sản xuất kinh doanh số hộ trực tiếp sản xuất nông nghiệp - Nguồn liệu sơ cấp: + Phương pháp điều tra khảo sát: Luận văn tiến hành lấy ý kiến số hộ nông dân sản xuất nông nghiệp thông qua phiếu điều tra + Tổ chức hội nghị lấy ý kiến chủ hộ thực mơ hình tích tụ ruộng đất ý kiến cấp quyền thơn, xã, huyện chế sách phát triển nơng nghiệp, tích tụ ruộng đất + Khảo sát, đánh giá chi tiết quy trình tích tụ ruộng đất, phương pháp tổ chức sản xuất trang trại Sufarm xã Hồng An - huyện Hưng Hà - tỉ nh Thái Bình 4.2 Phương pháp phân tích, xửlý dữliệu - Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá tài liệu từ nghiên cứu trước, kế thừa có chọn lọc tài liệu cần thiết - Phương pháp điều tra xã hội học: Đề tài khảo sát thực tế số xã huyện Hưng Hà, sâu khảo sát, đánh giá mơ hình thực xã Hồng An, huyện Hưng Hà để xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ công tác nghiên cứu nội dung đề tài Thông qua việc thiết kế mẫu điều tra phát phiếu, tập hợp để đo lường khía cạnh liên qua đến hiệu tích tụ ruộng đất nơng nghiệp Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung tích tụ ruộng đất nơng nghiệp; - Phân tích đánh giá thực trạng tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp đia bàn huyện Hưng Hà, tỉ nh Thái Bình; giải pháp áp dụng việc tích tụ ruộng đất; nội dung triển khai sản xuất kết đạt được; phân tích khó khăn vướng mắc ngun nhân q trình tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hưng Hà, Thái Bình; - Đề xuất giải pháp nêu kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp huyện Hưng Hà, tỉ nh Thái Bình Kết cấu Luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp Chương 2: Thực trạng tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hưng Hà, tỉ nh Thái Bình Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hưng Hà, tỉ nh Thái Bình Sau nội dung tóm tắt chương: CHƢƠNG CƠSỞKHOA HỌC VỀ TTRĐ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Chương trình bày vấn đề lý thuyết như: Khái niệm, đặc điểm đất đai; Khái niệm TTRĐ; Tác dụng đất đai SXNN; Các hình thức, yếu tố ảnh hưởng đến TTRĐ xu hướng TTRĐ, từ sở để nghiên cứu vấn đề liên quan đến mục tiêu luận văn Nội dung cụ thể vấn đề trình bày luận văn, khn khổ thời gian cho phép tác giả xin trình bày số vấn đề cốt lõi lý luận: (1) Về khái niệm tích tụ ruộng đất Theo lý luận C.Mác sản xuất tư bản, trình làm tăng quy mơ tư thực hai phương thức: tích tụ tư tập trung tư Tích tụ tư tập trung vốn đủ lớn vào đơn vị kinh doanh nhiều hình thức khác để đầu tư đổi trang thiết bị kỹ thuật, mở rộng sản xuất, áp dụng công nghệ cao sản xuất tận dung lợi sản xuất quy mô lớn Theo từ điển Từ ngữ Việt Nam (trang 1542, 1655, 1801) thì: Tích tụ dồn tất vào chỗ để tăng cường sức mạnh; Tích tụ: Dồn vào, tập trung nhiều vào chỗ Tích tụ ruộng đất xem hình thức tích tụ tưbản dạng vật nông nghiệp Như vậy, tích tụ đất đai hiểu phương thức làm tăng quy mơ diện tích chủ thể sửdụng đất Một số vấn đề cần lưu ý là: + Cần phân biệt TTRĐ tập trung ruộng đất (giống khác nhau); + Tích tụ ruộng đất khác với dồn điền đổi Bởi vì, dồn điền đổi làm tăng quy mô đất, giảm số đất hộ khơng làm tăng quy mơ ruộng đất hộ +Hoạt động góp đất, liên kết chủ thể sở hữu đất để sản xuất (theo kiểu hợp tác xã) làm tăng quy mô ruộng đất khơng phải tích tụ ruộng đất khơng làm tăng quy mơ ruộng đất hộ (2) Tác dụng tích tụ đất đai sản xuất: phải xét khía cạnh (Tích cực tiêu cực): - Tích cực: + TTRĐ Thúc đẩy chuyển dị ch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tiến bộ, sở thực lại phân cơng lao động cách hợp lý; + Giúp cho việc sử dụng ruộng đất tiết kiệm có hiệu quả, góp phần bảo vệ, tái tạo khôi phục chất lượng đất + Nâng cao hiệu chuyển đối cấu trồng, phát triển sản xuất hàng hố theo hướng Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp + Khắc phục tình trạng manh mún, tạo thuận lợi cho việc ứng dụng biện pháp kỹ thuật, thâm canh, giới hố sản xuất nơng nghiệp đem lại hiệu cao hơn; tạo thuận lợi cho công tác quản lý đất đai + Có tác động tích cực đến thu nhập đời sống hộ nông dân coi điểm mấu chốt quan hệ hàng hố tiền tệ sản xuất nơng nghiệp phân công lại lao động nông thôn - Tiêu cực: + TTRĐ làm sinh kế truyền thống phận người dân; + Làm Phân hóa giàu nghèo, tăng khoảng cách giào nghèo nơng thôn; + Nếu không quản lý, giám sát chặt chẽ dễ làm phát sinh "hệ lụy", tình trạng đầu cơ, gom đất; tình trạng trá hình, lợi dụng TTRĐ để gom đất sau sử dụng khơng mục đích; tình trạng "bần hóa" phận nơng dân khơng cịn tư liệu sản xuất truyền thống (3) Các hình thức tích tụ đất đai: Luận văn đề cập đến hình thức là: thuê đất; nhận chuyển nhượng(mua) đất; thu hồi đất để thực dự án; góp vốn cổ phần đất; hình thức khác như: khai hoang, nhận thừa kế Trong hình thức th đất hình thức phổ biến, chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích đất tích tụ đị a phương (4) Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình tích tụ đất đai: Luận văn nêu nhân tố là:(i)Sự phát triển cơng nghệ; (ii) Quan hệ thị trường; (iii) Chính sách Nhà nước nông nghiệp;(iv) Hệ thống giao thông nông thơn; (v)Tâm lý người sản xuất nhỏ; (vi) Hồn cảnh gia đình nơng hộ (vii) Cơ hội việc làm phi nông nghiệp; (viii) Độ màu mỡ ruộng đất Việc nghiên cứu, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến q trình tích tụ đất đai quan trọng trọng việc tìm giải pháp, hướng TTRĐ (5) Xu hƣớng tích tụ ruộng đất * Con đường (hay nguyên nhân) dẫn đến TTRĐ: Một số hộ làm ăn giả, có vốn, có trình độ kỹ thuật trình độ quản lý kinh doanh muốn có thêm đất đai số tự thấy khơng tự đảm bảo sống ruộng đất giao có sinh kế nên cho hộ có nhu cầu nhận chuyển nhượng thuê lại đất * Xu hướng TTRĐ: Bước đầu việc tích tụ ruộng đất số hộ vào hộ hình thành hộ nơng dân có diện tích đất lớn tổ chức sản xuất theo mơ hình nơng hộ; bước hình thành trang trại nhỏ trang trại lớn; việc hình thành doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn lĩnh vực nơng nghiệp CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍCH TỤĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊ A BÀN HUYỆN HƢNG HÀ, TỈ NH THÁI BÌNH Chương nêu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Hưng Hà; thực trạng tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp tỉ nh Thái Bình, sâu đánh giá thực trạng tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hưng Hà q trình triển khai TTRĐ mơ hình nghiên cứu (Trang trại Sufarm xã Hồng An) Qua tổng hợp tình hình thực tế TTRĐ huyện Hưng Hà (về Quy mơ, hình thức TT; phương thức Quản lý SX ); phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến TTRĐ, thuận lợi khó khăn vấn đề cần quan tâm tháo gỡ, giải TTRĐ Về nội dung cụ thể trình bày Luận văn, khái quát số vấn đề thực trạng TTRĐ huyện sau: (1) Về tổng thể, đến diện tích đất nơng nghiệp thực tích tụ đị a bàn huyện khơng lớn ( 571,3ha, chiếm 4,33 % tổng DT canh tác toàn huyện) (2) Về quy mơ tích tụ: tích tụ quy mô nhỏ chủ yếu (1,226 ha/ hộ, số hộ tích tụ 01 ha/hộ chiếm tỷ lệ lớn (64,38%) (Từ "Hộ" luận văn sử dụng chung cho Chủ thể TTRĐ gồm: Nông hộ, Chủ trang Doanh nghiệp) (3) Về loại hình sản xuất: chủ yếu trồng trọt sản xuất tổng hợp (gần 75% DT tích tụ) (4) Về hình thức tích tụ: chủ yếu Thuê đất ( chiếm 80,12% số hộ 83,3% diện tích); (5) Về phương thức quản lý sản xuất: Chủ yếu theo mơ hình nơng hộ (chiếm 94,57% số hộ 81,67% diện tích); (6) Về kết sản xuất: Hầu hết hộ tích tụ ruộng đất để sản xuất nơng nghiệp cho thu nhập hiệu kinh tế cao so với SXNN nhỏ lẻ truyền thồng từ 3-5 lần ( GTSX từ 100 đến 600 triệu đồng/ha/năm) (7) Những vần đề đặt cần quan tâm tháo gỡ, giải quyết: Mặc dù cấp có nhiều chủ trương, sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, việc thực thực tế khiêm tốn Hoạt động tích tụ ruộng đất Hưng Hà thời gian gần có sơi động kết thực chưa nhiều, Hình thức tích tụ chủ yếu cấp độ hộ gia đình phát triển lên thành trang trại, hình thức khác bước đầu manh nha Điều chưa hẳn người dân khơng muốn tích tụ mà trở lực việc tích tụ ruộng đất: - Trong nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất (đã nêu trên) có yếu tố có ảnh hưởng mạnh huyện Hưng Hà yếu tố thuộc sách; tâm lý, tập quán nông dân, hội chuyển đổi việc làm - TTRĐ tác động đến đời sống kinh tế xã hội đị a phương nhiều mặt Ở mặt tích cực, tích tụ ruộng đất giúp hộ gia đình nơng thơn cải thiện đời sống kinh tế làm giàu, đồng thời xét hiệu phân bổ nguồn lực nói chung tích tụ ruộng đất cịn tạo hội cho hộ gia đình đất sản xuất tìm việc làm phi nơng nghiệp thích hợp Nhưng ngược lại, tích tụ ruộng đất gây bất bình đẳng đất đai, nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập tạo khoảng cách giàu nghèo Hơn nữa, tích tụ ruộng đất làm sinh kế truyền thống số hộ gia đình nơng thơn Mặc dù vậy, tích tụ ruộng đất đa số người dân ủng hộ kể người có tích tụ người khơng có ruộng đất - Kết nghiên cứu q trình tích tụ ruộng đất hiệu sản xuất mơ hình nghiên cứu (trang trại Sufarm) minh chứng không khẳng đị nh hiệu tích tụ ruộng đất mà cịn gợi mở số vấn đề phương pháp, cách thức tổ chức thực tích tụ ruộng đất điều kiện cụ thể, đị a phương cụ thể Trong điều kiện cịn nhiều khó khăn, vướng mắc (như nêu trên) có tâm cao chủ thể thực tích tụ ruộng đất, có tham gia vào cấp ủy, quyền có cách làm bản, sáng tạo khoa học việc tích tụ ruộng đất thực mang lại hiệu Tuy nhiên, việc TTRĐ chủ yếu tự phát, thời gian thuê, mượn không dài nên không bảo đảm tính pháp lý, ổn đị nh bền vững Do vậy, việc nghiên cứu tìm hướng đi, nguyên tắc, chuẩn mực để áp dụng chung đị a bàn toàn tỉ nh, toàn huyện đến vấn đề phải tiếp tục quan tâm giải thời gian tới sách giải pháp đồng CHƢƠNG 3: MỘT SỐGIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH TTRĐ TẠI HUYỆN HƢNG HÀ, TỈ NH THÁI BÌNH 3.1 Quan điểm, mục tiêu tích tụ đất đai 3.1.1 Quan điểm - TTRĐ sản xuất nông nghiệp phù hợp với chủ trương Đảng sách pháp luật nhà nước - TTRĐ sản xuất nông nghiệp giải pháp quan trọng để thực cấu lại SXNN nhằm tạo sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn - Không TTRĐ phải quan tâm giải đồng vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh, đặc biệt vấn đề liên quan đến lao động, việc làm hộ nơng dân khơng cịn đất, giữ vững ổn đị nh tình hình sở, bảo đảm hiệu kinh tế xã hội phát triển bền vững - Cần linh hoạt q trình tổ chức thực hiện, khơng rập khn, máy móc 3.1.2 Mục tiêu * Mục tiêu chung - TTRĐ sản xuất nông nghiệp, tạo vùng sản xuất hàng hố quy mơ lớn nhằm nâng cao giá trị gia tăng, tăng suất, chất lượng, giá trị khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, đảm bảo phát triển bền vững nâng cao thu nhập cho hộ nông dân; - TTRĐ sản xuất nông nghiệp để áp dụng đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ, quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất; tăng quy mô sản lượng sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện để phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm; xây dựng chuỗi giá trị liên kết tác nhân tham gia vào trình sản xuất, doanh nghiệp với HTX, tổ nhóm, hộ nơng dân - Khắc phục tình trạng thiếu lao động sản xuất nông nghiệp, giai đoạn cần tập trung lao động theo thời vụ; hạn chế tình trạng người dân bỏ hoang ruộng thiếu lao động hiệu sản xuất thấp * Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2020, tên đị a bàn huyện: - Tỷ lệ diện tích đất canh tác tích tụ với quy mô từ 02 trở lên/hộ đạt 40-50%; - Tồn huyện có từ 20 trang trại quy mô lớn trở lên, tập trung ởcác xã: Hồng Minh, Hồng An, Minh Khai, Dun Hải, Điệp Nơng, Tân Hồ, Cộng Hoà - Giá trị sản xuất canh tác đạt từ 400-500 triệu đồng 3.2 Giải pháp thực Để thực mục tiêu đề ra, qua đánh giá thực tế, nhân tố ảnh hưởng khó khăn vướng mắc TTRĐ, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để đẩy mạnh TTRĐ đị a bàn huyện, gồm: (1) Giải pháp quy hoạch Đây giải pháp nhằm tạo sở, tảng cho việc tích tụ, tập trung ruộng đất (2) Về chế sách Đây giải pháp đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tích tụ ruộng đất Đó chế sách tác động vào hai nhóm đối tượng chủ thể TTRĐ người có đất (3) Tạo sở pháp lý triển khai thực hiện: Đó giải pháp giải vấn đề thủ tục hành liên quan đến đất đai; thu hút đầu tư, bảo đảm môi trường kinh doanh (4) Giải pháp tuyên truyền vận động, cần trọng hình thức nội dung tuyên truyền (5) Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư vào nông nghiệp (6) Giải pháp khoa học công nghệ (7) Giải pháp tổ chức sản xuất, bao gồm: Bố trí hợp lý cấu sản; Tổ chức lại sản xuất theo hướng chuỗi giá trị sản phẩm sạch, an toàn; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp (8) Giải pháp lãnh đạo, đạo tổ chức thực hiện, điều quan trọng phân công, phân đị nh rõ trách nhiệm cấp, ngành liên quan (cấp ủy, quyền cấp huyện; Cấp ủy, quyền cấp xã; Các tổ chức, cá nhân thực tích tụ đất nông nghiệp ) Bên cạnh giải pháp nêu, tác giả kiến nghị số nội dung thuộc thẩm quyền giải TW tỉ nh như: - Đối với TW: Đề nghị điều nh hạn điền sửa đổi, bổ sung văn quy đị nh TTRĐ - Đối với tỉ nh Thái Bình: Đề nghị sớm hoàn thiện ban hành "Đề án tích tụ ruộng đất" làm sở triển khai thực tồn tỉ nh (trước mắt triển khai thí điểm) đồng thời phải đạo phân cơng trách nhiệm sở, ban ngành, đồn thể, tổ chức trị , UBND cấp tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể bảo đảm nhị p nhàng đồng thực KẾT LUẬN Tích tụ ruộng đất chủ trương lớn Đảng Nhà nước, vấn đề nhiều tranh luận tác động tích cực khẳng đị nh Để phát triển nông nghiệp, nâng cáo giá trị sản xuất đơn vị diện tích tích tụ ruộng đất vấn đề tất yếu Từ kết phân tích thực trạng q trình tích tụ đất đai nông dân huyện Hưng Hà thời gian qua, đặc biệt qua việc nghiên cứu, phân tích quy trình tích tụ ruộng đất hiệu sản xuất trang trại Sufarm, đề tài đưa số giải pháp xuất phát từ điều kiện thực tế đị a phương nhằm thúc đẩy trình tích tụ đất đai huyện Hưng Hà Để tiếp tục làm tốt việc TTRĐ cần thực đồng giải pháp trình bày luận văn, đồng thời cần có quan tâm lãnh đạo đạo sâu sát liệt cấp, ngành; bên cạnh đồng thuận mạnh dạn vào doanh nghiệp, người dân, hộ nơng dân có đất nơng nghiệp./ ... Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hưng Hà, tỉ nh Thái Bình Chương 3:... ruộng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hưng Hà, Thái Bình; - Đề xuất giải pháp nêu kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc tích tụ ruộng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Hưng Hà, tỉ nh Thái Bình Kết cấu Luận văn... hiệu tích tụ ruộng đất nơng nghiệp Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung tích tụ ruộng đất nơng nghiệp; - Phân tích đánh giá thực trạng tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN