tiet 3 chua mot so bai tap cuoi chuong tin hoc 11

4 7 0
tiet 3 chua mot so bai tap cuoi chuong tin hoc 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Biết viết Hằng và tên đúng trong một nngôn ngữ lập trình cụ thể.ữ lập trình gắn liền với quá trình phát triển của Tin học nhằm giải các bài toán thực tiến ngày càng phức tạp;..  Ham m[r]

(1)

Tiết 3

CHỮA MỘT SỐ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VÀ LUYỆN TẬP

I Mục đích, yêu cầu 1 Kiến thức:

 Một số khái niệm lập trình ngơn ngữ lập trình;  Các thành phần ngơn ngữ lập trình

2 Kỹ năng:

 Biết viết Hằng tên nngôn ngữ lập trình cụ thể.ữ lập trình gắn liền với trình phát triển Tin học nhằm giải toán thực tiến ngày phức tạp;

 Ham muốn học ngơn ngữ lập trình cụ thể để có khả giải tốn

bằng máy tính điện tử 3 Thái độ:

 Làm cho học sinh nhận thức trình phát triển ngơn ng;  Học sinh ngày u thích mơn học hơn;

II Phương pháp - phương tiện dạy học 1 Phương pháp:

 Kết hợp thuyết trình, vấn đáp, lấy ví dụ minh họa, mở rộng củng cố vấn đề

bằng kiểm tra đánh gía 2 Phương tiện:

 Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, SGK tin học 11, sách tham khảo ngơn ngữ lập

trình Pascal, máy chiếu (bảng phụ);

 Học sinh chuẩn bị: Xem trước nội dung bài, sách giáo khoa, ghi

III Tiến trình Dạy – Học: Ổn định lớp:

- Lớp 11B1 = Ngày giảng(……… )

- Lớp 11B2 = Ngày giảng(……… )

- Lớp 11B3 = Ngày giảng(……… )

- Lớp 11B4 = Ngày giảng(……… )

- Lớp 11B5 = Ngày giảng(……… ) - Lớp 11B6= Ngày giảng(……… )

Phạm Thị Lan Hương - 1 - Tổ: Tốn - Lí - Tin

Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng: 30/08/2010

(2)

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi 1: Em hiểu tên ngơn ngữ lập trình? Cho ví dụ minh họa? Câu hỏi 2: Em hiểu hằng, biến ngơn ngữ lập trình cho ví dụ. Hoạt động Dạy - Học:

3.1 Ơn tập:

Cho học sinh ơn tập hệ thống chương, sau cho học sinh trả lời câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Có loại ngơn ngữ lập trình nào?

Câu hỏi 2: Phân biệt ngôn ngữ bậc cao với ngơn ngữ lập trình khác ở nội dung nào?

Câu hỏi 3: Kể tên số ngôn ngữ lập trình mà em biết. 3.2 Hướng dẫn tập SGK:

Câu hỏi (trang 13): Tại người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao? Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

- Hỏi: Tại người ta phải xây dựng ngơn ngữ lập trình bậc cao?

- TL câu hỏi Người ta phải xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao, lí sau:

- NX câu trả lời HS - Phân tích, giảng giải cho học sinh

- Trật tự, ghi  Ngơn ngữ lập trình bậc cao gần với

ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình (khơng cho người lập trình chun nghiệp)

 Ngơn ngữ lập trình bậc cao nói chung

khơng phụ thuộc vào loại máy, chương trình thực nhiều loại máy khác

 Chương trình viết ngôn ngữ bậc

cao dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh dễ naang cấp

 Ngôn ngữ lập trình bậc cao cho phép

làm việc với nhiều kiểu liệu cách tổ chức liệu đa dạng, thuận tiện cho mơ tả thuật tốn

Câu hỏi (tr 13): Chương trình dịch gì? Tại cần phải có chương trình dịch?

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung - GV: Nêu câu hỏi Gọi học

sinh trả lời

Chương trình dịch gì? - TL câu hỏi - Chương trình đặc biệt có chức

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

- NX câu trả lời HS

chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực máy tính gọi chương trình dịch

- Tại cần phải có chương

trình dịch? - Đọc SGK tr4,chọn câu trả lời Tham gia xây dựng

- Cần phải có chương trình dịch chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao cần chuyển đổi thành chương trình thực máy tính cụ thể Nó nhận đầu vào chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao (chương trình nguồn) liệu vào (Input), thực chuyển đổi sang ngơn ngữ máy (chương trình đích) kết (Output) - Ghi - Ngoài ra, chương trình dịch trải qua hai

giai đoạn: phân tích tổng hợp Giai đoạn phân tích nhằm phân tích chương trình nguồn từ vựng cú pháp Giai đoạn tổng hợp tạo chương trình đích gồm ba bước:

 Sinh mã trung gian (chuyển chương

trình nguồn chương trình trung gian)

 Tối ưu mã (chỉnh sửa, tối ưu chương

trình trung gian)

 Sinh mã (tạo chương trình đích từ

chương trình trung gian tối ưu) Câu hỏi (tr 13): Biên dịch thông dịch khác nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung - GV: Biên dịch thông dịch

khác điểm nào?

- Suy nghĩ, tham gia xây dựng

Biên dịch thông dịch khác điểm:

- Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch khơng; Dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ lại để sử dụng sau cần thiết

- Trình thơng dịch dịch câu lệnh ngôn ngữ máy thực câu lệnh vừa dịch thông báo lỗi không dịch

Câu hỏi (tr 13): Hãy cho biết điểm khác tên dành riêng tên chuẩn?

(4)

Hướng dẫn: Các điểm khác là: Tên dành riêng dùng với ý nghĩa xác định, tên chuẩn dùng với ý nghĩa khác

Câu hỏi (tr 13): Hãy cho biết biểu diễn biểu diễn Pascal rõ lỗi trường hợp?

a 150.0 b -22 c 6,24 d ‘43’ e A20 f 1.06E-15

g + h ‘C i ‘TRUE’

Hoạt động giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung - GV: Đọc đầu gọi

học sinh lên bảng làm - học sinh lênbảng làm tập - Cả lớp suy nghĩ, tham gia xây dựng

Những biểu diễn không phải Pascal

c Dấu phẩy phải thay dấu (.) e Là tên chưa có giá trị

Chú ý:

g Là biểu thức pascal chuẩn coi Turbo Pascal

h.Sai quy định xâu: Thiếu dấu nháy đơn cuối

i Là xâu khơng phải lơgic

IV Dặn dị:

 Xem trước “Bài – Cấu trúc chương trình”

V Tự rút kinh nghiệm:

- HẾT

-Điện Biên, ngày 28 tháng 08 năm 2010 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Phạm Vân Hùng

Ngày đăng: 30/04/2021, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan