1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn ĐỔI MỚI RA ĐỀ THI MÔN VĂN THPT

7 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

®æi míi ra ®Ò thi vh (thpt) phanak555@gmail.com ĐỔI MỚI RA ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN THPT MỘT VIỆC LÀM PHỨC TẠP, KHÓ KHĂN, CÔNG PHU… NHƯNG VÔ CÙNG CẤP THIẾT. (Tham luận Hội thảo về Đổi mới ra đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ Văn THPT). I . Vị trí của đổi mới ra đề thi (thi Tốt nghiệp THPTthi tuyển sinh Đại học) trong tiến trình đổi mới dạy - học môn Ngữ Văn THPT. 1.1 Đổi mói giáo dục bao gồm nhiều nội dung, nhiều công đoạn. Đổi mới mục tiêu, đổi mới quản lí, đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy-học …Trong đó đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới thi bao gồm: nội dung, cách thức tổ chức các kì kiểm tra, các kì thi; đề kiểm tra thường xuyên, định kì, đề ra các kì thi…Trong phạm vi hội thảo, chúng tôi chỉ xin đóng khung trao đổi về Đề thi Tốt nghiệp (TN) và Đề thi tuyển sinh Đại học (TSĐH) môn Ngữ Văn THPT. 1.2 Đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi là khâu thực hiện cuối cùng, nhưng – xét cho đến cùng - nó lại có tính chất quyết định đối với cả quá trình đổi mới. Đề thi TN, TSĐH, ra như thế nào cũng có nghĩa bộ Giáo dục – Đào tạo đã khẳng định tiêu chí, mục tiêu của môn học đó phải như thế. Đề thi TN, TSĐH hàng năm, nói theo từ ngữ kinh tế, là tiêu chuẩn Việt Nam của sản phẩm dạy và học bậc THPT. Đó là những tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chí đánh giá chất lượng dạy - học của giáo viên và học sinh THPT. Cách ra đề thi, nội dung các đề thi, chính là sự chỉ đạo – dù không bằng văn bản, chỉ thị, nhưng lại có hiệu lực mạnh mẽ nhất, chỉ đạo giáo viên phải dạy gì ? dạy như thế nào ? Học sinh phải học gì ? học như thế nào ? Đó là “đơn đặt hàng” mà Bộ “đặt hàng” cho các trường , các nhà giáo trong quá trình dạy-học. 2. Thực trạng các đề thi TN, TSĐH những năm đổi mới gần đây ? 2.1 Công bằng nhìn nhận, những năm gần đây, các đề thi (TN, TSĐH) đã có những chuyển đổi theo hướng tích cực. Mỗi đề thi từ một câu (10 điểm) đã chuyển thành 2, 3 câu. Đề thi TSĐH từ năm 2001 đến nay đều có 3 câu, mỗi câu ở mỗi miền kiến thức khác nhau, tương ứng với những yêu cầu kĩ năng khác nhau. Đề thi TSĐH ban C một số năm gần đây( 2005, 2008): yêu cầu hàm lượng sáng tạo của thí sinh đã được chú ý và khuyến khích; đề đã có câu gây được cảm hứng sáng tạo cho thí sinh… 2.2 Tuy nhiên, đi sâu vào nội dung các đề thi, cách ra đề thi, thì gần như chưa thực sự dám đổi mới, phải chăng đang ở dạng “dấu hiệu” của sự đổi mới. Khảo sát đề thi TN năm học 2008 lần 1 và TN lần 2 của cả chương trình chưa phân và phân ban thí điểm, đề thi TSĐH ban D, chúng ta thấy rõ sự sáo mòn trong nội dung và cả trong cách ra đề thi. Phải chăng do sự “trói buộc” nội dung; bị khống chế trong kiểu cấu trúc đề thi mà quay đi quay lại vẫn mười mấy văn bản tác phẩm, trở đi trở về nếu không “phân tích” thì “cảm nhận” một nhân vật hoặc một đoạn thơ. Những nội dung đó đã được cả rừng tài liệu cày đi xới lại tưởng như không còn chỗ để cày xới. Là vậy, hỏi người viết phát huy tính sáng tạo vào đâu - dẫu viết sáng tạo là yêu cầu số một, sống còn của đổi mới. Một trong những yêu cầu của đổi mới là gắn văn chương với cuộc đời - cuộc đời nóng bỏng có cả hương thơm và mặn chát mồ hôi, có vinh quang và đau thương của Quµ tÆng nghÒ nghiÖp (vh) phan anh c ¬ng 1 đổi mới ra đề thi vh (thpt) phanak555@gmail.com cng ng, ca chớnh mi con ngi. Rt tic, ra my nm gn õy nh ch bn chuyn vn chng hn lõm, sỏch v. Trỏi tim, nhp p ca mi vn gn nh xa l, lnh lựng trc nhp p ca cuc i - k c phng din nhõn sinh. i mi phng phỏp dy - hc Ng Vn l a vn chng gn vi cuc i. T kin thc trong nh trng, giỳp hc sinh tip cn, gn bú vi cuc i; cỏc em cú gii phỏp, tõm th bc v i mt cỏch t tin, ch ng. Cng bi t trúi buc trong mi my vn bn tỏc phm, li thờm quy nh khụng c ra trựng vi ó ra ba nm gn k (k c cỏc k thi: TN ln 1, ln 2, TSH khi C, D) khin cho ngun vn bn tỏc phm vn hc c ra thi cng hn hp. Vỡ vy, ngi dy, ngi hc ch lm mt phộp loi tr n gin l t c ni dung ca thi vn bn tỏc phm no; cng thờm th vn phõn tớch, cm ngh l gn nh bit c thi nm ú. Nu chỳng t trúi buc trong quan nim nh th, thỡ du ai ra cng khụng th thoỏt ra khi vũng kim cụ ca ng mũn li c. Tt nhiờn ngi t chc ra (Cc Kho thớ v Kim nh cht lng) cng nh ngi lm trc tip, u cú cỏi lớ ca s cha th i mi. Th nht, cha cú mt quy nh mang tớnh phỏp lớ no v yờu cu cỏc thi phi ra theo yờu cu i mi. Th hai: Ra thi theo ng mũn li c d c ớt nht l hu ht thi sinh vui v, ng thun, c bit l h s an ton rt cao. Ra i mi, tt nhiờn l phi lao tõm kh t, phi cú bn lnh, thm chớ phi dỏm ng u vi d lun. Trong lỳc c ch lm hin nay, gia lm theo ng mũn li c, va nhc tõm, va an ton, vi lao tõm kh t lm cho c mt i mi, ch ói ng khụng h khỏc nhau. Ti sao mt sỏng kin ca cỏc ngnh khoa hc k thut, kinh t c thng n hng chc, hng trm triu ng nhng B Giỏo dc o to li khụng cú c ch thng cho t ra thi ( TN, thi TSH) tt, ỏp ng yờu cu i mi? Vỡ vy, nu khụng cú c ch mnh i kốm, thỡ qu tht c quan ch o v nhng ngi trc tip lm khụng phộp mu , khụng c nng, ni lc phỏ b vũng kim cụ trúi buc; ra theo yờu cu i mi. 3. xut mt s gii phỏp v vic ra thi TN THPT v thi TSH . 3.1 Trc ht, cn s i quyt lit, thc s t B Giỏo dc o to. B cn cú vn bn phỏp quy quy nh v yờu cu, ni dung, cỏch thc ra thi TN, thi TSH theo yờu cu i mi. Trong ú, cn cú ch thng thớch ỏng cho nhng nh giỏo, t nhúm lm tt. Sau mi kỡ thi cn cú c quan thm nh, ỏnh giỏ cỏc - ỏp ỏn thi. Nhng thi cú cht lng tt, sỏng to, ỏp ng yờu cu i mi cn cú ch thng. (Nờn chng: nm mi n mt trm triu ng trờn mi ). 3.2 S liờn thụng gia v THPT v Cc Kho thớ v Kim nh cht lng. to c cht lng cao v s ng thun ca cụng tỏc lm thi, thỡ s liờn thụng, thng nht gia v THPT c quan ch o quỏ trỡnh i mi chng trỡnh, i mi sỏch giỏo khoa, i mi phng phỏp dy - hc, i mi kim tra, ỏnh giỏ - vi cc Kho thớ v Kim nh cht lng c quan trc tip ch o, t chc ra thi l mt yờu cu quan trng. 3.3 T chc cỏc kỡ ra thi TN, thi TSH mt cỏch cụng phu, bi bn, quy mụ hn (so vi lõu nay ó lm). Quà tặng nghề nghiệp (vh) phan anh c ơng 2 đổi mới ra đề thi vh (thpt) phanak555@gmail.com Th nht, s lng ngi trc tip lm cn iu ng ụng hn ( lõu nay, mi nhúm lm thi v ỏp ỏn ch cú 2 thnh viờn: 1 ngi son tho, 1 ngi phn bin l quỏ mng ). Nờn chng, mi nhúm lm thi ớt nht l 4 thnh viờn, trong ú cn cú mt ngi l v THPT ỳng chuyờn mụn sõu tham gia. Thi gian thc s lm cn di hn. 3.4 C cu thi TN THPT: Mi 3 cõu, mi cõu hng v mt phm vi kin thc, nhm th thỏch mt loi k nng. * Cõu 1: 2 im. Nhm kim tra kin thc, trớ nh c th v mt tỏc gia vn hc, mt vn bn vn hc, hoc thc hnh mt thao tỏc c th v vit cõu, din t, lp lun xut : - 1: Anh, ch hóy trỡnh by nhng tri thc ngoi vn bn cn bit giỳp ngi c hiu ỳng, sõu hn vn bn Tuyờn ngụn c lp ca H Chớ Minh? - 2: Nờu ngn gn cỏc nột phong cỏch ngh thut th T Hu. - 3: Ni dung: v tỏc hi ca ma tuý, anh ch hóy vit 4 cõu: Cõu 1 cú cp t: Khụng nhng m cũn Cõu 2: Vỡ vy cho nờn Cõu 3: Cng cng Cõu 4: Va va * Cõu 2: 3 im: Dng ngh lun tng hp (vn hc - cuc i, ngh lun xó hi). Ngh lun vn hc - cuc i l loi ngh lun yờu cu hc sinh va cú tri thc, rung ng vn chng, va bit gn - vn dng vn chng vo thc tin cuc sng núng hi, sinh ng, muụn mu muụn v ang t hng ngy, cỏi tt v cỏi xu, cỏi tớch cc, tiờu cc an xen xut : - 1: T khi gi v tm lũng yờu thng cao c ca nhõn vt b c T trong truyn V nht (Kim Lõn), anh ch hóy vit mt bi vn ngn cú tiờu : Sc mnh ca tỡnh yờu thng . - 2: T v p ca Bc chõn dung t ho con ngi tinh thn H Chớ Minh trong bi th Chiu ti, anh ch hóy vit mt bi vn ngn vi tiờu : Chỳng chỏu hc tp v lm theo tm gng ca Bỏc. V dng ngh lun xó hi, chỳng tụi ng tỡnh v hoan nghờnh nhng m tp chớ Vn hc v Tui tr ó gii thiu trong cỏc s 10. 11. 12 / 2008 v cỏc s nm 2009. õy l mt hng ra thi ỏp ng yờu cu i mi. * Cõu 3: 5 im. Ngh lun vn hc. Phm vi kin thc kim tra cn oc m rng n c vn hc nc ngoi, cn cú s kt hp gia khộp v m. Trong ú TSH hm lng tri thc sỏng to, hm lng yờu cu m cng cao hn. Cn thc s ci trúi cho cỏch ra - c dng ngh lun vn hc ( khụng ch ng khung thao tỏc phõn tớch, cm nhn). Dng cn c thụng thoỏng, gi m min l va cú kh nng kim tra c hm lng kin thc c bn, trng tõm ó dc hc trong chng trỡnh ( k c c thờm), va khi gi c rung ng thm m, kh nng sỏng to phong phỳ, a dng ca hc sinh. xut: Quà tặng nghề nghiệp (vh) phan anh c ơng 3 ®æi míi ra ®Ò thi vh (thpt) phanak555@gmail.com Đề 1: Chất Tây Nguyên - một nét đẹp đặc sắc – trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành). Đề 2: Vẻ đẹp tình yêu của người phụ nữ Việt Nam trong bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh). Đề 3: Anh, chị hãy viết một bài văn ngắn với tiêu đề: “ Vợ nhặt (Kim Lân) - sức sống kì diệu, bất diệt của con người trên mảnh đất “chết” Ra đề kiểm tra , nhất là đề thi TN, thi TSĐH là công việc vô cùng phức tạp, gian nan, không chỉ cần đầu tư công sức, trí tuệ lớn, mà cần cả những nhà giáo tâm huyết, kiên trì, dũng cảm. Hơn thế, cần sự đôi mới trước hết ở “ cơ chế” từ Bộ Giáo dục – Đào tạo. Đởi mới đề thi cũng không phải câu chuyện của ngày một, ngày hai, muốn là hoàn thiện được ngay. Những trao đổi, đề xuất của chúng tôi chỉ mong góp một viên gạch nhỏ trên con đường đổi mới dạy - học, đổi mới ra đề thi. Trường THPT Thanh Chương I - Nghệ An, ngày 24 – 2 – 2009 Ngô Trí Đương Quµ tÆng nghÒ nghiÖp (vh) phan anh c ¬ng 4 ®æi míi ra ®Ò thi vh (thpt) phanak555@gmail.com ĐỔI MỚI RA ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỘT VIỆC LÀM PHỨC TẠP, KHÓ KHĂN, CÔNG PHU… NHƯNG VÔ CÙNG CẤP THIẾT. 1 . Vị trí của đổi mới ra đề thi (thi Tốt nghiệp THPTthi tuyển sinh Đại học) trong tiến trình đổi mới dạy- học môn Ngữ Văn THPT. 1.1 Đổi mói giáo dục bao gồm nhiều nội dung, nhiều công đoạn. Đổi mới mục tiêu, đổi mới quản lí, đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy-học …Trong đó đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới thi bao gồm: nội dung, cách thức tổ chức các kì kiểm tra, các kì thi; đề kiểm tra thường xuyên, định kì, đề ra các kì thi…Trong phạm vi bài báo ngắn, chúng tôi chỉ xin đóng khung trao đổi về Đề thi Tốt nghiệp (TN) và Đề thi tuyển sinh Đại học (TSĐH) môn Ngữ Văn THPT. 1.2 Đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi là khâu thực hiện cuối cùng, nhưng – xét cho đến cùng - nó lại có tính chất quyết định đối với cả quá trình đổi mới. Đề thi TN, TSĐH, ra như thế nào cũng có nghĩa bộ Giáo dục – Đào tạo đã khẳng định tiêu chí, mục tiêu của môn học đó phải như thế. Đề thi TN, TSĐH hàng năm, nói theo từ ngữ kinh tế, là tiêu chuẩn Việt Nam của sản phẩm dạy và học bậc THPT. Đó là những tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chí đánh giá chất lượng dạy - học của giáo viên và học sinh THPT. Cách ra đề thi, nội dung các đề thi, chính là sự chỉ đạo – dù không bằng văn bản, chỉ thị, nhưng lại có hiệu lực mạnh mẽ nhất, chỉ đạo giáo viên phải dạy gì ? dạy như thế nào ? Học sinh phải học gì ? học như thế nào ? Đó là “đơn đặt hàng” mà Bộ “đặt hàng” cho các trường , các nhà giáo trong quá trình dạy-học. 2. Thực trạng các đề thi TN, TSĐH những năm đổi mới gần đây ? 2.1 Công bằng nhìn nhận, những năm gần đây, các đề thi (TN, TSĐH) đã có những chuyển đổi theo hướng tích cực. Mỗi đề thi từ một câu (10 điểm) đã chuyển thành 2, 3 câu. Đề thi TSĐH từ năm 2001 đến nay đều có 3 câu, mỗi câu ở mỗi miền kiến thức khác nhau, tương ứng với những yêu cầu kĩ năng khác nhau. Đề thi TSĐH ban C một số năm gần đây( 2005, 2008): yêu cầu hàm lượng sáng tạo của thí sinh đã được chú ý và khuyến khích; đề đã có câu gây được cảm hứng sáng tạo cho thí sinh… 2.2 Tuy nhiên, đi sâu vào nội dung các đề thi, cách ra đề thi, thì gần như đang ở “dấu hiệu” của sự đổi mới. Khảo sát đề thi TN năm học 2008 lần 1 và TN lần 2 của cả chương trình chưa phân và phân ban thí điểm, đề thi TSĐH ban D, chúng ta thấy rõ sự sáo mòn trong nội dung và cả trong cách ra đề thi. Phải chăng do sự “trói buộc” nội dung; bị khống chế trong kiểu cấu trúc đề thi mà quay đi quay lại vẫn mười mấy văn bản tác phẩm, trở đi trở về nếu không “phân tích” thì “cảm nhận” một nhân vật hoặc một đoạn thơ. Những nội dung đó đã được cả rừng tài liệu cày đi xới lại tưởng như không còn chỗ để cày xới; hỏi người viết phát huy tính sáng tạo vào đâu - dẫu viết sáng tạo là yêu cầu số một, sống còn của đổi mới. Một trong những yêu cầu của đổi mới là gắn văn chương với cuộc đời - cuộc đời nóng bỏng có cả hương thơm và mặn chát mồ hôi, có vinh quang và đau thương. Rất tiếc, đề ra mấy năm gần đây như chỉ bàn chuyện văn chương hàn lâm. Quµ tÆng nghÒ nghiÖp (vh) phan anh c ¬ng 5 đổi mới ra đề thi vh (thpt) phanak555@gmail.com Tt nhiờn c quan t chc ra (Cc Kho thớ v Kim nh cht lng) cng nh ngi lm trc tip, u cú cỏi lớ ca s cha th i mi. Th nht, cha cú mt quy nh mang tớnh phỏp lớ no v yờu cu cỏc thi phi ra theo yờu cu i mi. Th hai: Ra thi theo ng mũn li c d c ớt nht l hu ht thi sinh vui v, ng thun, c bit l h s an ton cao. Ra i mi, tt nhiờn phi lao tõm kh t, phi cú bn lnh, thm chớ phi dỏm ng u vi d lun.Vỡ vy, nu khụng cú c ch mnh i kốm, thỡ qu tht c quan ch o v nhng ngi trc tip lm khú cú th cú phộp mu phỏ b vũng kim cụ trúi buc, ra theo yờu cu i mi. 3. xut mt s gii phỏp v vic ra thi TN THPT v thi TSH . 3.1 Trc ht, cn s i quyt lit, thc s t B Giỏo dc o to. B cn cú vn bn phỏp quy quy nh v yờu cu, ni dung, cỏch thc ra thi TN, thi TSH theo yờu cu i mi. Sau mi kỡ thi cn cú c quan thm nh, ỏnh giỏ cỏc - ỏp ỏn thi. Nhng thi cú cht lng tt, sỏng to, ỏp ng yờu cu i mi cn cú biu dng, khen thng xng ỏng. 3.2 S liờn thụng gia v THPT v Cc Kho thớ v Kim nh cht lng. to c cht lng cao v s ng thun ca cụng tỏc lm thi, thỡ s liờn thụng, thng nht gia v THPT c quan ch o quỏ trỡnh i mi chng trỡnh, i mi sỏch giỏo khoa, i mi phng phỏp dy - hc, i mi kim tra, ỏnh giỏ - vi cc Kho thớ v Kim nh cht lng c quan trc tip ch o, t chc ra thi l mt yờu cu quan trng. 3.3 T chc cỏc kỡ ra thi mt cỏch cụng phu, bi bn, quy mụ hn. S lng ngi trc tip lm cn iu ng ụng hn ( lõu nay, mi nhúm lm thi v ỏp ỏn ch cú hai thnh viờn: mt ngi son tho, mt ngi phn bin l quỏ mng ). Nờn chng, mi nhúm lm mt thi ớt nht bn thnh viờn, trong ú cú mt l ngi ca v THPT ỳng chuyờn mụn sõu . Thi gian thc s lm cn di hn. 3.4 C cu thi TN THPT: Mi 3 cõu, mi cõu hng v mt phm vi kin thc, nhm th thỏch mt loi k nng. * Cõu 1: 2 im. Nhm kim tra kin thc, trớ nh c th v mt tỏc gia vn hc, mt vn bn vn hc, hoc thc hnh mt thao tỏc c th v vit cõu, din t, lp lun * Cõu 2: 3 im: Dng ngh lun tng hp (vn hc - cuc i, ngh lun xó hi). Ngh lun vn hc - cuc i l loi ngh lun yờu cu hc sinh va cú tri thc, rung ng vn chng, va bit gn - vn dng vn chng vo thc tin cuc sng núng hi, sinh ng, muụn mu muụn v ang t hng ngy, cỏi tt v cỏi xu, cỏi tớch cc, tiờu cc an xen. V dng ngh lun xó hi, chỳng tụi ng tỡnh v hoan nghờnh nhng m tp chớ Vn hc v Tui tr ó gii thiu trong cỏc s 10. 11. 12 / 2008 v cỏc s thỏng 1, 2, 3 nm 2009. õy l mt hng ra thi ỏp ng yờu cu i mi. * Cõu 3: 5 im. Ngh lun vn hc. Cn cú s kt hp gia khộp v m. Trong ú TSH hm lng tri thc sỏng to, hm lng yờu cu m cng cao hn. Dng cn c thụng thoỏng, gi m theo nguyờn tc: va cú kh nng kim tra c hm lng kin thc c bn, trng tõm ó c hc trong chng Quà tặng nghề nghiệp (vh) phan anh c ơng 6 ®æi míi ra ®Ò thi vh (thpt) phanak555@gmail.com trình, vừa khơi gợi được rung động thẩm mỹ, khả năng sáng tạo phong phú, đa dạng của học sinh. Ra đề đề thi TN, thi TSĐH là công việc vô cùng phức tạp, gian nan, không chỉ cần đầu tư công sức, trí tuệ lớn, mà cần cả những nhà giáo tâm huyết, kiên trì, dũng cảm. Hơn thế, cần sự đôi mới trước hết ở “ cơ chế” từ Bộ Giáo dục – Đào tạo. Đởi mới đề thi cũng không phải câu chuyện của ngày một, ngày hai, muốn là hoàn thiện được ngay. Những trao đổi, đề xuất của chúng tôi chỉ mong góp một viên gạch nhỏ trên con đường đổi mới dạy - học, đổi mới ra đề thi. Nghệ An, ngày 24 – 2 – 2009 NTĐ Quµ tÆng nghÒ nghiÖp (vh) phan anh c ¬ng 7 . về Đổi mới ra đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ Văn THPT) . I . Vị trí của đổi mới ra đề thi (thi Tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh Đại học) trong tiến trình đổi. CẤP THI T. 1 . Vị trí của đổi mới ra đề thi (thi Tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh Đại học) trong tiến trình đổi mới dạy- học môn Ngữ Văn THPT. 1.1 Đổi

Ngày đăng: 01/12/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w