Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải của trại lợn nái mr lộc tại vật lại ba vì hà nội

64 5 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải của trại lợn nái mr lộc tại vật lại ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI CỦA TRẠI LỢN NÁI MR LỘC TẠI VẬT LẠI, BA VÌ , HÀ NỘI ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013- 2017 Thái Nguyên–năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ LAN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI CỦA TRẠI LỢN NÁI MR LỘC TẠI VẬT LẠI, BA VÌ , HÀ NỘI ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp :K45 - KHMT - NO2 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013- 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS.Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên, việc thực tập tốt nghiệp quan trọng cần thiết Sau hồn thành khóa học thực tập lúc sinh viên đƣợc trực tiếp làm quen với môi trƣờng làm việc, làm quen với công việc sau làm Đó yếu tố quan trọng để rèn luyện thêm cho sinh viên kỹ làm việc, giao tiếp xã hội Trong thời gian thực tập khoảng thời gian không dài nhƣng không ngắn để em bổ sung kiến thức thực tế cho học, áp dụng hiểu biết vào thực tế, định hƣớng tƣơng lai cho mình.Trong khóa thực tập vừa qua em có hiểu biết rõ ràng cụ thể mơi trƣờng trại lợn Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Môi Trƣờng em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá trạng môi trường nước thải trại lợn nái Mr Lộc Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội” Trong trình thực đề tài em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng, thầy cô giáo khoa đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Ths Nguyễn Minh Cảnh, em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị trại heo nái Mr Lộc tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Đặc biệt bác Nguyễn Danh Lộc hai anh kỹ sƣ anh Phong, anh Nghi giúp đỡ em trình thực tập, cung cấp cho chúng em kiến thức cần thiết để phục vụ cho đề tài tốt nghiệp Trong trình thực đề tài, cố gắng nhƣng trình độ cịn hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngàytháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Lan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.Tính chất nƣớc thải chăn ni lợn Bảng 2.2 Các nƣớc có số lƣợng lợn nhiều giới Bảng 2.3 Số đầu lợn qua năm 10 Bảng 2.4 Sản lƣợng thịt lợn xuất chuồng năm 2010 10 Bảng 2.5 Một số loại thủy sinh thực vật tiêu biểu 21 Bảng 2.6 Khối lƣợng phân nƣớc tiểu gia súc thải ngày đêm 24 Bảng 2.7 Thành phần phần trăm phân gia súc, gia cầm 24 Bảng 2.8 Một số thành phần vi sinh vật có chất thải rắnchăn ni lợn 25 Bảng 2.9 Thành phần trung bình nƣớc tiểu loại gia súc 25 Bảng 4.1 Kết phân tích COD trƣớc sau xử lý bể Biogas 40 Bảng 4.2 Kết phân tích BOD5 trƣớc sau xử lý bề Biogas 41 Bảng 4.3 Kết phân tích DO trƣớc sau xử lý bề Biogas 42 Bảng 4.4 Kết phân tích TSS trƣớc sau xử lý bề Biogas 42 Bảng 4.5 Kết phân tích tổng P trƣớc sau xử lý bề Biogas 43 Bảng 4.6 Kết phân tích pH trƣớc sau xử lý bề Biogas 44 Bảng 4.7 Kết phân tích nhiệt độ trƣớc sau xử lý bằngbề Biogas 44 Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt 45 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo bể UASB 16 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình chăn ni lợn trại lợn nái Mr Lộc 27 Hình 4.1 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Vật Lại năm 2010 34 Hình 4.2 Bản đồ vệ tinh xã Vật Lại 34 Hình 4.3 Hàm lƣợng COD trƣớc sau xử lý bể Biogas 40 Hình 4.4 Hàm lƣợng BOD trƣớc sau xử lý bể Biogas 41 Hình 4.5.Hàm lƣợng TSS trƣớc sau xử lý bể Biogas 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ANCT-TTATXH An ninh trị-trật tự an tồn xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BOD Biochemical Oxygen Demand Bộ tài nguyên môi trƣờng BTNMT COD DO Nhu cầu oxy sinh học Chemical Oxygen d Demand Dissolved Oxygen Nhu cầu oxy hóa học Oxy hịa tan DQCĐ Dân qn động ĐB Đồng ĐHNL Đại học Nông lâm ĐNB Đông Nam Bộ FAO Food and Agriculture Tổ chức lƣơng thực Organization of the nông nghiệp Liên Hợp United Nations Quốc GDP Gross Domestic Product Giáo dục quốc phòng GDQP HDPE Thu nhập bình quân đầu ngƣời High Density Polyethylene Vật liệu nhựa nhiệt dẻo mật độ cao HĐND Hội đồng nhân dân HSTP Hệ số thải phân v KSH Khí sinh học KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LMLM Lở mồm long móng MT Mơi trƣờng NĐ-CP Nghị định-chính phủ ƠNMT Ơ nhiễm mơi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam SBR Sequencing Batch Reactor Bể lọc sinh học mẻ SSCĐ Sẵn sàng chiến đấu TACN Thức ăn chăn nuôi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Total Suspended Solid Thực vật thủy sinh TVTS UASB UNESCO USD Tổng chất rắn lơ lửng nƣớc Upflow anearobic sludge blanket Bể xử lý sinh học dòng chảy ngƣợc qua tầng bùn kỵ khí United Nations Tổ chức Giáo dục, Khoa Educational học Văn hóa Liên Scientific and hiệp quốc Cultural Organization dolla VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nƣớc thải vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .iv MỤC LỤC .vi Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục tiêu đề tài 1.2.2.Yêu cầu đề tài 1.3.Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.Ý nghĩa đề tài 1.4.1.Ý nghĩa khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1.Một số khái niệm môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, quan trắc môi trƣờng, tiêu chuẩn môi trƣờng, quy chuẩn môi trƣờng 2.1.2 Khái niệm nƣớc thải, nguồn thải 2.1.3 Ảnh hƣởng nƣớc thải chăn nuôi lợn tới môi trƣờng ngƣời 2.1.4.Tình hình chăn ni lợn giới Việt Nam 2.1.5.Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nƣớc 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn ni Thế giới 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 16 2.2.3 Tình hình chất thải chăn nuôi trại lợn nái Mr Lộc 26 2.3 Cơ sở pháp lý có liên quan 28 vii Phần 3.ĐỐI TƢỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu .30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .30 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp .30 3.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc thải .31 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 32 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội .33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 4.2 Tổng quan trại heo nái Mr Lộc .37 4.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải trại lợn Mr Lộc Vật Lại , Ba Vì , Hà Nội 39 4.3.1 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc thải hoạt động chăn nuôi lợn từ chuồng lợn ngày .39 4.3.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt công nhân 45 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng .46 4.4.1 Biện pháp Luật sách 46 4.4.2 Biện pháp công nghệ xử lý nƣớc thải 47 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 47 4.4.4 Biện pháp quản lý, quy hoạch 48 4.4.5 Biện pháp trồng xanh 48 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn ni nƣớc ta có bƣớc phát triển mạnh mẽ góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng diện mạo nông thôn Chăn nuôi mũi nhọn việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng đa hàng hóa đa dạng hóa vật ni, có chăn ni lợn Lợn gia súc đƣợc chăn nuôi phổ biến Việt Nam với số lƣợng khoảng 26.493,9 nghìn tổng số 34.624,4 nghìn vật nuôi(Tổng cục Thống kê, 2013) Chăn nuôi lợn đặc biệt đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình nguồn thu chủ yếu nông hộ Hiện nay, bên cạnh phƣơng thức chăn nuôi lợn truyền thống chăn nuôi hộ gia đình với quy mơ nhỏ chăn ni lợn theo phƣơng thức tập trung cơng nghiệp có xu hƣớng phát triển mạnh mẽ dƣới dạng trang trại quy mơ lớn Hình thức chăn ni lợn quy mơ trang trại lớn mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm tăng sản lƣợng nơng sản hóa, tạo cho xã hội nghề mang tính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho ngƣời dân Tuy nhiên việc tập trung lƣợng lớn vật nuôi đơn vị diện tích, trình độ quản lý sản xuất đặc biệt quản lý chất thải chăn nuôi ngƣời dân thấp nên gây áp lực cho môi trƣờng, môi trƣờng nƣớc xung quanh trang trại Thành phố Hà Nội với đặc điểm địa hình có nhiều khu sinh thái thuận lợi cho phát triển chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng theo hƣớng hàng hóa tập trung Hà Nội đứng đầu tỉnh, thành phố nƣớc số lƣợng lợn sản lƣợng thịt Trong năm qua, với xu hƣớng phát triển chăn nuôi theo xu hƣớng tập trung công nghiệp nên tốc độ 41 4.3.1.2 Về hàm lượng BOD trước sau xử lý bề Biogas nước thải chăn ni Bảng 4.2 Kết phân tích BOD5 trƣớc sau xử lý bề Biogas Thời gian Trƣớc xử lý bể Biogas Sau xử lý Hàm lƣợng BOD5 QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B 358,40 100 117,32 100 ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường – trường ĐHNL Thái Nguyên, 2016) 400 350 300 250 200 150 Series1 Series2 Series3 100 50 Hình 4.4 Hàm lƣợng BOD trƣớc sau xử lý bể Biogas 42 Nhận xét:Hàm lƣợng BOD5 trƣớc sau xử lý bể biogas so với QCVN đƣợc thể rõ qua bảng 4.2 hình 4.4 nhƣ sau: - Hàm lƣợng BOD5 trƣớc sau xử lý bể biogas vƣợt quy chuẩn cho phép lần lƣợt 3,584 lần 1,17 lần Qua cho thấy hàm lƣợng BOD5 nƣớc thải cao, qua xử lý vƣợt mức cho phép, gây ô nhiễm môi trƣờng 4.3.1.3 Về hàm lượng DO trước sau xử lý bề Biogas nước thải chăn nuôi Bảng 4.3 Kết phân tích DO trƣớc sau xử lý bề Biogas hời gian Hàm lƣợng DO QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B Trƣớc xử lý bể Biogas Sau xử lý 1,49 - 5,49 ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường– trường ĐHNL Thái Nguyên, 2016) Nhận xét:Qua bảng 4.3 cho thấy hàm lƣợng DO trƣớc sau xử lý đƣợc cải thiện đáng kể Hàm lƣợng DO tăng từ 1,49 lên 5,49 4.3.1.4 Về hàm lượng TSS trước sau xử lý bề Biogas nước thải chăn ni Bảng 4.4 Kết phân tích TSS trƣớc sau xử lý bề Biogas Thời gian Trƣớc xử lý bể Biogas Sau xử lý 2560,05 QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B 150 832,04 150 Hàm lƣợng TSS ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường – trường ĐHNL Thái Nguyên, 2016) 43 Hình 4.5.Hàm lƣợng TSS trƣớc sau xử lý bể Biogas Nhận xét:Qua bảng 4.4 hình 4.5 ta thấy hàm lƣợng TSS nƣớc thải chăn nuôi lớn; 2560,05 mg/l 832,04 mg/l tƣơng đƣơng với trƣớc sau xử lý bể biogas Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trƣớc xử lý vƣợt 17,06 lần so với quy chuẩn cho phép, cịn sau xử lý có giảm nhƣng vƣợt quy chuẩn 5,55 lần Qua ta thấy hiệu xử lý hệ thống biogas trang trại xử lý TSS chƣa hiệu quả, cần có cơng nghệ để cải thiện hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nƣớc thải 4.3.1.5 Về tổng P trước sau xử lý bề Biogas nước thải chăn nuôi Bảng 4.5 Kết phân tích tổng P trƣớc sau xử lý bề Biogas Thời gian Tổng P QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B - Trƣớc xử lý 0,97 bể Biogas Sau xử lý 0,63 ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường – trường ĐHNL Thái Nguyên, 2016) 44 Nhận xét:Qua bảng 4.5 ta nhạn thấy hàm lƣợng tổng P sau xử lý bể Biogas giảm đáng kể so với trƣớc xử lý Giảm đƣợc 0,34 mg/l, tƣơng ứng với khoảng 1,54 lần 4.3.1.6 Về độ pH trước sau xử lý bề Biogas nước thải chăn ni Bảng 4.6 Kết phân tích pH trƣớc sau xử lý bề Biogas Thời gian pH QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B Trƣớc xử lý bể Biogas Sau xử lý 7,85 5,5-9 7,04 5,5-9 ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Môi Trường – trường ĐHNL Thái Nguyên, 2016) Nhận xét:pH nƣớc thải chăn nuôi lợn trƣớc sau xử lý bàng bể biogas nằm quy chuẩn cho phép Sau xử lý hàm lƣợng pH có giảm đáng kể 4.3.1.7 Về nhiệt độ trước sau xử lý bể Biogas nước thải chăn ni Bảng 4.7 Kết phân tích nhiệt độ trƣớc sau xử lý bề Biogas Thời gian Nhiệt độ QCVN 62MT:2016/BTNMT cột B Trƣớc xử lý bể Biogas Sau xử lý 28,00 - 26,3 - ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường – trường ĐHNL Thái Nguyên, 2016) 45 Nhận xét: Nhiệt độ nƣớc trƣớc xử lý cao so với sau qua bể xử lý Biogas, nhiệt độ nƣớc thải giảm chứng tỏ nồng độ chất thải có giảm Vì nói xử lý Biogas đạt đƣợc kết định, dù hiệu số tiêu chƣa cao 4.3.2 Hiện trạng môi trường nước thải sinh hoạt công nhân Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu nƣớc sinh hoạt QCVN Stt Thông số Đơn vị Hàm lƣợng 14:2008/BTNMT B pH - 8,33 5-9 BOD5 mg/l 441,16 50 TSS mg/l 2240 100 NO3- mg/l 0,57 50 NH4+ mg/l 8,44 10 DO mg/l 4,46 - Tổng P mg/l 0,89 - Nhiệt độ C 27,00 - COD mg/l 551,45 - ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm Khoa Mơi Trường – trường ĐHNL Thái Nguyên, 2016) 46 Nhận xét:qua bảng 4.7 ta thấy đa số tiêu phân tích có kết vƣợt gấp nhiều lần so với QCVN, đặc biệt hàm lƣợng tổng chất rắn lơ lửng vƣợt gấp 22,4 lần so với quy chuẩn Tiếp theo BOD5 vƣợt gấp 8,82 lần pH nằm khoảng cho phép, nhiên tiệm cận với mức tối đa Hàm lƣợng COD cao 551,45 mg/l KẾT LUẬN: Qua kết so sánh ta thấy nƣớc thải chăn nuôi sau xử lý qua hệ thống Biogas chất lƣợng nƣớc thải có đƣợc cải thiện phần Tuy nhiên, thơng số có nồng độ q cao so với quy chuẩn cho phép Điều chứng tỏ hệ thống biogas trang trại chƣa hoạt động hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc hoàn toàn yêu cầu xử lý Nguyên nhân hệ thống xử lý hầm ủ biogas tải, lƣợng nƣớc thải thƣờng tập trung vào hai thời điểm ngày Ngoài nguyên nhân khác nhƣ trang trại chƣa quan tâm đến việc xử lý nƣớc thải sau biogas, nhƣ chƣa có biện pháp cụ thể để kiểm tra, xử lý, bảo dƣỡng thƣờng xuyên, định kỳ với cơng trình Biogas 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng 4.4.1 Biện pháp Luật sách - Khuyến khích sáng tạo, nhập ứng dụng hiệu công nghệ chăn nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi lợn giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng - Tăng cƣờng khuyến nông, tuyên truyền, tập huấn chăn nuôi trang trại lợn an toàn sinh học - Xúc tiến thƣơng mại, hợp tác quốc tế chăn nuôi lợn - Đầu tƣ cho công tác điều tra, nghiên cứu ứng dụng bảo vệ môi trƣờng chăn nuôi lợn - Xử lý nghiêm với trang trại chƣa có có cơng trình xử lý nhƣng chƣa đạt tiêu chuẩn; Loại bỏ phƣơng pháp, công nghệ xử lý lạc 47 hậu; đƣa nhanh công nghệ xử lý chất thải tiên tiến, có khả tận dụng chất thải để sản xuất sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống - Về xử lý chất thải chăn nuôi quản lý môi trƣờng chăn nuôi lợn, tăng cƣờng biện pháp quản lý Nhà nƣớc theo Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 để ngăn chặn gia tăng ô nhiễm, bƣớc hạn chế nhiễm mơi trƣờng nhƣ: Vị trí xây dựng trang trại chăn nuôi phải đảm bảo theo quy định hành quy chế quản lý vùng phát triển chăn ni, có tƣờng rào ngăn cách trang trại với bên ngồi; trang trại chăn ni phải có cam kết tự xử lý chất thải chăn nuôi đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƣờng theo quy định quan chức môi trƣờng, không đƣợc xả chất thải, nƣớc thải chƣa qua xử lý môi trƣờng; thử nghiệm xử lý chất thải công nghệ sinh học, sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung thức ăn chăn nuôi 4.4.2 Biện pháp công nghệ xử lý nước thải - Khuyến khích hình thức đặt hàng tham gia đầu tƣ doanh nghiệp cho nghiên cứu khoa học khoa học ứng dụng để phát triển chăn nuôi lợn - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ phát triển chăn nuôi lợn phù hợp với vùng sinh thái huyện, thị xã, nhằm khai thác phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế vùng - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ xử lý chất thải vật nuôi điều kiện môi trƣờng sinh thái khác nhau, quy mô chăn nuôi khác 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn cho ngƣời quản lý, ngƣời chăn nuôi kiến thức môi trƣờng, biện pháp bảo vệ sách liên quan - Tổ chức hội thi, hội thảo, hội chợ công nghệ môi trƣờng chăn nuôi lợn quản lý chăn nuôi bền vững 48 - Xây dựng mơ hình chăn ni “sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng mơ hình - Thực quy trình chăn ni lợn tốt - Sử dụng nhiều kênh thông tin truyền thơng đại chúng nhƣ báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, áp phích, băng rơn, truyền thơng chéo truyền thông lồng ghép 4.4.4 Biện pháp quản lý, quy hoạch - Xây dựng hệ thống khảo nghiệm, kiểm định chất lƣợng giống thức ăn chăn nuôi lợn - Thƣờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nƣớc lĩnh vực chăn nuôi, môi trƣờng chăn nuôi lợn - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra giống, vật tƣ, thức ăn chăn ni cơng tác vệ sinh phịng dịch, xử lý chất thải chăn nuôi lợn - Thực nghiêm túc, đầy đủ văn quản lý môi trƣờng (đánh giá ĐTM, quản lý cam kết BVMT, sở chăn nuôi) - Hạn chế dừng hoạt động trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn lẫn hộ gia đình gây nhiễm mơi trƣờng - Đảm bảo khoảng cách chuồng trại mật độ nuôi hợp lý, áp dụng loại chuồng nuôi tiên tiến, mơ hình chuồng kín 4.4.5 Biện pháp trồng xanh - Trồng xanh xung quanh khu vực trang trại nhƣ quanh chuồng ni Vừa đảm bảo có bóng mát cho heo vào mùa hè, vừa điều hịa khí hậu, hút khí độc, bụi bẩn sinh q trình chăn ni 49 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Thực trạng chăn nuôi lợn địa bàn xã tăng qua năm, chất lƣợng giống đƣợc cải thiện, đặc biệt mơ hình trang trại mang lại hiệu cho chăn nuôi heo địa bàn - Thực trạng chất thải chăn nuôi trang trại Mr Lộc đƣợc quản lý tốt, chất thải rắn đƣợc thu gom xử lý với nhiều mục đích Đặc biệt nƣớc thải chăn ni có hệ thống xử lý Biogas, đƣợc xây dựng theo kỹ thuật Tuy nhiên qua nhiều năm sử dụng hệ thống xuống cấp nhiều lý do, nên hiệu xử lý chƣa đƣợc cao Cụ thể nhƣ sau: + Chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi sau xử lý bể Biogas nhƣng vƣợt quy chuẩn cho phép, gây ô nhiễm môi trƣờng Chỉ có hàm lƣợng pH COD đạt yêu cầu Hàm lƣợng TSS sau xử lý vƣợt quy chuẩn cho phép 5,55 lần BOD5 1,38 lần + Chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt có hàm lƣợng TSS cao nhất, sau BOD5 Ngồi nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều dầu mỡ, chất tẩy rửa Qua nghiên cứu có kết luận hệ thống xử lý nƣớc thải hầm ủ Biogas trang trại chƣa xử lý triệt để lƣợng nƣớc thải, cộng thêm lƣợng nƣớc thải sinh hoạt số công nhân làm trang trại kết luận mơi trƣờng nƣớc trang trại bị nhiễm, cần có biện pháp xử lý để giảm thiểu ô nhiễm 5.2 Kiến nghị Đề nghị quan chức kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên hoạt động trang trại Mr Lộc có biện pháp xử lý vi phạm 50 Để giải vấn đề ô nhiễm nêu trên, nhằm xây dựng sở chăn nuôi an tồn, thực quy trình chăn ni theo quy định BNN PTNT, trang trại cần xây dựng bể chứa nƣớc thải trƣớc Biogas rộng nhằm thu gọn tồn lƣợng nƣớc thải Sau q trình xử lý Biogas cần có biện pháp xử lý tiếp nhƣ dùng biện pháp sinh học ( cánh đồng lọc, hồ sinh học ) để thải môi trƣờng đạt tiêu chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT Xây dựng thực kế hoạch quan trắc định kỳ theo quy định để theo dõi thơng số có biện pháp xử lý cụ thể Cần giám sát chất lƣợng nƣớc thải tất cửa thải trang trại môi trƣờng Áp dụng biện pháp sinh học nhƣ dùng chế phẩm sinh học, thực vật thủy sinh để xử lý chất thải chăn nuôi nhằm tăng hiệu giảm chi phí cho xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Bộ TN&MT (2016) QCVN 62-MT:2016/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải chăn nuôi ngày 29 tháng năm 2016 Bộ TN&MT (2008) QCVN14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nƣớc thải sinh hoạt Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ photpho, Nxb Khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Trung Đức, Cao Trƣờng Sơn ( 2015 ), Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường cho quy trình chăn ni lợn trang trại chăn ni địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội Khoa Môi Trƣờng, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, (2009), “Chất thải chăn nuôi-hiện trạng giải pháp”, Hội thảo khoa học Lƣu Anh Đồn (2006), Phát triển chăn ni gắn với bảo vệ mơi trường Đỗ Ngọc Hịe (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Văn Hùng (2008), Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải, Nxb Giáo Dục 10 Vũ Thị Thanh Hƣơng, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu, Lê Văn Cƣ ( 2013 ), Kết nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý môi trường chăn ni hộ gia đình trang trại nhỏ số tỉnh miền Bắc, Tạp chí khoa học công nghệ 11 Vũ Thị Thanh Hƣơng, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu, Lê Văn Cƣ ( 2013 ), Giải pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý mơi trường chăn ni, Tạp chí khoa học cơng nghệ 12 Hồng Thái Long (2007), Bài giảng hóa học mơi trường đại cương, Trƣờng Đại học Khoa học Huế 13 Nguyễn Thị Lợi (2006), Cơ sở khoa học môi trường đại cương, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Đỗ Thành Nam (2008), Khảo sát khả sinh gas xử lý nước thải chăn nuôi lợn hệ thống Biogas phủ nhựa HDPE, Trƣờng Đại học Nơng lâm, thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Thụy Quang (2009), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi rau dừa nước, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 17 Nguyễn Quang Thạch (2001), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998 – 2000, Hà Nội 18 Vũ Đình Tơn (2010), Nghiên cứu xử lý chất thải chăn ni gà mơ hình Biogas, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 19 Vũ Đình Tơn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Nguyễn Văn Duy (2009), Phát triển nuôi giun quế tạo nguồn thức ăn giàu protein cho gia cầm hạn chế ô nhiễm môi trường, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 20 Viện chăn nuôi ( 2006 ), Điều tra đánh giá trạng môi trường trại chăn nuôi lợn 21 Viện KH CN môi trƣờng, trƣờng ĐHBKHN ( 2009 ), Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại đề xuất giải pháp xử lý kịp thời Tài liệu nƣớc 22 Dr Arux Chaiyakul, (2007), Thailand Country profile( Agriculture Segment) 23 Sebastia’ Puig Broch (2008), Operation and Control for SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater 24 Teruo Higa (2002), Techology of Efective Microorganism: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College, Cierencester, UK PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ... cụ thể môi trƣờng trại lợn Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa Mơi Trƣờng em tiến hành nghiên cứu đề tài:? ?Đánh giá trạng môi trường nước thải trại lợn nái Mr Lộc Vật Lại, Ba Vì, Hà Nội? ?? Trong... trại lợn nái Mr Lộc - Trại lợn nái Mr Lộc nằm khu đồi Trổ Bị thơn Vật n xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội Với diện tích khoảng 14 ha, trang trại gồm hai khu chăn nuôi lợn nái đƣợc gọi Mr. .. nƣớc thải trại lợn Mr Lộc Vật Lại , Ba Vì , Hà Nội 39 4.3.1 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc thải hoạt động chăn nuôi lợn từ chuồng lợn ngày .39 4.3.2 Hiện trạng môi trƣờng

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan