LuyÖn tËp chung I. KiÓm tra bµi cò: Häc sinh ch÷a bµi tËp.. PhÇn nhËn xÐt... Môc tiªu: - Häc sinh häc xong bµi nµy, gióp häc sinh.. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi.. Giíi thiÖu vÒ h×nh trß[r]
(1)TuÇn 16
Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc
ThÇy thc nh mĐ hiỊn I Mơc tiªu:
- Học sinh đọc chơi chảy lu lốt tồn Biết đọc diễn cảm toàn với giọng kể nhẹ nhàng
- Từ ngữ: Hải Thợng LÃn Ôg, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y, - ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thợng Hải Thợng LÃn Ông
II Đồ dùng dạy học:
- Bng ph chộp đoạn III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra: ? Học sinh đọc nhà xây. 3 Bài mới: Giới thiệu
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm
b) Hớng dẫn tìm hiểu nội dung ? Tìm hiểu chi tiết nói lên lòng nhân LÃn Ông việc ông chữa bệnh cho ngời thuyền chài?
? Điều thể lòng nhân LÃn Ông việc ông chữ bệnh cho ngời phụ nữ?
? Vì LÃn Ông ngời không mang danh lợi?
? Em hiểu nội dung câu thơ cuối nh nào?
? ý nghĩa c) Đọc diễn cảm
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Giáo viên đọc mẫu đoạn - Giáo viên bao quát- nhận xét
- học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng, đọc giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1, học sinh đọc toàn - Học sinh theo dõi
- Lãn ông nghe tin ngời thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm Ơng tận tuỵ chăn sóc ngời bệnh suốt tháng trời, khơng ngại khổ ngại bẩn Ơng khơng khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củai
- Lãn ơng tự buộc tội chết ngời bệnh ông gây Điều chứng tỏ ơng thầy thuốc có lơng tâm
- Ơng đợc tiến cử vào chức ngự y nhng khéo chối từ
- LÃn ông không mang công danh, chăm làm viƯc nghÜa
- Häc sinh nèi tiÕp nªu
- Học sinh đọc nối tiếp toàn củng cố giọng đọc, nội dung
- Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Thi đọc trớc lớp
4 Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét 5 Dặn dò: Học
(2)I Mơc tiªu:
- Luyện tậo tỉ số % số, đồng thời làm quen với khái niệm: + Thực số % kế hoạch, vợt mức số % kế hoạch
+ TiỊn vèn, tiỊn b¸n, tiỊn l·i, sè % l·i
- Làm quen với phép tính liên quan đến tỉ số % (cộng trừ tỉ số %, nhân chia tỉ số % với số t nhiờn)
II Đồ dùng dạy học: - Phiếu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra: ? Häc sinh lµm bµi tËp (75) 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
Bài 1:
? Học sinh làm cá nhân
- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: ? Học sinh trao đổi - Giáo viên nhận xét- đánh giá
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc , lm cỏ nhõn
- Giáo viên chấm chữa
- Học sinh làm, chữa bảng
a) 27,5% + 38% = 65,5% c) 14,2% x 4% = 56,8% b) 30% - 16% = 14% d) 216% : = 27% - Học sinh thảo luận, trình bµy, nhËn xÐt
a) Theo kế hoạch năm, đến hết tháng thơn Hồ An thực đợc là:
18 : 20 = 0,9 0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thơn Hồ An đa thực đợc kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5%
Thơn Hồ An vợt mức kế hoạch là: 117,5 – 100 = 17,5%
Đáp số: a) đạt 90%
b) Thùc hiƯn: 117,5% vỵt: 17,5% - Häc sinh làm cá nhân
a) Tỉ số % tiền bán rau tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số % tiền bán rau tiến vốn 125% nghĩa coi tiền vốn 100% tiền bán rau 125% Do số % tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125% b) 25% 4 Cñng cè: - Néi dung
- Liên hệ nhận xét 5 Dặn dò: Về học bài- làm tập
Lịch sử
Hậu phơng sau năm chiến dịch biên giới I Mục tiêu: Học sinh nêu đợc:
- Mèi quan hệ tiền tuyến hậu phơng
- Vai trò hậ phơng kháng chiến chống Pháp II Đồ dùng dạy học:
(3)III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. 3 Bài mới: Giới thiệu
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I Đảng (2- 1951)
? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ gì? Cho cách mạng Việt Nam?
b) Sự lớn mạnh hậu phơng năm sau chiến dịch Biên giới
? Sự lớn mạnh hậu phơng năm sau chiến dịch biên giới mặt: Kinh tế, văn hoá- giáo dục thể nh thÕ nµo?
? Sự phát triển vững mạnh hậu ph-ơng có tác động nh đến tin tuyn?
c) Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ
? i hi đợc tổ chức nào? ? Đại hội nhằm mục đích gì?
? Kể tên anh hùng đợc Đại hội bầu chọn
d) Bµi häc: sgk (37)
- Học sinh quan sát hình sgk, đọc sgk - Suy nghĩ, trình bày
- … Đa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Để thực nhim v cn:
+ Phát triển tinh thần yêu nớc + Đẩy mạnh thi đua
+ Chia rung đất cho nơng dân
- Häc sinh th¶o ln nhóm 4, trình bày - Sự lớn mạnh hậu phơng
+ Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phÈm
+ Các trờng đại học tích cữ đào tạo cán cho kháng chiến
+ Xây dựng đợc xởng công binh nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến
- Tiền tuyến đợc chi viện đầy đủ sức ngời, sức có sức mạnh chiến đấu cao
- Häc sinh th¶o luËn, trình bày
- i hi chin s thi ua cán g-ơng mẫu toàn quốc đợc tổ chức vo ngy 1/ 5/ 1952
- Đại hội nhằm tổng kết, biểu dơng thành tích phong trào thi đua yêu nớc tập thể cá nhân cho thắng lợi kháng chiến
1 Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng La Văn Cầu Anh hùng Nguyễn Quốc Trị Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Ngô Thị Khảm Anh hùng Trần Đại Nghĩa Anh hùng Hoàng Hạnh - Học sinh nối tiếp đọc 4 Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liªn hƯ nhËn xÐt 5 Dặn dò: Về học
Kỹ thuật
Ct khâu- thêu túi xách tay đơn giản (Tiết 3) I Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt, thêu trang trí túi xách tay đơn giản - Cắt, khâu, thêu trang trí đợc túi xách tay đơn giản
- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay khả sáng tạp học sinh - Học sinh yêu thích tự hào với sản phẩm làm c
II Đồ dùng dạy học:
(4)- Một số sản phẩm thêu đơn giản
- Vải màu trắng kích thớc 50 cm x 70 cm - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh. 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
? Học sinh nhắc lại quy trình cắt khâu, thêu túi xách đơn giản
- Híng dÉn häc sinh kh©u tói ? Kiểm tra sản phẩm tiết
- Giáo viên hớng dẫn học sinh khâu miệng túi khâu thân túi
? Học sinh nêu cách khâu miệng túi?
? Học sinh nêu cách khâu thân túi?
- Giáo viên cho học sinh thực hành - Giáo viên bao quát, giúp đỡ
- Híng dÉn häc sinh trng bày sản phẩm - Giáo viên quan sát, biểu dơng
- Học sinh nối tiếp nhắc lại
- Học sinh trng bày sản phẩm tiết - Häc sinh quan s¸t theo dâi
- Vạch dấu đờng khâu
- Gấp mép vải theo đờng dấu - Khâu lợc
- Khâu đờng gấp mép
- Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài - Vạch đờng dấu cách mép vải cm - Khâu mũi khâu thờng (hoặc khâu đột) - Học sinh thực hành theo nhóm khâu miệng túi thân túi
- Học sinh trng bày sản phẩm - Bình chọn ngời có sản phẩm đẹp 4 Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liªn hƯ- nhËn xÐt
5 Dặn dò: - Hoàn thành nốt sản phẩm
Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
Tả ngời (kiểm tra viết) I Mục tiªu: Gióp häc sinh:
- Viết đợc văn tả ngời hoàn chỉnh, thể kết quan sát chân thực có cách diễn đạt trơi chảy
II ChuÈn bÞ:
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiÓm tra cũ: không 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm kiểm tra - Giáo viên giải đáp thắc mắc
häc sinh
3.3 Hoạt động 2: Học sinh làm kiểm tra
- Giáo viên đôn đốc - Thu
- học sinh đọc yêu cầu sgk - Học sinh nối tiếp đọc đề chọn
(5)- Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau Toán
Giải toán tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tính số phần trăm số
- Vận dụng giải tốn đơn giản tính số phần trăm số II Đồ dùng dạy học:
- PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cũ: Gọi học sinh lên chữa 3. - Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh giải toán tỉ số phần trăm - Giáo viên đọc ví dụ, ghi tóm tắt
Số học sinh toàn trờng: 800 HS Số học sinh nữ chiếm: 52,5% Số học sinh nữ: …… nữ ? Từ đến cách tính
- Cho học sinh rút qui tắc đọc lại qui tắc:
- Giáo viên đọc đề, giải thích h-ớng dẫn học sinh làm
Lãi suet tiết kiệm tháng 0,5% đợc hiểu gửi 100 đồng sau tháng có lãi: 0,5 đồng 3.3 Hoạt động 2: Lờn bng
- học sinh lên bảng lại làm
- Nhận xét, chữa
3.4 Hoạt động 3: Làm nhóm - Chia lớp làm nhóm
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm - Đại diện lên trình bày
- Nhận xét, cho ®iĨm
3.5 Hoạt động 4: Làm cá nhân - Làm cá nhân
- ChÊm
- Gäi học sinh lên bảng chữa - Nhận xét, cho ®iĨm
a) Giíi thiƯu c¸ch tÝnh 52,5% cđa 800 Tóm tắt bớc thực hiện:
100% số học sinh toµn trêng lµ: 800 HS 1% sè häc sinh toµn trêng lµ …… HS? 52,5% sè häc sinh toµn trêng lµ…… HS? 800 : 100 x 52,5 = 420
Hc: 800 x 52,5 : 100 = 420
- Mn t×m 52,5% cđa 800 ta cã thĨ lÊy 800 chia cho 100 nhân với 525 lấy 800 nh©n víi 52,5 råi chia 100
b) Giới thiệu toán liên quan đến tỉ số phần trm
Bài giải
S tin lói sau tháng là: 1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số: 5000 đồng Bài 1: Đọc yêu cầu
Sè häc sinh 10 tuæi lµ: 32 x 75 : 100 = 24 (häc sinh)
Sè häc sinh 11 ti lµ: 32 – 24 = (học sinh)
Đáp số: học sinh Bài 2: Đọc yêu cầu
Bài gi¶i
Số tiền lãi tiết kiệm sau tháng là: 5000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi tiền lãi sau tháng là:
5000 000 + 25 000 = 025 000 (đồng) Đáp số: 5025 000 đồng Bài 3: c yờu cu bi
Bài giải
Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m)
(6)- HƯ thèng bµi - Nhận xét - Chuẩn bị sau
Khoa Chất dẻo I Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
- Nờu tớnh cht, cụng dng v cách bảo quản đồ dùng chất dẻo II Chuẩn bị:
- Một vài đồ dùng thông dụng nhựa (thìa, bát, đĩa, …) III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiÓm tra cũ: ? Nêu tính chất cao su? - Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:
3.1 Giới thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Làm nhóm Quan sỏt Chia lp lm nhúm
- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét
3.3 Hoạt động 2: Làm cá nhân - Gọi học sinh làm
? Chất dẻo có sẵn tự nhiên khơng? Nó đợc làm ta từ gì?
? Nêu tính chất chung chất dẻo?
? Ngy nay, sản phẩm chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thờng dùng ngày?
T¹i KÕt luËn:
- Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất đồ dùng đợc làm chất dẻo
- Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức nén; máng luồn dây điện thờng không cứng, không them nớc
- Hình 2: Các loại ống nhựa cso màu trắng đen mềm, đàn hồi, cun li c, khụng thm
- Hình 3: áo ma máng, mỊm kh«ng thÊm n-íc
- Hình 4: Chậu, xơ nhựa khơng thấm n-ớc
2 Xư lí thông tin liên hệ thực tế
- Học sinh đọc câu hỏi sgk để tìm câu trả lời
+ Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên Nó đợc làm từ than đá dầu mỏ
+ Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bỊn, khã
+ Thay sản phẩm làm gỗ, da, thuỷ tinh, vải kim loại chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
ThĨ dơc
(7)I Mơc tiªu: Gióp học sinh:
- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực hoàn thiện
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động II Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi - còi, kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học:
1 Phần mở đầu: - Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học + Chạy chậm địa hình tự nhiên + Đứng thành vòng tròn khởi động 2 Phần bn:
2.1 Ôn thể dục phát triển chung - Giáo viên quan sát, sửa chữa
2.2 Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức - Giáo viên nêu tên trò chơi kết hợp dẫn hình vẽ trỊn s©n
- Ơn đồng loạt lớp
- TËp theo tỉ díi sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ trëng
- Dành thời gian để nhóm hay tổ thực kiểm tra thử
- 1, häc sinh làm mẫu - Lớp chơi thử 1- lần
- Học sinh chơi thức Sau lần chơi có nhận xét bổ sung nhấn mạnh số đặc điểm cách chơi để tất học sinh nắm đợc
3 PhÇn kÕt thóc: - Håi tÜnh
- HƯ thèng bµi - NhËn xÐt
- Dặn chuẩn bị sau kiểm tra
- Hít sâu, vỗ tay hát lần
Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc
Thầy cúng bệnh viện Nguyễn Lăng I Mc ớch, yờu cu:
1 Đọc lu loát, diễn cảm văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp víi diƠn biÕn chun
2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách mê tín dị đoan, giúp ngời hiểu cúng bái chữa khỏi bệnh, có khoa học bệnh viện làm đ-ợc điều ú
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ đọc sgk III Các hoạt động dạy hc:
A Kiểm tra cũ:
Đọc lại truyện: Thầy thuốc nh mẹ hiền B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
(8)hiểu nghĩa từ ngữ khó
- Giáo viên chia làm đoạn
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn b) Tỡm hiu bi:
1 Cụ ún làm nghề gì?
2 Khi mắc bệnh cụ ún tự chữa cách nào? Kết sao?
3 Vì bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện nhà?
4 Nhờ đâu ón khái bƯnh?
5 Câu nói cuối giúp em hiểu cụ ún thay đổi cách nghĩ nh nào? - Giáo viên tóm tắt nội dung Nội dung: Giáo viên ghi bảng c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Hớng dẫn học sinh đọc toàn bài, tập trung chọn đoạn 3, đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc toàn + Đoạn 1: Từ đầu cúng bái + Đoạn 2: Tiếp thuyên giảm + Đoạn 3: Tiếp đến không lui + Đoạn 4: Còn lại
- Học sinh đọc đoạn Cụ ún làm nghề thầy cúng - Học sinh đọc đoạn
- Cụ chữa cách cúng nhng bệnh tình không thuyên giảm
- Hc sinh c đoạn
- Vì cụ sợ mổ, lại khơng tin bác sĩ ngời Kinh bắt đợc ma ngời thái
- Học sinh đọc đoạn
- Nhê bƯnh viƯn mỉ lÊy sái thËn cho
- Cụ hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho ngời Chỉ có thầy thuốc làm đợc việc
- Học sinh đọc lại
- Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3,
3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét häc
- Giao bµi vỊ nhµ
Tốn Luyện tập I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.
- Củng cố kĩ tính số % sè
- Rèn luyện kĩ giải toán liên quan đến tỉ số % II Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa + Sách tập toán III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Học sinh chữa tập 2 Bài mới: a) Giới thiệu
b) Giảng bài: Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa
- Giáo viên nhận xét chữa Bài 2:
- Hớng dẫn học sinh tìm 35% 120 kg
Gọi học sinh lên bảng giải Bài 3:
- Giáo viên hớng dẫn tính di tích
- Học sinh làm vào nháp råi ch÷a a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg
b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4
- Học sinh đọc đầu toán giải Giải
Số gạo nếp bán đợc là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg - Học sinh đọc đề toán giải
(9)mảnh đất hình chữ nhật tính 20% ca din tớch ú
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải
- Giáo viên nhận xét chữa Bài 4:
- Giáo viên hớng dÉn tÝnh 1% cđa 1200 c©y råi tÝnh nhÈm 5%, 20%, 25% sè c©y vên
- Gọi học sinh đọc nhẩm kết - Giáo viên nhận xét chữa
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2 - Học sinh đọc đầu tốn giải
1% cđa 1200 là: 1200 : 100 = 12 (cây) 5% 1200 là: 12 x = 60 (cây) 20% 1200 là: 12 x 20 = 240 (cây) 25% 1200 là: 25 x 12 = 300 (cây) 3 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xÐt giê häc - Giao vỊ nhµ
Luyện từ câu Tổng kết vốn từ I Mục đích, yêu cầu:
1 Thống kê đợc nhiều từ đồng nghĩa trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
2 Tìm đợc từ ngữ miêu tả tính cách em ngời on t ng-i
II Đồ dùng dạy häc:
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn cột đồng nghĩa trái nghĩa để nhóm học sinh làm tập
III Các hoạt động dạy học:
A KiĨm tra bµi cị: Học sinh chữa tập học trớc B Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét: Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh làm việc théo nhóm
- Giáo viên gọi nhóm lên trình bày
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết a) Nh©n hËu
+ Từ đồng nghĩa: nhân đức, nhân từ, phúc hậu …
+ Từ trái nghĩa: nhân, độc ác, tàn bạo, tàn ác, …
b) Trung thùc:
+ Từ đồng nghĩa: Thật thà, chân thật, thành thực, …
+ Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, giả dối, lừa đảo, …
c) Dịng c¶m:
+ Từ đồng nghĩa: anh dũng, gan dạ, bạo dạn, …
+ Tõ tr¸i nghÜa: hèn nhát, nhút nhát, nhu nhợc,
d) Cần cï:
+ Từ đồng nghĩa: Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, …
(10)Bµi 2: Häc sinh làm việc cá nhân - Giáo viên dán bảng tờ phiếu in rời đoạn 2, 3, 4, Mời em lên chi tiết hình ảnh nói tính cách cô Chấm
- Giáo viên nhận xét chữa
lÃn,
+ Trung thực, thẳng thắn: Đôi mắt chấm định nhìn dám nhìn thẳng, chấm nói ngay, nói thẳng băng, …
+ Chăm chỉ: Chấm cần cơm lao động để sống
- ChÊm hay làm, không làm chân tay bứt rứt
+ Giản dị: Chấm khơng đua địi may mặc Chấm mộc mạc nh hịn đất
+ Giàu tình cảm, dễ xúc động: chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng cảnh ngộ phim … chấm khóc gần suốt buổi … 3 Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét học - Giao nhµ
Địa lí ơn tập I Mục đích: Học xong học sinh.
- Biết hệ thống hoá kiến thức học dân c, ngành kinh tế n-ớc ta mức đơn giản
- Xác đinh đợc đồ s thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn t nc
II Đồ dùng dạy học:
- Các đồ: Phân bố dân c, Kinh tế Việt Nam - Bản đồ Việt Nam
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Nớc ta có điều ki thuận lợi để phát triển du lịch. 2 Dạy mới: a) Giới thiệu
b) Giảng - Giáo viên cho học sinh ôn tập câu hỏi sgk
- Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm
1 Nớc ta có dân tộc?
Dõn tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc ngời sống chủ yếu đâu?
2 Trong câu dới câu no ỳng, cõu no sai?
3 Kể tên sân bay quốc tế nớc ta? Những thành phố có cảng biển lớn bậc nớc ta?
4 Chỉ tiêu đồ Việt Nam đờng sắt Bắc Nam quc l 1A
- Giáo viên nhận xét bổ xung
- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm - Mỗi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xÐt
- Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đơng nhất, sống chủ yếu đồng ven biển, dân tộc ngời sống chủ yếu vùng núi
+ Câu đúng: câu b, câu c, câu d; g + Câu sai: câu a, câu e
+ S©n bay quèc tế: Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất
+ Các thành phố có cảng biển lớn nớc ta là: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng
- Học sinh lên đồ Việt Nam đờng sắt Bắc- Nam quốc lộ 1A
(11)- Giao nhà
Thứ năm ngày tháng năm 200 Luyện từ câu
Tổng kết vốn từ I Mục tiêu: Giúp häc sinh:
- Thống kê đợc nhiều từ đồng nghĩa trái nghĩa nói tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
- T×m từ ngữ miêu tả tính cách ngời đoạn văn tả ngời II Chuẩn bị:
- Tõ ®iĨn tiÕng viƯt
- Phiếu to kẻ sẵn cột đồng nghĩa trái nghĩa để nhóm III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: Häc sinh lµm bµi 2- tiÕt tríc. 3 Bµi míi:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Làm nhóm - Chia lớp làm nhóm
- Th¶o ln - trình bày
- Nhận xét, cho điểm
3.3 Hoạt động 2: Làm nhóm
- Chia líp lµm nhãm - Th¶o luËn – ghi phiÕu
- Đại diện lên trình bày - Nhận xét, cho điểm
Bài 1: Đọc yêu cầu
T ng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân di, nhân đức,
phúc hâu … Bất nhân, độc ác, tànnhẫn, tàn bạo, bao tàn, bạo
Trung
thùc Thµnh thùc, thànhthật, thật thà, chân thật
Dối trá, gian dối, gian manh, gian gi¶o, gi¶ dèi … Dịng c¶m Anh dịng, m¹nh
b¹o, b¹o d¹n, gan d¹, …
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,
Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, siêng năng, tần tảo,
Lời biếng, lời nhác, đại lãn …
Bµi 2: Đọc yêu cầu
Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ Trung thực,
thng thn - ụi mắt chấm định nhìn dámnhìn thẳng - Nghĩ nào, chấm dám nói
- Chấm nói ngay, nói thẳng băng Chấm có hơm dám nhận ngời khác bốn năm điểm Chấm thẳng nh nhng khơng giận, ngời ta biết bong chấm khơng có độc ác
Chăm chỉ: - Chấm cần cơm lao động để sống - Chấm hay làm … khơng làm chân tay bứt rứt
Giản dị: - Chấm khơng đua địi may mặc Mùa hè …
- Chấm mộc mạc nh hoa đất Giàu tình
cảm, dễ xúc động
(12)4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
Toán
Giải toán tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm số biết số phần trăm
- Vn dng vo giải tốn đơn giản dạng tìm số biết số phần trăm
II §å dïng d¹y häc: - PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên chữa 4. - Nhận xét, cho điểm
3 Bi mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:
a) Giíi thiƯu c¸ch tÝnh mét sè biÕt 52,5% cđa 420
- Đọc ví dụ ghi tóm tắt lên bảng: - Cho vài học sinh phát biểu qui tắc
b) Gii thiu bi toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- Giáo viên học sinh làm lên bảng
3.3 Hoạt động 2: Lên bảng
- häc sinh lên bảng làm- lớp làm vào
- Nhn xét, cho điểm 3.4 Hoạt động3: Làm - Chấm
- Nhận xét, cho điểm 3.5 Hoạt động 4: Làm - Nhận xét: 10% =
10
; 25% =
1 HD HS giải toán tỉ số phần trăm 52,5% số toµn trêng lµ: 420 häc sinh 100% sè häc sinh toàn trờng là: HS? Học sinh thực cách tÝnh:
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) hc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
Muốn tìm số biết 52,5% 420 ta cã thĨ lÊy 420 chia cho 52,5 råi nh©n với 100 lấy 420 nhân với 100 chia cho 52,5”
- Học sinh đọc đề sgk Bài giải
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô Bài 1: Đọc yờu cu bi
Bài giải
Số học sinh trờng Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS Bài 2: Đọc yêu cầu
Bài giải
Tổng số sản phẩm là:
722 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm Bài 3: Đọc yêu cầu
Nhẩm:
a) x 10 = 50 (tÊn)
b) x = 20 (tÊn)
4 Cđng cè- dỈn dò: - Hệ thống
(13)Chính tả (Nghe- viết) Về nhà xây
Phân biệt âm đầu r d/gi ; v/d vần iêm/im ; iếp/ip I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết tả khổ thơ “Về nhà xây”
- Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d phân biệt tiếng có vần iên/im ; iêp/ip
II Chn bÞ:
3,4 tờ giấy khổ to để nhóm học sinh thi tiếp sức III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: Lµm lại 2a, 2b tiết trớc. 3 Bài mới:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết: - Cho học sinh đọc đoạn cần viết từ dễ sai
- Giáo viên đọc chậm - Giáo viên đọc chậm 3.3 Hoạt động 2:
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm- thảo luận
- Gọi nối tiếp tong nhóm nêu - Giáo viên treo bảng tổng kết
3.4 Hoạt động 3: Làm - Gọi học sinh đọc làm - Nhận xét
- Học sinh đọc thm
Giàn giáo, trời, sẫm biếc, huơ huơ, nồng hăng,
- Học sinh viết - Học sinh soát lỗi - Đọc yêu cầu 2a
Giỏ r, t r, b r,
rẻ quạt Rây bột, ma rây Hạt rẻ, mảnh rẻ,
dung dăng dung rẻ
Nhảy dây, dây, dây phơi, dây ma
giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân
Đọc yêu cầu
- råi, vÏ, råi, råi, vÏ, vÏ, råi, dÞ 4 Cđng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bi sau
Khoa Tơ sợi I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể tên số loại tơ sợi
- Lm thc hành phân biệt sợi tự nhiên sợi nhân tạo - Nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ tơ sợi II Chuẩn bị:
- Một số loại tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo sản phẩm đợc làm từ loại tơ sợi
- PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
(14)- Nhận xét, cho điểm 3 Bài mới:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Làm nhóm - Chia lớp làm nhóm
? Hình có liên quan đến việc làm sợi bơng, sợi tơ, sợi đay? ? Các sợi có nguồn gốc từ thực vật? động vật?
- Giảng: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật động vật gọi sợi tự nhiên Tơ sợi đợc làm ta từ chất dẻo nh loại sợi ni lông đợc gọi sợi nhân tạo
3.3 Hoạt động 2: Thí nghiệm - Giáo viên hớng dẫn làm thí nghiệm chốt lại
3.4 Hoạt động 3: Làm cá nhân - Phát phiếu cho học sinh - Chấm 10 phiếu nhanh nht - Nhn xột
1 Quan sát th¶o ln
- Nhóm quan sát trả lời câu hỏi - trình bày H1: Liên quan đến việc làm sợi đay H2: Liên quan đến việc làm sợi H3: Liên quan đến việc làm tơ tằm + Là sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Tơ tằm
2 Thùc hµnh theo híng dẫn sgk trang 67 - Đại diện lên trình bày
+ Tơ sợi tự nhiên: khí cháy tạo tàn tro + Tơ sợi nhân tạo: Khí cháy vón cục lại Làm việc với phiếu học tập
- Hoàn thành bảng sau:
Loại tơ sợi Đặc điểm Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bông:
- Tơ tằm: - Vải sợi mỏng, nhẹ - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp
2 Tơ sợi nhân tạo
Sợi ni lông: Vải ni lông khô nhanh,kh«ng them níc, dai, bỊn …
4 Cđng cè- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung trò chơi nhảy lít sãng” I Mơc tiªu:
Ơn tập kiểm tra thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác thứ tự tồn
II Chn bÞ:
- Sân bãi - Còi, bàn ghế để kiểm tra, kẻ sân III Các hoạt động dạy học:
1 PhÇn më đầu: - Giới thiệu bài:
- Khi ng: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài.- Chạy nhẹ nhàng hàng dọc địa hình tự nhiên quanh sân thnh vũng trũn
- Xoay khớp 2 Phần bản:
(15)- Chia lớp lµm nhãm 2.2 KiĨm tra:
- Gọi đợt 4- học sinh lên + Đánh giá:
+ Chú ý: cho kiểm tra lần cho tập luyện thêm
2.3 Chơi trò chơi: - Nhắc lại cách chơi
- ễn ng lot c lp - Tập theo tổ
+ Hoàn thành tốt: Thực dúng + Hoàn thành: Thực tối thiểu 6/8 động tác
+ Cha hoàn thành: Thực động tác “Nhảy lt súng
3 Phần kết thúc: Thả lỏng
- HƯ thèng bµi - NhËn xÐt giê
- Dặn yếu tập luyện lại
- HÝt s©u
Thứ sáu ngày tháng năm 200 o c
Hợp tác với ngời xung quanh (TiÕt 1) I Mơc tiªu: Häc song häc sinh biÕt:
- Cách thức hợp tác với ngời xung quanh ý nghĩa việc hợp tác - Hợp tác với ngời xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt ngày
- Đồng tình với ngời biết hợp tác với ngời xung quanh khơng đồng tình với ngời khơng biết hợp tác với ngời xung quanh II Tài liệu v ph ng tin:
Thẻ màu
III Cỏc hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Trong gia đình xã hội ngời phụ nữ có vai trị quan trọng nh nào?
3 Bài mới: a) Giới thiệu b) Thực hành + Hoạt động 1: Tìm hiểu tình - Giỏo viờn treo tranh lờn bng
- Giáo viên chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ
- Häc sinh quan sát
- Học sinh thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
* Kết luận: Các bạn tổ biết làm công việc chung: ngời giữ cày, ngời lấp đất, … Đó biểu việc hợp tác với ngời xung quanh
+ Hoạt động 2: Lm bi
Bài 1: Giáo viên chia nhóm - Häc sinh th¶o luËn nhãm
+ Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét * Kết luận: Để hợp tác tốt với ngời xung quanh, em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với công việc chung; tránh tợng công việc ngời làm
+ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Bài 2:
(16)gi¶i thÝch lÝ
* Kết luận: a) Tán thành c) Không tán thành b) Không tán thành d) Tán thành
Ghi nhớ (sgk) Học sinh đọc 4 Củng cố- dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc
- Häc chuẩn bị sau
Tập làm văn
Lập biên vụ việc I Mục đích, yêu cầu:
- Häc sinh nhËn sù giống nhau, khác nội dung, cách trình bày biên họp biên vụ việc
- Biết làm biên vụ việc II Đồ dùng dạy học:
Giy kh to v bút III Các hoạt động dạy học:
1 n nh:
2 Kiểm tra cũ: Đọc đoạn văn tả em bé? 3 Bài mới: a) Giíi thiƯu bµi
b) Híng dÉn häc sinh lun tập Bài 1:
Giáo viên hớng dẫn
- So sánh biên vụ việc với biên họp có giống khác nhau? - Giáo viªn kÕt luËn:
- Học sinh đọc yêu cầu Biên … sgk
- Học sinh đọc biên
- Học sinh thảo luận nhóm đại diện trình bày
Gièng
- Ghi lại diễn biến để làm chúng Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên
2 Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến việc
3 PhÇn kÕt: Ghi tên, chữ kí ngời có trách nhiệm
Khác
- Nội dung biên häp cã b¸o c¸o, ph¸t biĨu, …
- Néi dung biên Mèo Vằn ăn hối lộ nhà Chuột có lời khai ngời có mặt
Bài 2:
- Giáo viên chia nhóm giao nhiƯm vơ
- Học sinh đọc gợi ý đề in sgk - Học sinh làm tập vo v
+ Học sinh làm nhóm (trình bày giÊy to)
+ Lớp nhận xét giáo viên ỏnh giỏ, nhn xột
+ Đọc số văn hay 4 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xÐt giê häc
(17)To¸n Lun tËp
I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại ba dạng toán tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm hai số
- Tính số phần trăm số
- Tính số biết số phần trăm II Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu làm cá nhân. + Lên bảng chữa lớp nhận xét
3 Bài mới: a) Giới thiệu b) Giảng a) 37 : 42 = 0,8809 … = 88,09%
b) Giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba số sản phẩm tổ là: 126 : 1200 = 0,105 = 10,5%
Đáp số: 10,5% Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu a) 97 x 30 : 100 = 29,1 97 : 100 x 30 = 29,1
b) Giải
Số tiền lÃi là:
6000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng Bài 3: Làm nhóm đơi - Học sinh làm
a) 27 x 100 : 30 = 240 hc 72 : 30 x 100 = 240
b) Giải
Số gạo cửa hàng trớc bán lµ: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg =
Đáp số: 4 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
Kể chuyện
K chuyện đợc chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu:
- Tìm kể đợc câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình; nói đợc suy nghĩ buổi sum họp
- Rèn kĩ nghi chăm bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh cảnh sumg họp gia đình
- Giấy viết đề bài, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, (sgk) III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Kể lại câu chuyện đợc nghe đợc đọc những ngời góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc dân tộc?
3 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
(18)hiểu yêu cầu đề
Đề bài: Kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình
+ Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao i ý ngha cõu chuyn
Giáo viên hớng dẫn học sinh yêu cầu nhóm
- Giỏo viên nhận xét đánh giá, đọc ví dụ kể chuyện
- Học sinh đọc đề gợi ý
- Mét sè häc sinh giíi thiƯu c©u chun sÏ kĨ
- Lớp đọc thầm gợi ý chuẩn bị dàn ý kể chuyện
- Học sinh kể theo cặp - Học sinh thi kể trớc lớp + Học sinh tiếp nối thi kể + Lớp nghe đặt câu trả lời cho bạn 4 Củng cố- dặn dò:
- NhËn xét học - Chuẩn bị sau
Sinh hoạt
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I Mơc tiªu:
- Học sinh hiểu đợc ngun nhân gây tai nạn giao thông điều kiện đờng xá, phơng tiện giao thông, hành vi, hành động khơng an tồn
- Có ý thức chấp hành luật ATGT để tránh tai nạn giao thông - Vận động ngời chấp hành tốt luật ATGT
II Chuẩn bị:
- Một câu chuyện ATGT
- Tranh vẽ tình sang đờng ngời xe III Hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Sinh ho¹t: KiĨm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới: a) Giới thiệu
b) Giảng
+ Hot động 1: Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn giao thụng
- Học sinh thảo luận trả lời
* Kết luận: Hằng ngày có tai nạn giao thông xảy Nếu gần nhà tr-ờng ta cần tìm hiểu biết rõ nguyên nhân (do ngời điều khiển phơng tiện) để ta biết cách phòng tránh ATGT
+ Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- Học sinh kể câu chuyện TNGT mà em biết (2 – em)
- Giáo viên yêu cầu lớp phân tích ngun nhân câu chuyện đó?
Giáo viên hớng dẫn làm mẫu - Học sinh phân tích Giáo viên kể câu chuyện tai nạn giao thông
* Kt lun: Nguyờn nhõn chớnh TNGT ngời tham gia giao thông không thực quy định luật giao thông đờng Ta cần ghi nhớ thực để bảo đảm ATGT
+ Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ
(19)* Kết luận: Khi điều khiển phơng tiện giao thông phải làm chủ tốc độ, khơng đợc phóng nhanh vợt ẩu
4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét
- Tuyên truyền cho ngời thực luật giao thông đờng Tuần 17
Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc
Ngu công xà trịnh tờng I Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơi chảy, lu lốt tồn Đọc diễn cảm văn với giọng hào hứng
- Từ ngữ: Ngu công, cao, sản,
- Nội dung: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần giám nghĩ, giám làm thay đổi tập quán canh tác vùng, làm giảu cho mình, làm thay đổi sống thơn
II §å dïng d¹y häc:
- Bảng phụ chép đoạn III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra: ? Học sinh đọc “Thầy cúng bệnh viện” 3 Bài mới: Giới thiệu
a) Luyện đọc:
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc mẫu tồn b) Tìm hiểu bài:
? Ơng Lìn làm để đa nớc thơn?
- Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác sống thôn Phìn Ngau thay đổi nh nào?
? Ông Lìn nghĩ cách để giữ rừng, bảo vệ dịng nớc?
? C©u chun gióp em hiểu điều gì? ? ý nghĩa
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm ? Học sinh đọc nối tiếp
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Giáo viên đọc mẫu đoạn
- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đọc giải
- Học sinh đọc theo cặp - 1, học sinh đọc trớc lớp - Học sinh theo dõi
- Ông lần mị tháng rừng tìm nguồn nớc; vợ đào suốt năm trời đợc gần số mơng xuyên đồi dẫn nớc từ rừng gài thôn
- Đồng bào không làm nơng nh trớc mà trồng lúa nớc, khơng làm nơng nên khơng cịn tợng phá rừng Nhờ trồng lúa lai cao sn, c thụn khụng cũn h
- Ông hớng dẫn bà trôngf thảo
- Ơng Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ tâm tinh thần vợt khó
- Häc sinh nªu ý nghÜa
- Học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung- cách đọc
(20)- Giáo viên bao quát nhận xét - Bình chọn ngời đọc hay 4 Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ - nhận xét 5 Dặn dị: Về đọc
To¸n
Lun tËp chung I Mơc tiªu:
- Củng cố kĩ thực phép tính với số thập phân - Rèn kĩ giải toán liên quan đến t s %
II Đồ dùng dạy học: - PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiÓm tra: ? Häc sinh lµm bµi tËp (79) 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân - Giáo viên chữa bài- nhận xét
Bài 3: Hớng dẫn học sinh trao đổi cặp
- Giáo viên nhận xét- đánh giá
Bài 4: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân
- Giáo viên chấm, chữa
- Học sinh làm bài, chữa bảng 216,72 : 42 = 5,16
1 : 12,5 = 0,08 109,98 : 42,3 = 2,6
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725
= 1,5275
- Häc sinh th¶o luận, trình bày
a) T cui nm 2000 n cuối 2001 cố ngời thêm là:
15875 - 15625 = 250 (ngời) Tỉ số % só dân tăng thêm lµ:
250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6%
b) Từ cúoi năm 2001 đến cuối năm 2002 số ngời tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (ngêi)
Cuối năm 2002 số dân phờng là: 15875 + 254 = 16129 (ngời)
Đáp số: 16129 ngời - Học sinh làm bài, chữa
- Khoanh vào ý c/ 70000 x 100 :
4 Cñng cè: - HƯ thèng néi dung - Liªn hƯ – nhËn xÐt 5 Dặn dò: Về làm tập
Lịch sö
(21)- Học sinh hiểu đợc kiện lịch sử quan trọng giai đoạn lịch sử: + Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc hộ (1858- 1945)
+ B¶o vệ quyền non trẻ, trờng kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
- Kĩ tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn
- T ho v tinh thn bt khuất, bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam
II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 Kiểm tra: ? Nêu tình hình hậu phơng ta năm 1951- 1952. 3 Bài mới: Giới thiệu
a) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh thảo luận
? Điền vào chỗ chấm thời gian xảy s kin lch s ú
- Giáo viên nhận xét
- Kết luận: Các kiện lịch sử quan trọng giai đoạn 1858- 1945
b) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh suy nghĩ trả li:
? Nêu ý nghĩa kiện lịch sử: * Ngày 3/2/1930
* Tháng 8/1945 * Ngµy 2/9/1945
c) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh chơi trị chơi:
“Đi tìm địa đỏ”
- Luật chơi: học sinh lên hái bơng hoa, đọc tên địa danh (có thể đồ)- kể lại kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng vớu địa danh
- Häc sinh thảo luận, trình bày
1 Thực dân Phsp nổ súng xâm lợc nớc ta (1/9/1858)
2 Cuộc phản công Kinh thành Huế (5/7/1885)
3 Phong trào Cần Vơng (1885- 1896) Các phong trào yêu nớc Phan Bội Châu- Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám (đầu kỉ XX)
5 Nguyn Tt Thnh tìm đờng cứu nớc (5/6/1911)
6 Thµnh lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
7 Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931)
8 Khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi (19/8/1945)
9 Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập (2/9/1945)
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi häc sinh tr¶ lêi ý nhá
- Häc sinh chơi trò chơi: - Hà Nội:
+ Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến sáng ngày 20/12/ 1946
- HuÕ: - Đà Nẵng: - Việt Bắc: - §oan Hïng:
- Chợ mới, chợ đền: … - ụng khờ:
- Điện Biên Phủ: 4 Cđng cè: - HƯ thèng néi dung.
(22)5 Dặn dò: Về học
Kỹ thuật
ích lợi việc nuôi gà I Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu dấu nhân
- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân kĩ thuật, quy trình - u thích tự hào vi sn phm lm c
II Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân
- Mt s sản phẩm thêu dấu nhân - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra: ? Nªu quy trình thêu dấu nhân
3 Bi mi: Gii thiu a) Hớng dẫn học sinh thực hành ? Học sinh nêu cách thêu dấu nhân ? Vật liệu dng c thờu du nhõn?
- Giáo viên hớng dẫn nhanh lại cách thêu
- Giáo viên kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ em lúng tỳng
b) Đánh giá sản phẩm
- Hng dẫn học sinh trng bày sản phẩm - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:
- Giáo viên quan sát, đánh giá, biểu d-ơng
- Häc sinh nªu - Mảnh vài
- Chỉ thêu khác màu vải - Kim thêu
- Bút chì, thớc, kéo - Häc sinh theo dâi
- Häc sinh trng bµy sù chuÈn bÞ
- Học sinh thực hành thêu dấu nhân theo quy trình
- Học sinh thực hành theo cặp - Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng thực hành
- Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí sau:
+ Thêu đợc mũi thêu dấu nhân theo đờng vạch dấu
+ C¸c mũi thêu + Đờng thêu không bị dúm
- Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp
4 Cđng cè: - HƯ thèng néi dung - Liªn hệ- nhận xét
5 Dặn dò: - Tập thêu lại - Tập thêu lại
Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
ụn luyện viết đơn I Mục tiêu: Giúp học sinh:
(23)- Biết viết đơn theo yêu cầu II Chuẩn bị:
- Phô tô mẫu đơn xin học đủ học sinh làm III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị:
- Học sinh đọc lại biên việc cụ ún trốn việc - Nhận xét
3 Bµi míi: 3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Cá nhân - Nhận xét
3.3 Hoạt động 2: Làm nhóm
- Giáo viên dạy theo qui trình hớng dn
1 Đọc yêu cầu - Học sinh lµm
- Học sinh nối tiếp đọc đơn Đọc yêu cầu
- Học sinh làm theo nhóm báo cáo kết làm
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
- NhËn xÐt giê - DỈn vỊ tËp viÕt
Toán
Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp häc sinh:
- Rèn kĩ thực phép tính - Ơn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích II Đồ dùng dạy học:
- PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: - Gäi häc sinh lên chữa tập trớc. - Nhận xét cho điểm
3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Lên bảng
- Hớng dẫn học sinh làm theo cách
- Gọi học sinh lên bảng lớp làm Mỗi hỗn số chuyển đổi = cách
- Nhận xét
1 Đọc yêu cầu 1:
C1: Chuyển phần phân số hỗn số thành phân số tập phân viết số thập phân tơng ứng
4
= 10
5
= 4,5
= 10
8
= 3,8
4
= 100
75
= 2,75 25 12
= 100
48 = 1,48
C2: Thực chia tử số phần phân số cho mÉu sè
V× : = 0,5 nªn
(24)3.3 Hoạt động 2: Lên bảng - Gọi học sinh lên bảng - Lớp làm
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
3.4 Hoạt động 3: Làm nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm - Đại diện lên trình bày
- NhËn xÐt, ch÷a
3.5 Hoạt động 4: Làm
V× : = 0,8 nên
= 3,8 Vì : = 0,75 nªn
4
3 = 2,75 Vì 12 : 25 = 0,48 nên
25
12 = 1,48 §äc yêu cầu 2:
a) x x 100 = 1,643 + 7,357
x x 100 =
x = : 100 x = 0,09 b) 0,16 : x = - 0,4 0,16 : x = 1,6
x = 0,16 : 1,6 x = 0,1
3 Đọc yêu cầu Bài gi¶i
C1: Hai ngày đầu bơm hút đợc là:
355 + 40% = 75% (lợng nơc hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:
100% - 75% = 25% (lỵng níc hå) Đáp số: 25% lợng nớc hồ Đọc yêu cầu
Khoanh vào D 4 Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét
- Dặn chuẩn bị sau
Khoa
ôn tập học kì i
I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố hệ thống kiến thức về: - Đặc điểm giới tính
- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất công dụng số vật liệu học
II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra: 3 Bµi míi: 3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Cá nhân - Phát phiếu học tập cho học sinh
- Gäi lÇn lợt học sinh lên chữa
Làm viƯc víi phiÕu häc tËp
(25)- NhËn xÐt
3.3 Hoạt động 2: Chia lớp làm nhúm
- Nhiệm vụ nhóm vật liệu
- Đại diện lên trình bày - Nhận xÐt
- NhËn xÐt
C©u 2:
Thùc hiƯn theo chØ dÊn h×nh
Phịng tránh đợc
bệnh Giải thích H1: Nằm - Sốt xuất huyÕt
- Sèt rÐt, viªm n·o
Những bệnh lây muỗi, ngời bệnh động vật mang bệnh…
H2: Rưa s¹ch
tay - Viêm ganA.- Giun - Những bệnhlây qua đờng tiêu hoá
H3: Uống nớc đun sôi để nguội
- Viªm gan A - Giun
- Các bệnh đờng tiêu hố khác (ỉa chảy, …)
- Níc l· chøa nhiỊu mÇm bƯnh, tÈy giun H4: ¡n chÝn - Viêm gan A
- Giun sán
- Ng độc thức ăn - Các bệnh đờng tiêu hoá khác
- Trong thức ăn sống thức ăn ôi thiu thức ăn bị ruồi
Vì cần ăn chín,
2 Thực hành:
STT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng
1 ……… ……… ………
2 ……… ……… ………
3
N1: Nêu tính chất công dơng cđa tre, s¾t
* Bài tập chọn câu trả lời thi “Ai nhanh hơn”: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 – c ; 2.4 a
4 Củng cố- dặn dò: - HƯ thèng bµi
- NhËn xÐt giê
- Dặn chuẩn bị sau
Thể dục
Trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn I Mục tiêu: Gióp häc sinh:
- Ơn vịng phải, trái Yêu cầu biết thực động tác mức tơng đối xác
- Học chơi trị chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn” Yêu cầu biết cách chơi bớc đầu tham gia chơi theo quy nh
II Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi - Chuẩn bị 2- vịng bán kính 4- m cho chơi III Các hoạt động dạy hc:
1 Phần mở đầu: - Giới thiệu bài:
- Khởi động: - Phổ biến nội dung, nhiệm vụ học.- Chạy chậm vòng xung quanh sân
(26)2 Phần bản:
2.1 Ơn vịng phải, vịng trái - Chia lớp thành tổ
- Tỉ nµo thùc tốt tuyên dơng 2.2 Chạy tiếo sức theo vòng tròn - Nêu tên trò chơi
- Giỏo viờn dùng còi để phát lệnh di chuyển
- Chia tổ trình diễn
- Tập lần đầu dới điều khiển giáo viên
- Lần sau dới sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ tr-ëng
- Tỉ chøc thi tổ
- Hc sinh chi th 1- lần để nhớ lại nhiệm vụ mình, chơi thức
- Tỉ chøc ch¬i 3 Phần kết thúc:
- Thả lỏng - Hệ thèng bµi
- Giao nhà: Ơn nội dung đội hình đội ngũ học
- Hít thở sâu
- Đứng vỗ tay hát
Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc
Ca dao lao động sản xuất I Mục đích, yêu cầu:
1 Biết đọc ca dao (thể lục bát) lu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng
2 Hiểu ý nghĩa ca dao: Lao động vất vả ruộng đồng II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk III Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ: Đọc Ngu Công xà Trịnh Tờng B Dạy mới:
1 Giới thiƯu bµi:
2 Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Giáo viên giúp học sinh đọc hiểu ca dao nghĩa từ ngữ khó
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bi
1 Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng ngời nông dân sản xuất?
2 Những câu thể tinh thần lạc quan ngời nông dân?
3 Tìm c©u øng víi néi dung (a, b, c)
- học sinh khá, giỏi nối tiếp đọc ca dao
- Học sinh nối tiếp đọc abì ca dao
- Học sinh luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc toàn
+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi tra, mồ hôi nh ma ruộng cày Bng bát cơm đầy, dẻo thơm hạt, đắng cay, muôn phần
+ Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trông đất, trông mây; … Trời yên biển lặng yêu lòng … chẳng quản lâu đâu, ngày nớc bạc, ngày sau cơm vàng
(27)- Giáo viên tóm tắt nội dung ý nghĩa (giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng ca dao
- Giỏo viên hớng dẫn đọc ca dao
- Tập trung hớng dẫn kĩ cách đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu b) Thể tâm lao động sản xuất
Trông cho chân cứng đá mềm Trời yêu, biển lặng yên lòng c) Nhắc ngời ta nhớ ơn ngời làm hạt go
Ai bng bát cơm đầy
Do thơm hạt, đắng cay muôn phần - Học sinh đọc lại
- Học sinh đọc ca dao
- Nhẩm học thuộc lòng ca dao - Thi đọc thuộc lịng
3 Cđng cè- dặn dò: - Nhận xét học
- Giao nhà
Toán
Giới thiệu máy tính bỏ túi I Mục tiêu:
Giỳp hc sinh: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia v tớnh phn trm
II Đồ dùng dạy häc:
- Máy tính bỏ túi + Vở tập toán III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Học sinh chữa tập 2 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm quen với máy tình b tỳi
- Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính
? Trên mặt máy tính có gì? ? Em thấy ghi phím? - Híng dÉn häc sinh Ên phÝm ON/ C vµ phím OFF nói kết quan sát mành h×nh
* Hoạt động 2: Thực phép tính
- Giáo viên ghi phép cộng lên bảng - Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần l-ợt phím cần thiết (chú ý ấn để ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết hình
- T¬ng tù víi phÐp tÝnh: trừ, nhân, chia
- Học sinh quan sát máy tính trả lời câu hỏi
Màn hình, phÝm - Häc sinh kĨ tªn nh sgk
25,3 + 7,09 =
để tính 25,3 + 7,09 ta lần lợt ấn phím sau:
(28)* Hoạt động 3: thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm nhóm
- Giáo viên gọi học sinh đọc két - Giáo viên nhận xét chữa
Bµi 2:
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết Bài 3:
- NhËn xÐt
- Học sinh làm nhóm đọc kết a) 126,45 + 796,892 = 923,342 b) 352,19 – 189,471 = 162,719 c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Dùng may tính để tính kết
4
= 0,75 ;
= 0,625 ; 25
6
= 0,24;
40
5 = 0,125
- Đọc yêu cầu tËp
- Bạn tính giá trị biểu thứ: 4,5 x – =
3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét häc
- Giao bµi vỊ nhµ
Lun tõ câu
ụn v t v cu to từ I Mục đích, yêu cầu:
1 Củng cố kiến thức cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)
2 Nhận biết từ đơn, từ phức, kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho Bớc đầu biết giải lí chọn t bn
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút - Giấy khổ to
III Các hoạt động dạy học:
A KiÓm tra cũ: - Học sinh chữa tập 1, tập B Dạy mới:
1 Giới thiƯu bµi:
2 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập: Bài 1:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập
- Gi số học sinh nhắc lại kiến thức học lớp
- Giáo viên treo bảng phụ viết nội dung ghi nhớ cho 2- em đọc li
- Giáo viên lớp nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn
1 Từ có kiểu cấu tạo từ đơn từ phức - Từ đơn gồm tiếng
- Tõ phøc gåm hay nhiÒu tiÕng
2 Từ phức gồm loại từ ghép từ láy - Học sinh làm tập báo cáo kết Từ đơn Từ ghép Từ phức Từ láy Từ
khổ thơ hai, bớc, đi, trên, cát, ánh,biển, xanh, bang, cha, dài, bóng, con, tròn
cha con, mặt trời
(29)Từ tìm thêm Ví dụ: nhà, cây, hoa, lá, ổi,
mốo, th, Vớ dụ: trái đất, sầuriêng, s tử, … Ví dụ: nhỏ nhn,xa xa, lao xao Bi 2:
- Giáo viên hớng dẫn nh tập - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét chữa
Bài 3: Giáo viên cho học sinh học nhóm
- Giáo viên hớng dẫn cách làm - Giáo viên nhận xét chữa Bài 4:
Giáo viên gọi học sinh làm miệng - Nhận xét chữa
a) ỏnh ỏnh c, ỏnh bcm đánh trống, từ nhiều nghĩa
b) veo, vắt, xanh từ đồng nghĩa
c) đậu thi đậu, chim đậu, xôi đậu từ đồng âm với
- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, không ngoan, khôn lỏi, …
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm: êm ái, êm ả, êm dịu, êm ấm,
- Häc sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh nêu miệng
a) Có nới cũ
b) Xáu gỗ, tốt nớc sơn
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng ma 3 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giê häc - Giao bµi vỊ nhµ
Địa lí ơn tập kì i I Mục đích:
- Xác định mơ tả đợc vị trí nớc ta đồ
- Nêu đợc vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn nớc ta
- Hệ thống hoá kiến thức học dân c, ngành kinh tế, nớc ta mức độ đơn giản
- Xác định đợc đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn đất nớc
II §å dïng d¹y häc:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ phân bố dân c kinh tế Việt Nam III Các hoạt động dạy học:
1 KiĨm tra bµi cị:
Xác định mơ tả vị trí giới hạn nớc ta đồ 2 Dạy mới: a) Giới thiệu
b) Giảng * Hoạt động 1: Làm vic cỏ nhõn
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
- Giáo viên sửa chữa chỗ sai
* Hot ng 2: Hot ng nhóm - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi
1 Nêu đặc điểm địa
- Học sinh tô màu vào lợc đồ để xác định giới hạn phần đất lion Việt Nam
- Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia, Biển Đơng, Hồng Sa, Trờng Sa lợc đồ
- Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết
(30)hình, khí hậu, sơng ngịi đất rừng nớc ta
2 Nêu đặc điểm dân số nớc ta Nêu tên số trồng nớc ta? Cây nài đợc trồng nhiu nht?
4 Các ngành công nghiệp nớc ta phân bố đâu?
5 Nớc ta có loại hình giao thông vận tải nào?
6 Kể tên cá sân bay quốc tế n-ớc ta?
- Giáo viên gọi nhóm trình bày - NhËn xÐt bỉ xung
đồng
+ Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió ma thay đổi theo mùa + Sơng ngịi: có nhiều sơng nhng sơng lớn, có lợng nớc thay đổi theo mùa
+ Đất: có hai loại đất ph era lít đất phù sa
+ Rừng: có rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn
- Nớc ta có số dân đơng đứng thứ nớc Đông Nam nớc đông dân giới
- Cây lúa, ăn quả, công nghiệp nh cà phê, cao su, … trơng lúa
- Các ngành cơng nghiệp nớc ta phân bố chủ yểu vùng đồng ven biển
- Đờng ô tô, đờng biển, đờng hàng không, đờng sắt, …
- Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất
3 Củng cố- dặn dò: - NhËn xÐt giê häc
- Giao bµi vỊ nhà
Thứ năm ngày tháng năm 200 Luyện từ câu
ôn tập câu I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Cđng cè kiến thức câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiÕn
- Củng cố kiến thức câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trọng ngữ câu
II ChuÈn bÞ:
- tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: - Học sinh làm lại tiết trớc. - Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Làm cá nhân
- Giáo viên hỏi
? Cõu hi dựng làm gì? Dấu hiệu nhận biết?
? C©u kĨ dùng làm gì? Dấu hiệu nhận biết?
- Đọc yêu cầu - Học sinh trả lời
+ Dùng để hỏi điều cha biết ví dụ:
+ DÊu chÊm hái: VD: Nhng cịng cã thÕ lµ cháu cóp bạn cháu
+ Dựng k s vic
(31)? Câu cảm dùng làm gì? Dấu hiệu nhận biết?
? Cõu khiến dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết 3.3 Hoạt động 2: Nhóm ? Hãy nêu kiểu cõu k?
- Giáo viên treo bảng chốt lại
- Cho học sinh làm nhóm - Đại diện lên trình bày
VD: Cô giáo phàn nàn với mẹ bạn học sinh Cháu nhà chị hôm cóp kiểm tra bạn Bà mẹ thắc mắc:
Bạn cháu trả lời: + Câu cmả béc lé c¶m xóc
+ Trong câu có từ q! Dấu Cuối câu có dấu (!) VD: Thế ỏng bun quỏ!
Không đâu!
+ Dựng nêu yêu cầu, đề nghị + Trong câu có từ hãy:
VD: Em cho biết đại từ gì? Đọc u cầu 2:
KiĨu c©u kể Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?
Vị ngữ Trả lời câu làm gì? Trả lời câu hỏi nào? Trả lời câu hỏi gì?
Chủ ngữ
Trả lời Ai (cái gì, gì) Trả lời Ai (cái gì, gì) Trả lời Ai (Cái gì, gì) * Ai làm gì?
- Cách không lâu,/ lãnh đạo … nc Anh/ ỳng chỡa
- Ông chủ tịch thành phố/ tuyên bố tả * Ai thÕ nµo?
- Theo định này, … là/ công chức// bị phạt bảng - Số công chức thành phố// đơng
* Ai lµ gì?
Đây/ biện pháp mạnh nhằm giữ gìn trờng Anh 4 Củng cố- dặn dò:
- HƯ thèng bµi - NhËn xÐt giê
To¸n
Sử dụng máy tính bỏ túi để gii toỏn I Mc tiờu: Giỳp hc sinh:
Ôn tập toán tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ sử dụng máy tính bỏ túi
II Đồ dùng dạy học:
Máy tính bỏ túi cho nhom học sinh III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra đồ dùng máy tính: 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn: Bớc thứ thực nhờ máy tính Sau cho học sinh tính suy kết
3.3 Hoạt động 2:
- Cho học sinh nêu cách tính (theo quy tắc học)
1 TÝnh tØ số phần trăm 40 - học sinh nêu cách tính theo qui tắc: + tìm thơng cđa vµ 40
+ Nhân thơng với 100 viết kí hiệu % vào bên phải số tỡm c
- Học sinh làm lại 2- lần nêu kết Tính 34% số 56
56 x 34 : 100
(32)- Ghi kết quả: Sau nói ta thay 34 : 100 = 34% ta ấn phím
3.4 Hoạt động 3: - Cho học sinh tính
- Sau tính, gợi ý ấn phím để tính là:
3.5 Hoạt động 4: Thực hành 3.5.1 Làm theo cặp
3.5.2
- Hớng dẫn: Đây tốn u cầu tìm số biết 0,6% 30000 đồng, 60000 đồng, 90000 đồng
- Học sinh ấn phím so sánh kết ghi bảng
3 T×m sè biÕt 65% cđa nã b»ng 78 78 : 65 x 100
- Từ rút cách tính nhờ máy tính bỏ túi Bài 2:
- Học sinh thực hành theo vặp, vài em bấm máy em ghi bảng Sau lại đổi lại
Bµi 3:
- Đọc yêu cầu đề
- C¸c nhãm tù tÝnh kÕt 4 Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét
- Dặn học sinh chuẩn bị sau
Chớnh t (Nghe- vit) Ngi mẹ 51 đứa con I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết xác, trình bày tả “Ngời mẹ 51 đứa con”
- Làm tập ơn mơ hình cấu tạo vân Hãy hiểu tiếng bắt vần với
II ChuÈn bÞ:
1 tờ phiếu to viết mơ hình cấu tạo vần cho học sinh làm III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: Häc sinh lµm bµi giê tríc. 3 Bµi míi:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết: - Cho học sinh đọc đoạn cần viết
- Híng dÉn nh÷ng tõ dƠ sai ? Néi dung bµi?
- Giáo viên đọc chậm - Giáo viên đọc chậm
51, Lý Sơn, Quảng NgÃi, 35 năm, bơn chải
- Học sinh viết - Học sinh soát 3.3 Hoạt động 2: Hớng dẫn làm tập
- Lµm vë
- Nhận xét, chữa
b) Những tiếng bắt vần là:
Đọc yêu cầu
Tiếng âm đệm âm chínhVần âm cuối
con o n
ra a
(33)tiếng xơi bắt vần từ tiếng đơi xa a
x«i ô i
yêu yê u
bầm â m
nớc n
cả c a
ụi i
mĐ e
hiỊn iª n
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét
- Dặn nhớ mô hình cấu tạo vần tiếng
Khoa
ôn tập kiểm tra học kì i I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố lại số kiến thức chủ đề “Con ngời sức khoẻ” - Kiểm tra học kì I
II Chn bÞ:
- Phiếu học tập - Đề kiểm tra (tổ ra) III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: 3 Bµi míi:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: TRị chơi “đốn chữ” - Phổ biến luật chơi
+ Quản trị đọc câu 1: “Q trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi gì?”
Khi quản trị nói: “có chữ T” Khi quản trị nói: “Có chữ H” … - Phân lớp làm nhóm chơi
- Tuyªn dơng nhóm thắng
3.3 Hot ng 2: Kiểm tra học kì I - Chép đề (tổ ra)
- Thu
- Ngời chơi nói tên chữ nh: chữ T
- Ngời chơi nãi tiÕp “ch÷ H” Sù thơ tinh
2 Bào thai (hoặc thai nhi) Dậy
4 Vị thành niên Trởng thành Già
7 Sèt rÐt
8 Sèt xuÊt huyÕt Viªm n·o 10 Viêm gan A - Học sinh làm
4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét
- ChuÈn bÞ giê sau
(34)đi u vũng phi, trỏi
Trò chơi: chạy tiếp sức theo vòng tròn I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ơn động tác vịng phải, trái u cầu biết thực hiệnđdộng tác mức tơng đối chớnh xỏc
- Chơi trò chơi chạy tiếp sức theo vòng tròn II Chuẩn bị:
- Sân bÃi
- kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt ng dy hc:
1 Phần mở đầu: - Giới thiƯu bµi:
- Khởi động: - Chơi trị chơi
- Phỉ biÕn nhiƯm vu, néi dung bµi - Xoay khớp tay, chân, gối, hông, vai
- :Thăng 2 Phần bản:
2.1 Ôn vòng phải, vòng trái - Chia lớp thành nhóm
- Phân công khu vực theo tập
- Giáo viên đến tổ sửa sai nhắc nh cỏc em luyn
2.2 Trò chơi:
- Trớc chơi cho học sinh khởi động - Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Giáo viên điều khiển, làm trọng tài chơi
- TËp lun theo tỉ díi sù ®iỊu khiĨn cđa tổ trởng
Chạy tiếp sức theo vòng tròn - Xoay khớp cổ chân, khớp gồi - Học sinh ch¬i thư råi míi ch¬i chÝnh thøc
- Cho học sinh chơi thức 3 Phần kết thúc:
- Đi thành hàng dọc theo vòng tròn, vừa vừa thả lỏng, hít sâu - Hệ thống
- Dặn ơn động tác đội hình đội ngũ học
Thứ sáu ngày tháng nm 200 o c
Hợp tác với ngời xung quanh (T2) I Mục tiêu: Học xong học sinh biÕt:
- Cách thức hợp tác với ngời xung quanh ý nghĩa việc hợp tác - Hợp tác với ngời xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt ngày
- Đồng tình với ngời biết hợp tác với ngời xung quanh khơng đồng tình
II Tài liệu ph ơng tiện: - Phiếu học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
Vì biết hợp tác với ngời xung quanh? 3 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
(35)* Hoạt động 1:
Bài 3: (sgk) - Học sinh đọc yêu cầu bài.- Học sinh thảo luận theo cp ụi
- Đại diện nhóm trình bày líp tranh luËn KÕt luËn:
- Việc làm bạn Tâm, Nga, Hoan trờng hợp a) - Việc làm bạn Long trờng hợp b) cha
* Hoạt động 2: Bài 4: (sgk)
- Giáo viên chia nhóm - Nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trả lời - Kết luận:
a) Trong thực công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho ngời, phối hợp, giúp đỡ lẫn
b) Bạn Hà bàn với Bố mẹ việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến
* Hoạt động 3: Bài 5: (sgk) - Nhn xột
- Học sinh làm cá nhân
- Học sinh lên trình bình lớp góp ý cho bạn
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ sgk 4 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà tích cực hợp tác với ngời xung quanh Tập làm văn
Trả văn tả ngời I Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc yêu cầu văn tả ngời theo đề cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình by
- Biết sai sót mình, lớp tự viết lại cho hay II Đồ dùng dạy học:
III Cỏc hot ng dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë cđa häc sinh. 3 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
b) Giảng * Nhận xét chung kết làm lớp - Giáo viên viết đề lên bảng
- Giáo viên nhận xét số lỗi điển hình tả dùng từ, đặt câu, ý … học sinh
- Nhận xét chung làm lớp + Những u điểm
+ Những thiếu sót, hạn chế * Hớng dẫn học sinh chữa - Trả cho học sinh
- Giáo viên hớng dẫn chữa lỗi chung: - Hớng dẫn học sinh sửa lỗi - Hớng dẫn học sinh tập đoạn văn văn hay
- Giỏo viờn c số văn hay, số
- Học sinh đọc yêu cầu phân tích đề
(36)bài văn cha hay
4 Củng cố- dặn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc
- Về nhà luyện đọc tập đọc học thuộc lòng sách tập làm văn lớp Tốn
Hình tam giác I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
- Nhận biết đặc hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt loại hình tam giác (theo góc)
- Nhận biết đáy đờng cao (tơng ứng) hình tam giác II Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác Êke III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh. 3 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi
b) Giảng * Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác
- Giáo viên vẽ tam giác lên bảng - Học sinh cạnh, góc tam giác - Học sinh viết tên cạnh, góc tam giác * Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- Giáo viên vẽ dạng hình tam giác lên bảng - Học sinh quan sát trả lời
Tam gi¸c cã gãc nhän Tam gi¸c cã gãc tù Tam giác có góc hai góc nhọn vuông hai góc nhọn
(Tam giỏc vuụng) * Hoạt động 3: Giới thiệu đáy đờng cao (tơng ứng)
Tam giác ABC có: BC đáy
AH đờng cao tơng ứng với đáy BC Độ dài gọi chiều cao
- Giáo viên nêu cách xác định đáy chiều cao tam giác - Để nhận biết đờng cao hình tam giác (dùng E ke)
(37)AH đờng cao tơng ứng AH đờng cao tơng ứng AH đờng cao tơng ứng với đáy BC với đáy BC với đáy BC * Hoạt động 4: Thực hành
Bµi 1: - Häc sinh làm cá nhân
Tam giác ABC có Trong tam gi¸c DEG Tam gi¸c MNK cã: gãc A, B, C gãc lµ gãc D, E, G góc góc M, N, K cạnh: AB, BC, CA c¹nh: DE, EG, DG c¹nh: MN, NK, KM Bài 2: - Học sinh làm nhân
Tam giác ABC có Tam giác DEG có đờng Tam giác MPQ có cao CH cao DK đờng cao MNbài
Bµi 3: - Häc sinh lµm vë
Giáo viên hớng dẫn hcọ sinh đếm số ô vng, số nửa vng a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác
EDH
b) SEBC = SEHC c) SABCD = x SEDC
4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét
- Chuẩn bị sau
Kể chuyện
(38)I Mục đích, yêu cầu:
- Biết tìm kể câu chuyện nghe hay đọc nói ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác
- Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học:
Một số sách, truyện, báo liên quan III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra cũ: Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình? 3 Bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi
b) Hớng dẫn học sinh kể chuyện - Giáo viên chép đề lên bảng
Đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác
- Giáo viên gạch chân từ ngữ quan trọng đề
- Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm truyện
- Học ính đọc yêu cầu đề trả lời câu hỏi
- Mét sè häc sinh giíi thiệu câu chuyện kể
- Hc sinh kể theo cặp trao đổi ý nghĩa
- Học sinh thi kể trớc lpứp trao đổi ý ngha truyn
- Lớp nhận xét bình chọn 4 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà kể lại câu chuyện em vừa kể cho ngời thân nghe Sinh hoạt
Vui văn nghệ I Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thấy đợc u khuyết điêm tuần tính chất hoạt động vui văn nghệ cho học sinh
- KÝch thÝch häc sinh høng thó häc tËp II Néi dung sinh ho¹t:
1 ổn định: 2 Sinh hoạt:
a) Nhận xét u khuyết điểm tuần 17 - Lớp nhận xét mặt hoat động lớp: đạo đức, nề nếp, học tập
- Tổ thảo luận nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá nêu phơng pháp hớng tuần 18 b) Vui ngh
- Giáo viên cho lớp hát tËp thÓ
- Chia đội thi hát - Học sinh thi hát trớc lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay
(39)- ChuÈn bä tèt cho tuÇn sau TuÇn 18
Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc
«n tËp (TiÕt 1) I Mơc tiªu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng kết hợp với kiểm tra kĩ đọc- hiểu (Tốc độ 120 chữ/ phút)
- Bết lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh - Biết nhận xét nhân vật đọc Nêu dẫn chứng minh hoạ II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung - Phiếu kẻ bảng thống kê tập III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định: 2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Giới thiệu a) Giáo viên kiểm tra tập đọc học thuộc lòng 1/5 số học sinh
? Gọi học sinh lên bốc thăm
? Giáo v iên nêu câu hỏi - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 2: - Hớng dẫn học sinh thảo luận - Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh quan sát nêu nhiệm vụ kiểm tra
- Học sinh lên bốc thăm chọn sau chỗ chuẩn bị 2- phút
- Học sinh lên trình bày nội dung bốc thăm
- Häc sinh tr¶ lêi
- Học sinh yêu cầu Thảo luận lmà phiếu, trình bày, nhận xét
STT Tên Tác giả Thể loại
1
ChuyÖn mét khu vên nhá TiÕng väng
Mùa thảo
Hành trình bầy ong Ngời gác rừng tí hon Trồng rừng ngập mặn
Vân Long
Nguyễn Quang Thiều Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng
Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân
? Nêu nhận xét bạn nhỏ tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét em
- Học sinh trình bày cá nhân
- Học sinh nêu nhận xét bạn nhỏ (trong truyện Ngời gác rừng tí hon) - Líp quan s¸t nhËn xÐt
4 Cđng cè: - Cho nhắc lại nội dung cốt chuyện ý nghĩa cốt chuyện 5 Dặn dò: Về học kiểm tra
Hớng dẫn chuẩn bị sau Toán
Diện tích hình tam giác I Mục tiêu:
(40)- Học sinh chăm học toán II §å dïng d¹y häc:
2 hình tam giác nhau, kéo, giấy bìa III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra: ? bµi tập 3. 3 Bài mới: Giới thiệu a) Cắt hình tam giác:
- Hớng dẫn học sinh cắt hình tam giác ? Lấy hình tam gi¸c b»ng
? Vẽ đờng cao lên hình tam giác ? Cắt theo đờng cao, đợc mảnh tam giác
b) GhÐp thµnh hình chữ nhật
- Giỏo viờn hng dn hc sinh ghép vào hình tam giác cịn lại để thành hình chữ nhật ABCD
- Vẽ đờng cao EH
c) So s¸nh c¸c yÕu tè h×nh häc h×nh võa ghÐp
? Häc sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét
d) Hình thành quy tắc, công thức tính di tích tam giác
? Tính diện tich hình chữ nhật ABCD ? DiƯn tÝch tam gi¸c EDC = ?
c) Thùc hµnh
bài 1: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 2: Hớng dẫn học sinh thảo luận cặp - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hành cắt theo hớng dẫn giáo viên
- Trong hỡnh chữ nhật ABCD có chiều dài DC độ dài ỏy DC ca tam giỏc EDC
- Hình chữ nhËt AD b»ng hiỊu cao EH cđa tam gi¸c EDC
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích tam giác EDC
SABCD = DC x AD = DC x EH
2 EH DC
EDC
S
- Quy tắc, công thức:
2 h a S hc S = a x h : S: lµ diƯn tÝch
a: độ dài đáy h: chiều cao
- Học sinh làm cá nhân, chữa a) Diện tích hình tam giác là: x : = 24 (cm2)
b) DiÖn tÝch hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : = 1,38 (dm2)
Đáp số: a) 24 cm2 b) 1,38 dm2 - Häc sinh th¶o luËn:
a) §ỉi m = 50 dm
Diện tích hình tam giác là: 50 x 24 : = 600 (dm2)
b) DiƯn tÝch h×nh tam giác là: 42,5 x 5,2 : = 110,5 (m2)
(41)4 Cñng cè: - HƯ thèng néi dung - Liªn hƯ – nhËn xÐt 5 Dặn dò: - Học
Lịch sử
Kiểm tra định kì cuối kì i I Mục tiêu:
- KiĨm tra viƯc nhí, hiĨu c¸c sù kiện lịch sử dân tộc giai đoạn lÞch sư (1858- 1945) - (1945- 1954)
- Kĩ trình bày rõ ràng, đẹp
- Häc sinh chăm tự giác làm kiểm tra II §å dïng d¹y häc:
- Đề , học sinh/ đề III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định: 2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Giới thiệu - Giáo viên đọc đề
- Phát đề
- Cho hãcinh lµm bµi
- Häc sinh theo dâi
- Học sinh nhận đề, soát đề, ghi tên - Học sinh làm bi
Câu 1: (2 điểm)
in s hoc từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hồn thành đoạn văn sau:
Về nớc, Nguyễn Trờng Tộ trình lên vua …… nhiều ……, bày tỏ mong muốn làm cho đất nớc …… ông đề nghị mở rộng quan hệ …… với nhiều nớc, thông thờng với ……, thuê ……, đến giúp nhân dân ta khai thác …… biển, rừng, đất đai, khoáng sản; mở trờng dạy cách …… máy móc, đóng tàu, đúc súng,
Câu 2: (2,5 điểm)
ỏnh dy X vào trớc ý
Những năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, sau kho dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân ta, thực dân Pháp làm để tăng cờng vơ vét, bóc lột tài nguyên đất nớc ta
Chúng đẩy mạnh khai thác khoáng sản để chở Pháp hay bán cho nớc khác
Chúng cho xây dung nhà máy điện, nớc, xi măng, dệt, … để sản xuất mặt hàng phục vụ cho sinh hoạt nhân dân ta
Chúng cho xây dung nhà máy điện, nớc, xi măng, dệt, … để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt nớc ta, nhằm sản xuất mặt hàng thu lãi lớn phục vụ sinh hoạt hoạt ngời Pháp Việt Nam
Chúng cớp đất đai nông dân, lập đồn điền trồng cao su, chè, cà phê, … Chúng cho xây dung hệ thống giao thơng vận tải để phục vụ sách khai thác kinh tế chúng
C©u 3: (1 ®iÓm)
Gạch chân ý
Néi dung Tuyên Ngôn Độc Lập
+ Khng nh quyn độc lập, tự thiêng liêng dân tộc Việt Nam + Khẳng định quyền độc lập thiêng liêng dân tộc Việt Nam
+ Dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự do, độc lập + Dân tộc Việt Nam tâm giữ vứng quyền t y
Câu 4: (2,5 điểm)
(42)Câu 5: (2 điểm)
Nối thời gian cột bên trái với kiện lịch sử tơng ứng cột bên phải 1- - 1858
1905 - 1908 - - 1930 1930 - 1931 19 - – 1945 - - 1945 1947
1950
Đảng cộng sản Việt Nam đời
Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta Bác Hồ đọc Tuyên ngôn c lp
Phong trào Đông Du
Chin dch Việt Bắc thu- đông Chiến dịch Biên giới thu- đông Cỏch mng thỏng Tỏm
Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh 4 Củng cố:
5 Dặn dò:
Kỹ thuật
Chuồng nuôi gà dụng cụ nuôi gà I Mục tiêu:
- Hc sinh nờu đợc tác dụng, đặc điểm chuồng nuôi gà số dụng cụ thờng đợc sử dụng để nuôi gà
- BiÕt c¸ch sư dơng mét sè dơng cụ cho gà ăn, uống - Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ môi trờng nuôi gà II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hc chung gà dụng cụ nuôi gà III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiÓm tra: ? ích lợi việc nuôi gà. 3 Bài mới: Giíi thiƯu bµi
* Hoạt động 1: Tác dụng, đặc điểm chuồng nuôi gà
? Học sinh đọc sgk Suy nghĩ trả lời ? Nêu đặc điểm, tác dụng chuồng nuôi gà
* Hoạt động 2: tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng số dụng cụ thờng dùng chăn nuôi
? Kể tên dụng cụ cho gà ăn, uống nêu tác dụng việc sử dụng dụng cụ đó?
? Khi sử dụng dụng cụ cho gà ăn, uống cần ý gì?
? Kể tên dụng cụ lµm vÕ sinh chng? - Ghi nhí:sgk trang 51
- Học sinh nối tiếp đọc sgk, quan sát tranh Trả lời
- Chuồng nuôi gà nơi sinh sống gà, có tác dụng bảo vệ gà hạn chế tác động xấu môi trờng thể gà
- Chuồng gà có nhiều kiểu đợc làm nhiều loại vật liệu khác Chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ sinh an tồn thống mát
- Häc sinh th¶o ln, trình bày
- Mỏng n, mỏng ung dựng chứa Có tác dụng giữ vệ sinh thức ăn, nớc uống
- Máng ăn, máng uống phải hợp với tầm vóc gà để gà ăn, uống dễ dàng - Khi cho gà ăn phải làm vệ sinh máng
xô, chổi, thing, xẻng, trang
…
(43)4 Cñng cè: - Néi dung bài. - Nhận xét 5 Dặn dò: - Học lại
- Tập thêu lại
Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
ôn tập học kì i I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ viết th: biết viết th gửi ngời thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện em
II ChuÈn bÞ: - GiÊy viÕt th
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiÓm tra bµi cị: 3 Bµi míi:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Viết th
- Một vài học sinh đọc yêu cầu gợi ý
- Lu ý: viết chân thực, kể thành tích cố gắng em học kì I vừa qua thể đợc tình cảm với ngời thân
- NhËn xÐt
Líp theo dâi sgk
- Häc sinh viÕt th
- Học sinh nối tiếp đọc lại th viết - Nhận xét, bình chọn hay 4 Củng cố- dặn dị:
- NhËn xÐt giê
- DỈn chuẩn bị sau
Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ tính diện tích hình tam giác
- Gii thiu cỏch tính diên tích hình tam giác vng (biết độ dài cạnh góc vng hình tam giác vng)
II ChuÈn bÞ:
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: - Gọi học sinh lên bảng làm lại trớc. - Nhận xét, cho điểm
3 Bài míi: 3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Lên bảng
(44)- Nhận xét, cho điểm 3.3 Hoạt động 2:
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vng đáy đờng cao tơng ứng
3.4 Hoạt động 3:
- Híng dÉn häc sinh quan s¸t tam gi¸c vu«ng:
+ Gọi độ dài BC độ dài đáy độ dài AB chiều cao tơng ứng
+ Diện tích tam giác BC độ dài đáy x chiều cao chia
- Gäi học sinh lên bảng làm Lớp làm vào
- Nhận xét cho điểm 3.5 Hoạt động 4: Làm - Chấm
- Gäi häc sinh lên bảng chia - Nhận xét
b) 16 dm = 1,6 m
1,6 x 5,3 : = 4,24 (m2)
Bµi 2:
Hình tam giác ABC coi AC đáy AB đờng cao tơng ứng
Bµi 3:
SABC =
AB BC
Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vng, ta lấy tích độ dài cạnh góc vng chia cho
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: x : = (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: x : = 7,6 (cm2)
Đáp số: a) cm2 b) 7,5 cm2 Bài 4: Đọc yêu cầu
a) Diện tích hình tam giác ABC là: x : = (cm2)
b) Diện tóch hình chữ nhËt MNPQ lµ: x = 12 cm
Diện tích hình tam giác MQN là: x : = 1,5 (cm2)
DiÖn tÝch hình tam giác NEP là: x : = 4,5 (cm2)
Tỉng diƯn tÝch h×nh tam giác MQE diện tích hình tam giác NEP lµ:
1,5 + 4,5 = (cm2)
Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – = (cm2)
4 Cñng cè- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị sau
Khoa
Sù chun thĨ cđa chÊt I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Ph©n biĨt ba thĨ cđa chÊt
- Nêu điều kiện để chất chuyển tà thể sang thể khác - Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí
- KĨ tªn mét sè chÊt cã thĨ chun từ thể sang thể khác II Đồ dùng dạy häc:
Tranh ảnh trang 73 sgk III Các hoạt động dạy học:
(45)3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Trị chơi tiếp sức - Chia lớp làm đợt
Mỗi đợt cử 5- học sinh tham gia - Mỗi đội viên nhúp phiếu dán vào cột tơng ứng cử tiếp tục
2.3 Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”
- Chia lớp làm nhóm - Giáo viên đọc câu hỏi - Nhận xét đội
2.3 Hoạt động 3: Quan sát thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 73 sgk nói chuyển thể nớc Giảng: Khi thay đổi nhiệt độ, chất chuyển từ thể sang thể khác, chuyển thể dạng biến đổi lí học
3.5 Hoạt động 4: “Ai nhanh, Ai đúng” Chi lớp làm nhóm … phát phiếu cho nhúm
+ Kể tên chất thể rắn, lỏng, khí
? Kể tên chất thể chun tõ thĨ r¾n sang thĨ láng, láng sang khÝ
- NhËn xÐt
“Ph©n biƯt thĨ cđa chất
Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng
ng Nhụm Nc ỏ Nc
Cồn Dầu ăn Nớc Xăng
Hơi nớc Ôxi Nitơ
- Tho luận ghi đáp án vào bảng Nhóm lắc chuông trớc đợc trả lời 1- b 2- c 3- a
H1: Níc ë thĨ láng
H2: Nớc đá chuyển từ thể lỏng điều kiện nhiệt độ bình thờng
H3: Nớc bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao
- Trong thời gian nhóm kể đợc nhiều tên chất chuyển từ thể sang th khỏc l thng
- Đại diện lên dán phiếu lên bảng - Nhận xét
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
Thể dục
đi vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Trò chơi “chạy tiếp sức theo vịng trịn”
I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Ơn vịng phải, vịng trái đổi chân sai nhịp Yêu cầu thực động tác tơng đối xác
- Chơi trị chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” Yêu cầu biết chơi tham gia vào trò chơi mức tơng i ch ng
II Đồ dùng dạy học:
- Sân bãi - Kẻ sân chơi III Các hoạt ng dy hc:
1 Phần mở đầu: - Giới thiƯu bµi:
(46)- Trị chơi khởi động 2 Phần bản:
2.1 Ôn vòng phải, vòng trái đổi chân sai nhịp
- Chia líp lµm tỉ - Quan s¸t sưa sai
- Tổ đẹp đợc tuyên dơng, tổ bị phạt chạy lò cò vòng 2.2 Chơi trò chơi:
- Tríc ch¬i
- Tập luyện theo khu vực quy định Các tổ trởng điều khiển tổ - Thi theo hàng dọc Lần lợt tổ thực
- Chän tæ tập tốt lên biểu diễn lại Chạy tiếp sức theo vßng trßn”
- Học sinh khởi động - Các tổ thi đua với 3 Phần kết thúc:
- Đi theo nhịp hát
- H thống bài- nhận xét đánh giá - Dặn ôn lại động tác
Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc
Ôn tập cuối kì i I Mục đích, u cầu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng
2 Biết lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm “vì hạnh phúc ngời”
II Đồ dùng dạy học:
- Phiu vit tên tập đọc học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ: Đọc học thuộc lòng học B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (1/5 số học sinh lớp): Giáo viên cho học sinh ôn luyện tập học thuộc lòng
2 Giáo viên lập bảng thống kê tập độc chủ điểm “vì hạnh phúc ngời”
- Häc sinh nêu tên bài, tên tác giả thể loại
STT Tên Tên tác giả Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam Hạt gạo làng ta
Buụn Ch Lờnh ún cụ giáo Về nhà xây Thầy thuốc nh mẹ hiền Thầy cúng bệnh viện
Phun- t¬n O- Xlơ Trần Đăng Khoa Hà Đình Cần Đồng Xuân Lan Trần Phơng Hạnh Nguyễn Lăng
Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn Bài 3:
Trong bi th ó học chủ điểm Vì hạnh phúc ngời, em thớch nhng cõu th no nht?
+ Bài thơ: Hạt gạo làng ta
(47)- Giáo viên nhận xét bổ xung 3 Củng cố- dặn dò: - NhËn xÐt giê häc
- Giao bµi nhà
Toán
Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Các hang số thập phân: cộng trừ, nhân, chia số thập phân, viết đo đại lợng dới dạng số thập phân
- TÝnh diƯn tÝch h×nh tam giác II Đồ dùng dạy học:
- V bi tập toán + sgk toán III Các hoạt động dạy học:
1 KiĨm tra bµi cị: Häc sinh chữa tập 2 Bài mới: a) Giới thiệu bµi
b) Giảng bài: Phần 1: Hãy khoanh vào trớc câu trả lời
Bµi 1: Cho học sinh tự làm
- Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng
Bài 2: Cho học sinh tự làm
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm Phần 2:
Bài 1: Đặt tính tính
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa nêu cách tính
- Giáo viên nhận xét chữa
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa
- Nhận xét chữa Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh trình bày kết
- Giáo viên nhận xét chữa
- Học sinh làm chữa trình bày miệng chữ số trọng số thập phân 72, 364 có giá trị là: B
10
- Häc sinh lµm bµ trả lời miệng Tỉ số % cá chép cá bể là: C 80%
- Học sinh làm trả lời miệng 2800g bằng: C 2,8 kg - Học sinh tự đặt tính tính kết a) b)
85,90
46,78 39,72
67,29
27,35 95,64
Häc sinh làm chữa a) m dm = … m
b) m2 dm2 = 8,05 m2 - Học sinh làm chữa
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm)
(48)Bµi 4:
- Giáo viên gọi học sinh nêu miệng kết
- Nhận xét chữa
Diện tích tam giác MCC là: 60 x 25 : = 750 (cm2)
Đáp số: 750 cm2 - Học sinh làm chữa
3,9 < x < 41
x = ; x = 3,91 3 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giê häc - Giao bµi vỊ nhµ
Luyện từ câu ơn tập cuối học kì i I Mục đích, yêu cầu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng Lập đợc bảng tổng kết vốn từ môi trờng
II §å dïng d¹y häc:
- Phiếu viết tền tập đọc học thuộc lòng
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút để học sinh học nhóm III Các hoạt động dạy học:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Kiểm tra tập đọc hoc thuộc lòng (1/5 số học sinh lớp) Bài 1:
- Giáo viên tiếp tục kiểm tra học sinh tập độc học thuộc lũng bi ó hc
Bài 2:
- Giáo viên giải thích rõ thêm từ sinh quyển, thủy quyÓn, khÝ quyÓn
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc theo nhóm - Nhóm trởng lên trình bày kết - Nhóm khác nhận xét
tỉng kÕt vèn tõ vỊ m«i trêng Sinh qun
(mơi trờng động, thực vật) (Mơi trờng nớc)Thuỷ (mơi trờng khơng khí)Khí
C¸c sù vËt m«i trêng
Rõng, ngêi, thó (hỉ, báo, cáo, ) chim (cò, vạc, bồ nông, sấu ) ăn quả, rau, cỏ,
Sụng, sui, ao, hồ, biển, đại dơng, khe, thác, kênh, rạch, m-ơng, ngũi,
Bầu trời, vũ trụ , mây, không khÝ, ¸nh s¸ng, khÝ hËu, …
Những hành động bảo vệ môi trờng
Trồng gây rừng, phủ xanh i trc, chng t nng
Giữ nguồn nớc, xây dung nhà máy nớc, lọc nớc thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải chống ô nhiễm bầu không khí
- Giáo viên nhận xét bổ xung 3 Củng cố- dặn dò: - NhËn xÐt giê häc
- Giao bµi vỊ nhµ
Địa lí
(49)- Kim tra kiến thức học phần địa lí Việt Nam - Hoc sinh làm nghiêm túc
II §å dïng d¹y häc: - Néi dung kiĨm tra - GiÊy kiÓm tra
III Các hoạt động dạy học:
1 KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa häc sinh.
2 Dạy mới: a) Giới thiệu + ghi đầu b) Giảng
- Giỏo viờn đọc chép đề lên bảng Hãy trình bày đặc điẻm địa hình nớc ta?
2 Nêu đặc điểm sơng ngịi nớc ta? Nêu vị trí đặc điểm vùng biển nc ta?
- Giáo viên cho học sinkh làm Cách cho điểm
Câu 1: điểm Câu 2: điểm Câu 3: điểm
- 3/4 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, có ẳ diện tích đồng
- Đồi núi nớc ta trải rộng khắp tỉnh biên giới phía Bắc chạy dài từ Bắc vµo Nam
- Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc
- Sơng ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa có nhiều phù xa
+ Vị trí: vùng biển nớc ta phận biển Đông Biển bao bọc phía Đơng, Nam Tây Nam phần đất lion nớc ta
+ Đặc điểm: Nằm vùng có khí hậu nóng quanh năm nên nớc khơng đóng băng Biển miền Bắc miền Trung hay có bão, gây thiệt hại cho tàu thuyền vùng ven biển
- Häc sinh lµm bµi
3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học
- Chuẩn bị sau
Thứ năm ngày tháng năm 200 Luyện từ câu
ôn tập cuối học kì i I Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc- hiểu, luyện từ câu II Chuẩn bị:
- Văn đọc- hiểu có độ dài khoảng 200- 250 chữ
- Câhu hỏi trắc nghiệm dới 10 câu (khoảng 5- câu kiểm tra đọc- hiểu, 4- câu kiểm tra kiến thức kĩ từ câu)
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
(50)2.1 Giới thiệu bài: - Phổ biến nội dung 2.2 Hoạt động 1: Phát đề chẵn, lẻ
- Hớng dẫn cách làm 3.3 Hoạt động 2:
- Quan sát, giữ trật tự lớp - Thu chấm
- Học sinh làm 30 phút Đáp ¸n:
1- b 2- a 3- c 4- c 5- b 6- b
7- b 8- a 9- c 10- c 4 Củng cố- dặn dò:
- HƯ thèng bµi - NhËn xÐt giê - Chn bị sau
Toán
kim tra cui học kì i để giáo viên tham khảo I Mục tiờu: Giỳp kim tra hc sinh:
- Giá trị theo vị trí chữ số trng số thập ph©n
- Kĩ thực phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân; tìm tỉ số % số; viết số đo đại lợng dới dạng số thập phân
- Giải tốn có liên quan đến diện tích tam giác II Đồ dùng dạy học:
§Ị kiĨm tra
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 Bµi míi: 2.1 Giíi thiƯu bµi:
2.2 Hoạt động 1: phát đề
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. 1) Chữ số số thập phân 85,924 có giá trị là:
A 1000
9 B
100
9 C
10
9 D 9
2) Tìm 1% 100000 đồng
A đồng B 10 đồng C 100 đồng D 1000 đồng 3) 3700 m km?
A 370 km B 37 km C 3,7 km D 0,37 km PhÇn 2:
1) Đặt tính tính:
a) 286,43 + 521,85 b) 516,40 – 350,28 c) 25,04 x 3,5 d) 45,54 : 1,8
2) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) kg 375 g = … kg b) m2 dm2 = … m2 3) Tính diện tích phần tơ đậm hình vẽ bên
(51)Hớng dẫn đánh giá:
Phần 1: (3 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đợc điểm. Phần 2: (7 im)
Bài 1: (4 điểm) Bài 2: (1 điểm) Bài 3: (2 điểm)
Phần tô đâm hình vẽ gồm tam giác AMB AMC
2 tam giác có đáy = cm, chiều cao tờng ứng với đáy AM = cm Vậy diện tích phần tơ đậm là:
(4 x : 2) x = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2 3 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị sau
Chính tả
ôn tập cuối học kì i I Mục tiêu:
- Tip tục kiểm tra lấy điểm học tập học thuộc lòng - Nghe- viết tả, trình bày Chợ ta- sken II Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng
- Tranh minh hoạ ngời Ta-sken trang phục dân tộc chợ ta- sken III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định: 2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (1/5 số học sinhh lớp) 2.3 Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh nghe- viết Ch Ta- sken
- Đọc đoạn văn cần viết
- Nhắc học sinh ý cách viết tên riỊn (ta- sken)
- C¸c tõ dƠ sai
- Giáo viên đọc chậm
- Học sinh đọc thầm
- nĐp thªu, xung xÝch, chên vên, thang dài, ve vẩy,
- Học sinh viết, soát 3 Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét
- Dặn chuẩn bị sau
Khoa Hỗn hợp I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp
(52)Đủ yêu cầu- 74
III Cỏc hot ng dy học: 1 ổn định:
2 Bµi míi: 2.1 Giíi thiƯu bµi:
2.2 Hoạt động 1: Thực hành: “Tạo mộ hỗn hợp gia vị”
- Chia líp thành nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm
- Sau thảo luận câu hỉu
? §Ĩ tạo hôn hợp gia vị cần có chất nµo?
2.3 Hoạt động 2: Thảo luận:
? Theo bạn, không khí chất hay hỗn hợp
? Kể tên số hỗn hợp khác mµ em biÕt
2.4 Hoạt động 3: Trị chơi Chia lớp làm nhóm
- Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng (câu hỏi ứng vi mi hỡnh)
Nhóm nhanh lên dán bảng
- Nhóm trởng cho bạn quan sát nếm riền chất: muối, mì chính, hạt tiêu - Ghi nhận xét vào báo cáo
- Dựng thỡa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, … cho vào chén trộn Trong q trình làm nếm cho hợp vị
+ phải có chất trở lên chất phải đợc chộn lẫn với
+ Hai hay nhiÒu chÊt trộn lẫn với tạo thành hôn hợp Trong hỗn hợp, chất giữ nguyên tính chất Nhóm trởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi
+ Là hỗn hợp
+ Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đờng lẫn cát, muỗi lẫn cát, …
“T¸nh c¸c chÊt khái hôn hợp H1: làm lắng
H2: Sảy H3: Lọc
- Sau thực cách tách chất cỏc nhúm
Thể dục Sơ kết học kì i I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Sơ kết học kì I Yêu cầu hệ thống đợc kiến thức, kĩ học, u khuyết điểm học tập để cố gắng phấn đấu học kì I
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn II Chuẩn bị:
- Sõn bói - Kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt động dạy hc:
1 Phần mở đầu: - Giới thiệu bài:
- Khởi động: - Phổ biến nội dung, mục tiêu học.- Chạy chậm vòng xung quanh sân
- Chơi trò chơi kết bạn 2 Phần bản:
(53)2.2 Sơ kết häc k× I
- Hệ thống lại kiến thức, kĩ học
- Khi sơ kết lại kĩ cho số em tập lại dộng tác học
- Khen gợi em, tổ tập 2.3 Chơi trò chơi:
- Cả lớp chơi
+ Kể tên lẫn cách thực
Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, quay sau
- Những bạn tập sai tách thành nhóm tập riêng
Chạy tiếp sức theo vòng tròn 3 Phần kết thúc:
Thả lỏng
- Nhận xét
- Dặn ôn thể dục phát triển chung
- Đứng chỗ vỗ tay, hát
Th sỏu ngy thỏng nm 200 o c
Thực hành cuối học kì I I Mơc tiªu:
- Củng cố, hệ thống học học kì I
- Rèn kĩ áp dụng học vào làm tập sống - Giúp em ghi nhí bµi häc logÝc
II Tài liệu ph ơng tiện: Giấy làm nhóm khổ to III Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chc:
2 Kiểm tra cũ: Hợp tác với ngời xung quanh có tác dụng gì? 3 Bµi míi:
a) Giới thiệu b) Giảng - Kể tên học học kì I?
- Nêu nội dung bài? Qua học em rút đợc học gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá + Kết luân chung:
- Häc sinh tr¶ lêi
1 Em lµ häc sinh líp
2 Cã trách nhiệm việc làm Có chí nên
4 Nhớ ơn tổ tiên Tình bạn
6 Kính già, yêu trẻ Tôn trọng phụ nữ
8 Hợp tác với ngời xung quanh - Häc sinh tr¶ lêi theo nhãm
(4 nhóm, bài/ 1nhóm)
+ Đại diệ nhóm trình bày trớc lớp + Lớp nhận xét
+ Dán giấy lên bảng 4 Củng cố- dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc
(54)ôn tập cuối học kì i I Mục đích, u cầu:
- Củng cố kĩ viết th: biết viết th gửi ngời thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện em
- Rèn luyện kĩ kĩ xảo viết th II Tài liệu ph ơng tiện:
Giấy viết th
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị häc sinh. 2 Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi b) ViÕt th
- Giáo viên chép đề bi lờn bng:
Đề bài: HÃy viết th gửi ng ời thân xa kể lại kết học tập, rèn luyện em học kì I
- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm - Học sinh đọc yêu cầu
- Vài học sinh đọc gợi ý sgk * Lu ý: - Cần viết chân thựcm kể thành tích cố gắng học kì I vừa qua, thể đợc tình cảm với ngời thân
- Viết theo cấu tạo th
- Häc sinh viÕt th
- Học sinh đọc nối tiếp th viết - Lớp nhận xét bình chọn hay - Giáo viên nhn xột
4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học
- Về nhà ôn lại chuẩn bị luyện từ câu
Toán Hình thang I Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Hình thành đợc biểu tợng hình
- Nhận biết đợc số đặc điểm hình thang, phân biệt đợc hình thang với số hình học
- Biết vẽ hình để rèn kĩ nhận dạng hình thang số đặc im ca hỡnh thang
II Đồ dùng dạy học:
Sử dụng đồ dùng dạy học toán III Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức:
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra dơng häc tËp cđa häc sinh. 3 Bài mới:
a) Giới thiệu b) Giảng bµi
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng hình thang - Vẽ hình “cái thang” sgk
đa hình vẽ hình thang ABCD bảng cơ: - Cạnh đáy AB CD
(55)- Cạnh bên AD BC
* Hot độgn 2: Nhận dạng số đặc điểm hình thang
? Đặc điểm hình thang? + Hình thang có cạnh?
+ hai cạnh song song với nhau?
- Học sinh quan sát trả lêi + c¹nh
+ AB // DC häc sinh tù nhËn xÐt
* Kết luận: Hình thang có cặp đối xứng song song gọi đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh gọi cạnh bên (BC AD)
- Giáo viên giới thiệu đờng cao AH vàc chiều cao hình thang
(độ dài AH)
Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận)
* Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Giáo viên hớng dẫn - Giáo viên chữa kết luận:
+ Hình hình thang Bài 2:
- Giáo viên vẽ hình lên bảng
- Giỏo viên chữa nhận xét: Hình thang có cặp cnh i din song song
Bài 3:
Giáo viên hớng dẫn
Giáo viên nhận xét sửa sai sãt Bµi 4:
- Giáo viên giới thiệu hình thang vng - Giáo viên kết luận: Hình thang vng có cạnh bên vng góc với đáy
- Học sinh nhắc lại - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm tra chéo - Học sinhh đọc yêu cầu + Học sinh làm cá nhân + Vài học sinh chữa - H3: hình thang
- Học sinh đọc yêu cầu + Học sinh kẻ hình giấy li + Lên bảng vẽ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vuụng
4 Củng cố- dặn dò: - NhËn xÐt giê
- VỊ nhµ häc bµi
(56)ơn tập cuối học kì i I Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố, hệ thống tài liệu kể chuyện học học kì I, thuộc chủ điểm
- RÌn kÜ kể chuyện hay, hấp dẫn
- Bồi dỡng cho em t tởng tình cảm tốt, lành mạnh II Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë cđa häc sinh. 3 Bµi míi:
a) Giới thiệu b) Giảng - Nêu chủ điểm học học kì I? - Các kể chuyện học tng ch im?
- Giáo viên giao phiếu làm nhóm
- Giáo viên nhận xét kết luận
- Häc sinh tr¶ lêi - Häc sinh tr¶ lời - Học sinh làm nhóm
+ (Mỗi nhóm chủ điểm giáo viên chọn)
+ i diện nhóm lên kể nêu ý nghĩa câu chuyện
+ Líp nhËn xÐt 4 Cđng cố- dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà ôn chuẩn bị kiểm tra
Sinh hoạt Sơ kết học kì i I Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc u khuyết điểm học kì I lớp thân - Rèn kĩ tự nhận xét, đánh giá
- Gi¸o dơc ý thøc, kØ lt II Chn bị:
Nội dung sinhh hoạt III Nội dung sinh ho¹t:
1 ổn định: 2 Sinh hoạt:
a) Nhận xét mặt hoạt động lớp tuần 18
- Giáo viên nhận xét, đánh giá b) Nhận xét chung học kì I
- Giáo viên nhận xét chung lớp mặt: Đạo đức văn hóa
- NhËn xÐt tõng t« cá nhân - Giáo viên nêu phơng hớng häc k× II
- Líp trëng nhËn xÐt
- Tổ thảo luận tự kiểm điểm
(57)4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét
- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Tuần 19
Th hai ngy tháng năm 200 Tập đọc
Ngời công dân số một I Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài, đọc văn kịch, đọc phân biệt đợc lời nhân vật
- Từ ngữ: Ngời công dân số 1, máu đỏ da vàng, …
- Nội dung: Tâm trạng ngời niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đơng cứu nớc, cu dõn
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiÓm tra: ? Sự chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới: Giíi thiƯu bµi
a) Luyện đọc:
? Hoc sinh đọc lời giới thiệu nhân vật
- giáo viên đọc đoạn trích
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc giải nghĩa b) Tỡm hiu bi
? ảnh Lê giúp anh Thành việc gì? ? Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân tới níc?
? Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều giải thích nh
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gịn để làm gì?
- Anh Lê nói: Nhng tơi cha hiểu anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm Si Gũn ny na
C Đọc diễn cảm
? học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu … nghĩ đến đồng bào không)
- Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc - Học sinh theo dõi
- Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1, học sinh đọc toàn trích đoạn - … tìm việc làm Sài Gịn
- “Chúng ta đồng bào, máu đỏ da vàng với Nhng … anh có khí nghĩ đến đồng bào khơng?”
Vì anh với tơi … công dân nớc Việt … - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin đợc vic làm cho anh Thành nhng anh Thành lại khơng nói đến chuyện - Anh Thành đáp: Anh học trờng Sa-xơ-lu Lơ-ba … … … anh ngời nớc nào?
- Anh Thành trả lời … đèn dầu ta khơng sáng đèn hoa kì
- Học sinh đọc phân vai ( anh Thành, anh Lê, ngời dẫn chuyện)
- Häc sinh theo dâi
- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc trớc lớp
(58)- Liªn hệ - nhận xét 5 Dặn dò: Học
Toán
Diện tích hình thang I Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diƯn tÝch h×nh thang
- Nhớ biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tập có liên quan
II §å dïng dạy học:
- Bảng phụ vẽ hình thang ABC tam giác ADK - Bìa kéo, thớc
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 Kiểm tra: ? Đặc diểm hình thang. 3 Bài mới: Giới thiệu
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác nhn sgk (93) - ? Häc sinh nªu nhËn xÐt vỊ diƯn tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK tạo thành
? Học sinh tính diện tích hình tam giác ADK
+Kt lun: Din tich hỡnh thang tổng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) chia cho
2 h b) (a
S
S lµ diƯn tÝch
a, b độ dài cạnh đáy h chiều cao
b) Thùc hµnh:
bµi 1: Híng dÉn häc sinh lµm cá nhân
- Giỏo viờn nhn xột, ỏnh giỏ
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân - Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá
- Häc sinh theo dõi
- Học sinh thực hành cắt ghÐp theo híng dÉn
KÕt ln: DiƯn tÝch h×nh thang ABCD = diƯn tÝch tam gi¸c ADk
SADK =
2 AH DK Mµ
2 AH DK
=
2
AH CK)
(DC
=
2
AH AB)
(DC
DiƯn tÝch h×nh thang ABCD lµ:
2
AH AB)
(DC
- Häc sinh nèi tiÕp nªu
- Häc sinh làm cá nhân, chữa a) Diện tích hình thang lµ:
2 8)
(12
= 50 (cm2) b) Diện tóch hình thang là:
2
10,5 6,6)
(9,4
= 84 (m2)
(59)Bµi 3: ? Học sinh làm cá nhân - Giáo viên chấm, chữa
a) Diện tích hình thang là:
2
(49 = (cm2) b) DiƯn tÝch h×nh thang lµ:
2 7)
(3 = 20 (cm2)
Đáp số: a) cm2 b) 20 cm2 - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng Chiều cao hình thang là:
(110 + 90,2) : = 100,1 (m) DiƯn tÝch h×nh thang lµ:
2
100,1 90,2)
(110 = 10020,01 (m2)
Đáp số: 10020,01 m2 4 Cđng cè: - HƯ thèng néi dung
- Liên hệ nhận xét 5 Dặn dò: - Học quy tắc
- Làm tập
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử điện biên phủ I Mục tiêu: Học sinh biết.
- Tầm quan trọng chiến dich Điện Biên Phủ - Sơ lợc diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
- Nêu đợc ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập học sinh III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra: ? KĨ vỊ anh hùng ợc bầu chọn Đại hội chiến sĩ thi đua cán gơng mẫu toàn qc
3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi a) TËp đoàn điểm Điện Biên Phủ âm mu giặc Pháp
- Hng dn hc sinh hiu khỏi niệm tập đồn điểm, pháo đài ? Vì Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững Đông Dơng?
b) Chiến dịch Điên Biên Phủ - Hớng dẫn học sinh thảo luận Vì ta định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân dân ta chuẩn bị cho chiến dịch nh nào?
- Học sinh đọc sgk, trả lời
- Tập đoàn điểm: nhiều điểm hợp thành hệ thống phòng thủ kiên cố - Pháo đài: cơng trình qn kiên cố vững để phòng thủ
- … với âm mu thu hút tiêu dit đội chủ lực ta
- Häc sinh th¶o luËn nhãm nội dung trình bày, bổ xung
- ng Bác nêu tâm giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc kháng chiến
(60)2 Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm đợt công? Thuật lại đợt cơng đó?
3 Vì ta giành đợc thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa nh nào? Với lịch dân tộc ta
4 Kể số gơng chiến đấu tiêu biểu chiến dịch Điên Biên Phủ
c) Bµi häc: sgk (39)
- Hàng vạn vũ khí đợc vận chuyển vào trận địa, …
- … ta mở đợt công
+ Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 công + Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt công vào phân khu …
+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta công vào điểm lại Chiều 6/5/1954 đồi A1 bị công phá 17 30 phút ngày 7/5
- vì: có đờng lỗi lãnh đạo Đảng Quân dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cờng Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch
+ Ta đợc ủng hộ bạn bè quốc tế - Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc oanh liệt tiến công đồng Cuân 1953-1954 ta, đạp tan “Pháo đài công phá” giặc Pháp … kết thúc năm kháng chiến chống Pháp trờng kì gian khổ VD: Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai
Tơ Vĩnh Diện lấy thân chin pháo, … - Học sinh nối tiếp đọc
- Häc sinh nhÈm thc 4 Cđng cè: - Néi dung bµi.
- Liên hệ - nhận xét 5 Dặn dò: - Về häc bµi
Kü thuËt
Một số giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta I Mục tiêu:
- Học sinh kể đợc tên số giống gà nêu đợc đặc điểm chủ yếu số giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta
- Có ý thức nuôi gà II Đồ dùng dạy häc:
- Tranh ảnh số giống gà - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra: ? Ghi nhí bµi 18 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
* Hoạt động 1: Kể tên số giống gà đợc nuôi nhiều nớc ta
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm số giống gà đợc ni nhiều nớc ta
- Híng dÉn häc sinh thảo luận
- Học sinh thảo luân, kể tên
- gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, - gà Tam Hoàng, gà lơ- go, gà rốt, - Học sinh thảo luận nhóm
Tên giống gà Đặc điểm- hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhợc điểm chủ yếu
1 Gà ri Gà ác
- Thân hình nhỏ, chân nhỏ, - Thân hình nhỏ,
- thịt trắc, thân ngon, dẻ nhiều, - thịt, xơng màu
(61)3 Gà lơ- go Gà Tam Hoàng
lông trắng,
- Thân hình to, lông màu tr¾ng, …
- Thân hình to, lơng màu đỏ tía, vàng
đen, thân ngon bổ, - Đẻ nhiều, … - Chóng lớn, đẻ nhiều trứng
chậm lớn, … - thịt ngon c) Ghi nhớ: sgk (53) - Học sinh nối tiếp đọc ghi nhớ
- Häc sinh nhÈm thc 4 Cđng cè: - HƯ thèng néi dung.
- Liên hệ- nhận xét 5 Dặn dò: - Học
Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn mở đầu) I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức đoạn mở bµi
- Viết đợc đoạn mở cho văn tả ngời thep kiểu trực tiếp gián tiếp II Chuẩn bị:
- Bảng phụ tờ phiếu ghi kiến thức học III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiÓm tra bµi cị: 3 Bµi míi:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc - Nhận xét
+ Đoạn mở a- mở kiểu trực tiếp + Đoạn mở b- mở bìa kiểu gián tiếp 3.3 Hoạt động 2:
- Híng dÉn häc sinh hiĨu yªu cầu theo bớc
? Ngi em nh tả ai, tên gì?
? Em cã quan hƯ víi ngêi Êy nh thÕ nµo?
? Em gặp gỡ, quen biết nhìn thấy ngời dịp nào?
- Cho học sinh viết đoạn më bµi - NhËn xÐt
Bài 1: Nối tiếp đọc yêu cầu
- Học sinh đọc thầm yêu cầu bài, đoạn văn
- Thảo luận đôi, suy nghĩ khác mở
+ Giới thiệu trực tiếp ngời định tả
+ Giới thiệu hồn cảnh, sau giới thiệu ngời định tả
Bài 2: học sinh đọc yêu cầu + Chọn đề văn để viết đoạn mở
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho on m bi
Trả lời câu hỏi
1 mở gián tiếp, mở trực tiếp - 5- học sinh đọc nói đề
- Học sinh viết mở bài- nối tiếp đọc vit ca mỡnh
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
(62)Toán Luyện tập I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- RÌn kÜ vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể hình thang vuông) tình khác
II Đồ dùng dạy học:
Chun bị số bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cũ: - Gọi học sinh lên chữa - Nhận xét, cho điểm
3 Bài mới: 3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi học sinh lên bảng - Làm
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
3.3 Hoạt động 2: Làm nhóm Tóm tắt:
a = 120 m b = 2/3 a a - h = m
Thưa rng: ? kg thãc
- C¸c nhãm thảo luận đa kết
- Nhn xét, cho điểm 3.4 Hoạt động 3: Thi nhúm
1 Đọc yêu cầu a) Diên tích hình thang là:
(14 + 6) x : 2= 70 (cm2)
b) DiƯn tÝch h×nh thang lµ:
2 3 2
4 a
: = 48 63 c) DiƯn tÝch h×nh thang lµ:
(2,8 + 1,8) x 0,5 : = 0,46 (m2)
2 Đọc yêu cầu Giải
Đáy bé hình thang là: 120 x
3
= 80 (m) ChiỊu cao cđa hình thang là:
80 = 75 (m) Diện tích hình thang là: (80 + 120) x 75 : = 7500 (m2)
Thửa ruộng thu đợc số tiền là: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg thóc - Đọc yêu cầu
a) Đ b) Đ 4 Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét
- Chuẩn bị sau
Khoa Dung dịch I Mục tiêu: Giúp häc sinh biÕt:
(63)- KĨ tªn số dung dịch
- Nêu số cách tách chất dung dịch II Đồ dùng dạy häc:
- Một đờng (muối), nớc sơi để nguội, cố (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra cũ: ? Hỗn hợp gì?
- Nhận xét, cho điểm 3 Bài míi: 3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Thực hành tạo ả dung dịch
- Chia lớp làm nhóm
? Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì?
? Dung dịch gì?
? Kể tên số dung dịch mà em biết? (Ví dụ: dụng dịch muối, dung dịch nớc xà phòng )
3.3 Hot ng 2: Thực hành Chia lớp làm nhóm
? Qua thí nghiệm em rút kết luận gì?
- Giáo viên chốt
- Nhóm trởng điều khiển theo híng dÉn sgk – 16
- C¸c nhãm cần tập trung quan sát Thảo luận câu hỏi
+ phải có chất trở lên; có chất dạng thể lỏng chất hồ tan đợc vào chất lỏng
+ Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào
- Nhóm trởng điều khiển công việc theo hớng dẫn sgk- 17
- Từng nhóm trình bày kết làm thí nghiệm thảo luận Nhóm khác bổ xung
- Học sinh thảo luận trả lời 4 Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
Thể dục
Trò chơi đua ngựa lò cò tiếp sức I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn đổi chân sai nhịp Yêu cầu thực đợc động tác tơng i chớnh xỏc
- Chơi trò chơi: Đua ngựa, Lò cò tiếp sức II Đồ dùng dạy học:
- S©n b·i
III Các hoạt động dạy học: 1 Phần mở đầu:
- Giíi thiƯu bµi:
(64)- Chơi trò chơi khởi động vai 2 Phn c bn:
2.1 Chơi trò chơi -Nhắc lại cach chơi
2.2 ễn i u theo 2- hàng dọc - Cho thi đua tổ 1- lần - Biểu dơng tổ thực hin tt
- Tổ thua phải cõng bạn khoảng cách vừa
2.3 Chơi trò chơi: - Nhắc lại cách chơi
- Sau mi ln chi đảo vị trí em
“§ua ngùa”
- Häc sinh thư lÇn
- Chơi thức có phần thắng thua đổi chân sai nhịp
Đi khoảng 15- 20 m
Lò cò tiếp sức Thi đua với 3 Phần kết thúc:
Thả lỏng - Hệ thống - NhËn xÐt giê
- Dặn ôn động tác i u
Đi thờng, vừa đi, vừa hát
Thứ t ngày tháng năm 200 Tập c
Ngời công dân số một
(H Vn Cầu- Vũ Đình Phịng) I Mục đích, u cầu:
1 Biết đọc văn kịch cụ thể
- Đọc phân biết lời nhân vật (anh Thành, anh Lên, anh Mai), lời tác giả - Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách tâm trạng nhân vật
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch
2 Hiêu nội dung phần 2: ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa tâm cu nớc ngời niên Nguyễn Tất Thành
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III Cỏc hot ng dy hc:
A Kiểm tra cũ: Đọc diễn cảm đoạn kịch phần B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch, đọc phân biệt lời nhân vật - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu sóng
+ Đoạn 2: Phần lại
- Giỏo viên kết hợp hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa t ng c chỳ gii
b) Tìm hiểu
1 Anh Lên, anh Thành niên yêu nớc, nhng họ
- Cả lớp luyện đọc đồng từ, cụm từ: tra- tút- sơ Tơ- rê- vin, A- lê- hấp
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp
- Một, hai học sinh đọc tồn đoạn kịch
(65)cã g× kh¸c nhau?
2 Quyết tâm anh Thành tìm đờng cứu nớc đợc thể qua lời nói, cử nào?
3 “Ngêi c«ng dân số đoạn kịch ai? Vì gọi nh vậy?
Giáo viên tóm tắt ý chÝnh
Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng c) Luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên hớng dẫn em đọc lời nhân vật
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai
bé trớc sức mạnh vật chất kẻ xâm lợc + Anh Thành: không cam chịu, ngợc lại, tin tởng đờng chọn: nớc học để cứu dân cứu nớc + Lời nói: Để dành lại non sơng, có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải có trí, có lực, …
+ Cư chØ: x bµn tay Tiền đâu?
+ Lời nói: làm thân nô lệ
- Ngi cụng dõn s Nguyễn Tất Thành, sau chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể gọi Nguyễn Tất Thành “Ngời cơng dân số một” ý thức công dân nớc Việt nam độc lập đợc thức tỉnh sớm Ngời Nguyễn Tất Thành nớc ngồi tìm đờng cứu nớc, lãnh đạo nhân dân giành độc lập
- Học sinh đọc lại
- học sinh đọc diễn cảm doạn kịch theo phân vai
- Từng lớp học sinh phân vai luyện đọc - Một vài tốp học sinh thi đọc diễn cảm 3 Củng cố- dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc - Giao nhà
Toán
Luyện tập chung I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Cđng cố kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang
- Củng cố giải toán liên quan đến diện tích tỉ số phần trăm II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập toán III Các hoạt động dạy học:
1 KiÓm tra cũ: Học sinh chữa tập 2 Bài mới: a) Giới thiệu
b) Giảng bài: Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa
- Giáo viên nhận xét chữa
- Học sinh vận dụng kĩ thực hi công thức tính diện tích hình tam giác
- Học sinh lµm bµi vµo vë a) cm vµ cm: S =
2 3
= (cm2) b) 2,5 m vµ 1,6 m: S =
2 1,6
(66)Bài 2:
- Giáo viên nhận xét chữa
Bi 3: Giỏo viờn cho học sinh củng cố giải toán liên quan đến tỉ số % diện tích hình thang - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách giải
- Giáo viên hớng dẫn cách giải - Giáo viên gọi học sinh lên giải - Giáo viên nhận xét chữa
c)
dm
1 dm: S = (
5
x
6
1 ): =
30
1
(dm2)
- Häc sinh vận dụng công thc tính diện tích hình thang
- Học sinh tự làm đọc kết - Học sinh nhận xét
Gi¶i
2
1,2 2,5
1,6
= 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : = 0,78 (dm2)
Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 0,78 = 1,68 dm2
Giải
a) Diện tích mảnh vờn hình thang lµ: (50 + 70) x 40 : = 2400 (m2)
Diện tích trồng đu đủ là: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
Số đu đủ trồng đợc là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là:
2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
Số chuối trồng đợc là: 600 : = 600 (cây)
Số chuối trồng nhiều số đu đủ là: 600 480 = 120 (cõy)
Đáp sè: a) 180 c©y b) 120 c©y 3 Cđng cố- dặn dò:
- Nhận xét học - Giao bµi vỊ nhµ
Luyện từ câu Câu ghép I Mục đích, yêu cầu:
1 Nắm đợc khái niệm câu ghép mức độ đơn giản
2 Nhận biết đợc câu ghép đoạn văn, xác định đợc vế câu câu ghép, đặt c cõu ghộp
II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập Tiếng Việt - Bảng phụ
(67)- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm
- Giỏo viờn treo bng ph chép văn, gạch dới phận CN- VN câu chốt lại lời giải
- Hớng dẫn xếp câu vào nhóm thích hợp
* Phần ghi nhớ * Phần luyện tập Bài tËp 1:
- Cả lớp giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
Bµi 2:
- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả li ỳng
Bài 3:
- Giáo viên phát phiÕu khỉ to - C¶ líp nhËn xÐt bỉ xung
- Hai học sinh nối tiếp đọc toàn nội dung tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
1) Học sinh xác định CN- VN câu
- Häc sinh phát biểu ý kiến
2) Xếp câu vào nhãm thÝch hỵp
a Câu đơn: (câu cụm từ CN- VN tạo thành) câu 1:
b Câu ghép: câu nhiều cụm chủ ngữ vị ngữ bình đẳng với tạo thành câu 2, 3,
3) Không thể tách cụm CN- VN câu ghép rhành câu đơn đợc vế câu có quan hệ chặt chẽ với
- Hai, ba học sinh đọc nội dung ghi nh sgk
- Học sinh nêu yêu cầu tËp
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm - Học sinh trình bày kết làm 1) Trời/ xanh thẳm, biển/ xanh thẳm 2) Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu sng
3) Trời/ âm u mây ma, biển/ xám xịt nặng nề
4) Tri/ m m dụng t, biển/ đục ngầu giận
5) Biển/ nhiều đẹp, ai/ thấy nh
- Häc sinh nêu yêu cầu tập - Phát biểu ý kiÕn
Không thể tách vế câu ghép nói tập thành câu đơn vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh tự làm phát biểu ý kiến
a) Mùa xuân về, cay cối đâm chồi ny lc
b) Mặt trời mọc, sơng tan dần
c) Trong chun cỉ tÝch c©y khÕ, ngêi em chăm chỉ, hiền lành, ngời anh tham lam, lêi biÕng
d) Vì trời ma to nên đờng ngập nớc 3 Củng cố- dặn dò:
- NhËn xét học - Giao nhà
Địa lí Châu á
I Mc tiờu: - Hc sinh học xong này, giúp học sinh. - Nhớ tên châu lục, đại dơng
- Nêu đợc vị trí giới hạn châu
(68)- Đọc đợc tên dãu núi cao, đồng lớn châu
- Nêu đợc số cảnh thiên nhiên châu nhạn biết chúng thuộc khu vực châu á?
II Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu
- Bản đồ tự nhiên châu III Các hoạt động dạy học:
1 KiĨm tra bµi cị:
2 Bài mới: a) Giới thiệu b) Giảng Vị trí địa lí giới hạn
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ? Kể tên châu lục, đại dơng giới?
? Vị trí địa lí giới hạn châu á?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện ý ca cõu tr li
2 Đặc điểm tự nhiên
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình
* Đặc điểm tự nhiên châu
- Giáo viên tóm tắt nội dung Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi sgk
- chõu lục đại dơng
- Châu nằm bán cầu Bắc, phí Bắc giáp với Bắc Băng Dơng, phía đơng giáp với Thái Bình Dơng, phía Nam giáp với ấn Độ Dơng, phía Tây tây nam giáp với châu Âu châu Phi
- Học sinh dựa vào bảng số liệu diện tích châu để nhận biết châu có diện tích lớn giới
- Học sinh làm việc theo cặp sau báo kết
- Häc sinh quan sát tranh hình
- Hc sinh đọc tên khu vực đợc ghi lợc đồ
- Häc sinh nªu tªn theo kÝ hiƯu a, b, c, d tìm chữ ghi tơng ứng khu vực ghie hình Cụ thể
a) Vịnh biển (Nhật Bản) Đông
b) Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan) Trung c) Đồng Bằng (đảo Ba- li, In- đô- nê- xi-a) Đông Nam
d) Rõng tai- ga (Liªn Bang Nga) Bắc d) DÃy núi Hi-ma-lay- a (Nê-pan) Nam - Núi cao nguyên chiếm
4
diện tích châu , có vùng núi cao đồ sộ Đỉnh Ê- vơ-rét (8848 m) thuộc dãy núi Hy-ma- lay- a cao giới
- Châu có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới có nhiều cảnh thiên nhiên
- Học sinh đọc lại 3 Củng cố- dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc - Giao bµi vỊ nhµ
(69)Luyện từ câu
Cách nối vế câu ghép I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cách nối vế câu ghép.: nối từ tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối)
- Phân tích đợc cấu tạo câu ghép (các vế câu câu ghép, nối vế câu ghép), biết đặt câu ghép
II ChuÈn bÞ:
- Bút tờ giấy khổ to, tờ viết tờ viết câu ghép III Các hoạt động dạy học:
1 n nh:
2 Kiểm tra cũ: - Nhắc lại kiến thức phần ghi nhớ. 3 Bài mới:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Nhận xét
- học sinh đọc nối tiếp yêu cu ca bi
- Đoạn 1: Có câu ghép, câu gồm vế
- Câu có vế - Câu có vế
Từ kết phân tích thấy vế đ-ợc nối với theo cách?
3.3 Hot động 2: Ghi nhớ 3.4 Hoạt động 3:
- Cho học sinh phát biểu ý kiến Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
3.5 Hot ng 4:
- Mỗi 1- học sinh lµm mÉu
- Líp theo dâi
- Học sinh đọc lạu, dùng bút chì gạch để phân tách vế, gạch dới từ dấu câu ranh giới vế
C1: Sóng kÝp- phát/ song họ sáu mơi
C2: Quan ta … bắn,/ tròn … 20 viên - Cảnh tợng … đổi lớn/ hôm học
- Kia luỹ tre ; / cong ; / sân phơi
+ Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp
- 3, học sinh đọc nội dung sgk - 2, học sinh xung phong nhắc lại nội dung ghi nh
Đọc yêu cầu lần
- Đoạn a cã c©u ghÐp; vÕ c©u:
Từ xa đến xâm lăng tinh thần lại sơi nổi/ , … to lớn, / … khú khn,/ nú l cp nc
- Đoạn b cã c©u ghÐp víi vÕ c©u ChiÕc ,/ thăng rồi/ thuyền dòng
Đọc yêu cầu - Nhắc lại yêu cầu - Học sinh viết
Lan bạn thân em Bạn thật xinh xắn dễ thơng Vóc ngời mảnh/ dáng nhanh nhẹn,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị sau
Toán
(70)I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Nhận biết đợc hình trịn, đờng trịn yếu tố hình trịn nh tâm, bán kính, đờng kính
- Biết sử dụng compa để vẽ hình trịn II Đồ dùng dạy học:
Thíc kỴ, compa
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: - Sù chn bị học sinh
3 Bài mới: 3.1 Giới thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu hình trịn đờng trịn - Giáo viên đa tm bỡa hỡnh trũn,
chỉ tay mặt bìa nói: Đây hình tròn
- Giáo viên dùng compa vẽ bảng hình tròn nói
- Giới thiệu cách tạo dựng bán kình hình tròn
- Gii thiu cỏch to dựng đờng kính hình trịn
3.3 Hoạt động 2: Thực hành 3.3.1 Bài
- Gọi học sinh lên bảng vẽ - Nhận xÐt
“Đầu compa vạch đờng tròn” - Học sinh dùng compa vẽ giấy hình trịn
+ Lấy điểm A đờng tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn OA bán kính đờng trịn
- Học sinh tự phát đặc điểm: “Tất bán kính hình trịn nhau”
- Nhắc lại đặc điểm: “Trong hình trịn đ-ờng kính dài gấp lần bán kính”
Rèn luyện kĩ sử dụng compa để vẽ hình
- Học sinh làm vào 3.3.2 Bài 3: Rèn kĩ vẽ phối hợp đờng trịn nửa hình trịn - Học sinh làm
- NhËn xÐt, ch÷a
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
- Dặn chuẩn bị sau
Chính tả (Nhớ- viết)
Nhà yêu nớc nguyễn trung trực Phân biết âm đầu r/d/gi; âm giữa I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết tả Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
- Luyện viết tiếng chứa âm đầu r/d/gi âm o/ơ để viết lẫn ảnh hởng phơng ngữ
II ChuÈn bÞ:
2 tờ giấy nội dung (3) III Các hoạt động dạy học:
(71)2 KiĨm tra bµi cị: 3 Bµi míi:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết tả: - Giáo viên đọc viết
- T×m hiĨu nội dung
? Bài chịnh tả cho em biết điều gì?
- Nhắc học sinh ý tên riêng cần viết hoa
- Giỏo viờn c chm - Giỏo viờn c
- Giáo viên chấm 7- 10 bµi - NhËn xÐt chung
3.3 Hoạt động 2: Hớng dẫn làm tập tả
Bài 2: Nhóm
- Phát phiếu học tập cho nhóm
- Đại diện lên trình bày - Nhận xét
Bài 3a) Lên bảng - Nhận xÐt giê
- Häc sinh theo dâi sgk
- Học sinh đọc thầm lại tả
Nguyễn Trung Thực nhà yêu nớc tiếng Việt Nam Trớc lúc hi sinh, ơng có câu nói khảng khái, leu danh mn thủơ: “bao
ng
… ời Nam đánh Tây”
Nguyễn Trung Trực, Vàm cỏ, Tân An, Long An, Tay Nam Bộ, Nam Kì, Tây
- Học sinh viết - Học sinh soát lỗi
Tng cp hc sinh i v soỏt li
- Đọc yêu cầu Nhắc học sinh ghi nhớ + Ô chữ r/ d/ gi
+ Ô chữ O Ô
Mầm tỉnh giấc, vơn đầy tiếng chim Hạt ma mải miết trốn tìm
Cây đào trớc cửa lim dim mắt ớt Quất gom hạt nắng rơi Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp thơ ngào Đọc yêu cầu 3a
- Ve nghÜ m·i kh«ng ra, lại hỏi Bác nông dân ôn tồn giảng giải - Nhà bố mẹ già
- Cịn làm để ni dành dụm cho tng lai
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thèng bµi
- NhËn xÐt giê
- Dặn ghi nhớ từ luyện
Khoa
Sự biến đổi hoá học I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phát biểu định nghĩa biến đối hoá học - Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: 3 Bµi míi:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:
(72)- Chia líp lµm nhãm
- Đại diện lên trình bày kết
Nhận xét
- Sau yêu cầu trả lời
? Hiện tợng chất biến đổi thành chất khác nh thí nghiệm gọi gi?
? Sự biến đổi hố học gì?
- Giáo viên chốt lại 3.3 Hoạt động 2: Thảo luận
- Đại diện lên trình bày
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết quan sát
STT Thí
nghiệm Hiện tợng Giải thích Đốt tê
giấy Tờ giấy bị cháy thành than Giấy bị biến đổi thành chất khác, không gic đợc tính chất ban đầu
2 Chng ®-êng lªn ngän lưa
+ Đờng từ máu trắng chuyển sang vàng nâu them, có vị đắng Nếu tiếp tục đun cháy thành than
+ Trong trình chng đờng có khói khét
+ Đờng khơng giữ đợc tính chất nữa, bị biến đổi thành chất khác
- Gọi biến đổi hoá học
- chuyển đổi từ chất sang chất khác - Chia lớp làm nhóm- quan sát- ghi kết
4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- trò chơi thăng bằng I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác - Chơi trò chơi “Thăng bằng” Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động an tồn
II Chn bÞ:
- Sân bãi - Còi, dụng cụ trò chơi III Các hot ng dy hc:
1 Phần mở đầu: - Giới thiệu bài:
(73)vai, hông 2 Phần bản:
2.1 Ôn thể dục phát triển chung - Giáo viên hoo- 1, bạn tập mẫu - Nhận xét, uốn nắn
- Giáo viên quan sát, sửa sai 2.2 Trình diễn:
- Nhận xét, khen thởng 2.3 Hoạt động 3:
- Giáo viên nêu tên trò chơi
- Giỏo viờn đến học sinh làm mẫu
- Lớp tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang vịng trịn
- Chia tỉ tËp lun díi sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ trëng
- Tõng tổ lên trình diễn Thăng
- Học sinh chơi 3 Phần kết thúc:
Thả lỏng
- NhËn xÐt giê
- Dặn tập lại động tác học
- HÝt s©u
Thứ sáu ngày tháng năm 200 Đạo đức
Thực hành cuối học kì I I Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống học hc kỡ I
- Rèn kĩ áp dơng bµi häc vµo lµm bµi tËp vµ cc sống - Giúp em ghi nhớ học logíc
II Tài liệu ph ơng tiện: Giấy làm nhóm khổ to III Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức:
2 KiÓm tra cũ: Hợp tác với ngời xung quanh có tác dụng gì? 3 Bài mới:
a) Giới thiệu b) Giảng - Kể tên học học kì I?
- Nêu nội dung bài? Qua học em rút đợc học gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá + Kết luân chung:
- Học sinh trả lời
1 Em học sinh lớp
2 Có trách nhiệm việc làm Có chí nên
4 Nhớ ơn tổ tiên Tình bạn
6 Kính già, yêu trẻ Tôn trọng phụ nữ
8 Hợp tác với ngời xung quanh - Học sinh trả lêi theo nhãm
(4 nhãm, bµi/ 1nhãm)
+ Đại diệ nhóm trình bày trớc lớp + Lớp nhận xét
+ Dán giấy lên bảng 4 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét học
(74)Tập làm văn
ụn cuối học kì i I Mục đích, u cầu:
- Củng cố kĩ viết th: biết viết th gửi ngời thân xa kể lại kÕt qu¶ häc tËp, rÌn lun cđa em
- Rèn luyện kĩ kĩ xảo viết th II Tài liệu ph ơng tiện:
Giấy viết th
III Hoạt động dạy học:
1 KiÓm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 2 Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi b) ViÕt th
- Giáo viên chép đề lờn bng:
Đề bài: HÃy viết th gửi ng ời thân xa kể lại kết häc tËp, rÌn lun cđa em häc k× I
- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm - Học sinh đọc yêu cầu
- Vài học sinh đọc gợi ý sgk * Lu ý: - Cần viết chân thựcm kể thành tích cố gắng học kì I vừa qua, thể đợc tình cảm với ngời thân
- Viết theo cấu tạo th
- Häc sinh viÕt th
- Học sinh đọc nối tiếp th viết - Lớp nhận xét bình chọn hay - Giáo viên nhận xột
4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học
- Về nhà ôn lại chuẩn bị luyện từ câu
Toán Hình thang I Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Hình thành đợc biểu tợng hình
- Nhận biết đợc số đặc điểm hình thang, phân biệt đợc hình thang với số hình học
- Biết vẽ hình để rèn kĩ nhận dạng hình thang số đặc điểm ca hỡnh thang
II Đồ dùng dạy học:
Sử dụng đồ dùng dạy học toán III Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức:
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra dơng häc tËp cđa häc sinh. 3 Bµi mới:
a) Giới thiệu b) Giảng
(75)- Vẽ hình thang sgk
đa hình vẽ hình thang ABCD bảng cơ: - Cạnh đáy AB CD
- Cạnh bên AD BC
* Hot gn 2: Nhận dạng số đặc điểm hình thang
? Đặc điểm hình thang? + Hình thang có cạnh?
+ hai cạnh song song với nhau?
- Học sinh quan sát hình thang
- Học sinh quan sát trả lời + c¹nh
+ AB // DC häc sinh tù nhËn xÐt
* Kết luận: Hình thang có cặp đối xứng song song gọi đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB): hai cạnh gọi cạnh bên (BC AD)
- Giáo viên giới thiệu đờng cao AH vàc chiều cao hình thang
( di AH)
Đặc điểm hình thang (Giáo viên kết luận)
* Hot ng 3: Thực hành Bài 1: Giáo viên hớng dẫn - Giáo viờn cha v kt lun:
+ Hình hình thang Bài 2:
- Giáo viên vẽ hình lên bảng
- Giỏo viờn cha v nhận xét: Hình thang có cặp cạnh đối diện song song
Bài 3:
Giáo viên hớng dẫn
Giáo viên nhận xét sửa sai sót Bài 4:
- Giáo viên giới thiệu hình thang vng - Giáo viên kết luận: Hình thang vng có cạnh bên vng góc với đáy
- Học sinh nhắc lại - Học sinh làm cá nhân - Đổi kiểm tra chéo - Học sinhh đọc yêu cầu + Học sinh làm cá nhân + Vài học sinh chữa - H3: hình thang
- Học sinh đọc yêu cầu + Học sinh kẻ hình giấy li + Lên bảng vẽ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vng
4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét
- VỊ nhµ häc bµi
(76)ơn tập cuối học kì i I Mục đích, u cầu:
- Củng cố, hệ thống tài liệu kể chuyện học học kì I, thuộc tng ch im
- Rèn kĩ kể chuyện hay, hÊp dÉn
- Båi dìng cho c¸c em t tởng tình cảm tốt, lành mạnh II Đồ dùng d¹y häc:
PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiÓm tra bµi cị: KiĨm tra vë cđa häc sinh. 3 Bµi míi:
a) Giới thiệu b) Giảng - Nêu chủ điểm học học kì I? - Các kể chuyện học chủ điểm?
- Giáo viên giao phiếu làm nhóm
- Giáo viên nhận xét kết luận
- Học sinh tr¶ lêi - Häc sinh tr¶ lêi - Häc sinh làm nhóm
+ (Mỗi nhóm chủ điểm giáo viên chọn)
+ i din mi nhúm lên kể nêu ý nghĩa câu chuyện
+ Lớp nhận xét 4 Củng cố- dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ ôn chuẩn bị kiểm tra
Sinh hot S kết học kì i I Mục đích, u cầu:
- Học sinh nắm đợc u khuyết điểm học kì I lớp thân - Rèn kĩ tự nhận xét, đánh giá
- Gi¸o dơc ý thøc, kØ lt II Chn bÞ:
Néi dung sinhh ho¹t III Néi dung sinh ho¹t:
1 ổn định: 2 Sinh hoạt:
a) Nhận xét mặt hoạt động lớp tuần 18
- Giáo viên nhận xét, đánh giá b) Nhận xét chung học kì I
- Giáo viên nhận xét chung lớp mặt: Đạo đức văn húa
- Nhận xét tô cá nhân - Giáo viên nêu phơng hớng học kì II
- Líp trëng nhËn xÐt
- Tỉ th¶o luận tự kiểm điểm
(77)4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét
- Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I TuÇn 15
Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc
Buôn ch lênh ún cụ giỏo
Theo Hà Đình Cẩn I Mơc tiªu:
- Học sinh đọc chơi chảy, lu lốt tồn Phát âm tên ngời dân tộc Biết đọc diễn cảm
- Tõ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi,
- Ni dung: Tình cảm ngời Tây Nguyên yêu quý cố giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho em dân tộc đợc học hành, khỏi đói nghèo nn lc hu
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra: ? Học sinh đọc Hạt gạo làng ta. 3 Bài mới: Giới thiệu
a) Luyện đọc
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc diễn cảm b) Tìm hiểu nội dung
? Cơ giáo Y Hơa đến Bn Ch Lênh để làm gì?
? Ngời dân Ch Lênh đón tiếp giáo trang trọng nh thết nào?
? Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi v yờu quý cỏi ch?
? Tình cảm ngời Tây Nguyên với cô giáo, với chữ nói lên điều gì? c) Đọc diễn cảm
- Hng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên nhận xét, đánh giá ? Nội dung
- học sinh đọc toàn
- học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1- học sinh đọc trớc lớp - Học sinh theo dõi
- … để mở trờng dạy học
- Mọi ngời đến đông khiến nhà sàn chật ních Họ mặc quần áo nh hội Họ trải đờng cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang … thực nghi thức lễ để trở thành ngời buôn
- Mọi ngời theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ, Mọi ngời phăng phắc xem Y Hoa viết … hò reo - Ngời Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết
- Ngời Tây Nguyên muốn cho em biết chữ, học hỏi đợc nhiều điều lạ, điều hay
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung đoạn
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc trớc lớp
(78)4 Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét 5 Dặn dị: Về đọc
To¸n Lun tËp I Mơc tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số thập ph©n cho sè thËp ph©n
- Vận dùn giải tốn có liên quan đến chia số thập phõn cho s thp phõn
II Đồ dùng dạy häc: - PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiÓm tra: ? Häc sinh lµm bµi tËp (71) 3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bài 2: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân
- Giáo viên chấm, nhận xét
Bài 3: Hớng dÉn häc sinh th¶o luËn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Bµi 4:? Híng dÉn häc sinh làm cá nhân
- Giáo viên chấm, nhận xét
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng ? Học sinh đặt tính, tính
a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 - Học sinh làm, chữa bảng
x x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8
x = 40
x x 0,34 = 1,19 x 1,02
x x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34
x = 3,57 - Học sinh thảo luận, trình bày l dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Cã 5,32 kg dầu hoả có số l là:
5,32 : 0,76 = (l)
Đáp số: l - Học sinh đặt tính thực
Vậy số d phép chia 0,033 (nếu lấy đến chữ số phần thập phân)
(79)LÞch sư
Chiến thắng biên giới thu đông 1950 I Mục tiêu: Học sinh biết:
- Tại ta định mở chiến dịch Biên giới thu- đôgn 1950 - ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
- Nêu đợc khắc biệt chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
II §å dïng d¹y häc:
- Bản đồ hành Việt Nam
- Lợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thu- đông 1947 3 Bài mới: Giới thiệu
a) Ta định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
- Giáo viên dùng đồ Việt Nam giới thiệu tỉnh địa Việt Bắc
? Nhiệm vụ kháng chiến lúc gì?
b) Diễn biến, kết chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ? Trận đánh mở cho chiến dịch trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?
? Sau Đơng Khê, địch làm gì? Qn ta làm trớc hành động địch?
c) ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
? Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947
? Nêu ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
d) Bác Hồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 Gơng chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu
? Em có suy nghĩ anh La Văn Cầu tinh thần chiến đấu đội ta
- Häc sinh theo dâi, th¶o luËn
- Chúng ta cần phá tan âm mu khoá chặt biên giới địch khai thông biên giới, mở rộng quan hệ ta quốc tế
- Học sinh đọc sgk, thảo luận - Sử dụng lợc đồ để trình bày
- …là trận Đơng Khê, ngày 16/ 9/ 1950 ta nổ song công Đông Khê Địch sức cố thủ lô cốt dùng … sáng 18/ 9/ 1950 quân ta chiếm đợc im ụng Khờ
- Mất Đông Khê, quân Pháp Cao Bằng bị cô lập sau nhiều ngày giao tranh qut liƯt, qu©n …
địch đờng số phải rút chạy - Học sinh thảo luận cặp - Trình bay
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ta chủ động mở công địch Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 địch công, ta đánh lại giành chiến thắng
- Căn địc Việt Bắc đợc củng cố mở rộng - Cổ vũ tinh thần đấu tranh toàn dân đờng liên lạc với quốc tế đợc nối liền
- Địch thiệt hại nặng nề
- Học sinh xem hình, nêu suy nghĩ - Bác trực tiếp mặt trận, kiểm tra kế hoạch, gặp gỡ đoàn viên cán chiễn sĩ, dân công
- Bác thật gần gũi với chiến sĩ - Học sinh nªu ý kiÕn
(80)Kü thuËt
Cắt khâu- thêu túi xách tay đơn giản (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt, thêu trang trí túi xách tay đơn giản - Cắt, khâu, thêu trang trí đợc túi xách tay đơn giản
- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay khả sáng tạp học sinh - Học sinh yêu thích tự hào với sản phm lm c
II Đồ dùng dạy học:
- Mẫu túi xách vải có hình thêu trang trí mặt túi - Một số sản phẩm thêu đơn giản
- Vải màu trắng kích thớc 50 cm x 70 cm - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 Kiểm tra: ? Nêu quy trình cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản. 3 Bài mới: Giới thiệu
a) Híng dÉn häc sinh thêu trang trí vải ? Trng bày sản phẩm tiết
- Giáo viên kiểm tra sản phẩm
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thêu trang trí vải
- Giỏo viờn bao quỏt, giúp đỡ em cịn lúng túng
- Gi¸o viên hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm
- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu d-ơng
- Học sinh trng bày sản phẩm tiết - Học sinh thực hành in mẫu lên vải Chú ý: Bố trí mẫu thêu cân đối nửa mảnh vải thêu trang trí
- Häc sinh thùc hµnh thêu
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Giữ trật tự, giữ gìn đồ dùng thực hành
- Học sinh trng bày sản phẩm - Bình chọn ngời có sản phẩm đẹp 4 Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liªn hƯ- nhËn xét 5 Dặn dò: - Tập thêu lại
- Tập thêu lại
Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
Luyn t ngời (tả hoạt động) I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Xác định đợc đoạn văn tả ngời, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động đoạn văn
- Viết đợc đoạn văn tả hoạt động ngời thể khả quan sát II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải 1b III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiÓm tra bµi cị:
(81)3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Thảo luận - Gọi đại diên nhóm trình bày ? văn có đoạn?
? Néi dung chÝnh cđa đoạn?
? Nhng chi tit t hot ng bác Tâm
3.3 Hoạt động 2:
- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
Bài 1: Đọc yêu cầu
- Tho lun ụi- trả lời câu hỏi Đoạn 1: Từ đầu … cử loãng
Đoạn 2: Từ “Mảng đơng … khéo nh vá áo ấy” Đoạn 3: Phần lại
- Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đơng
- Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm
- Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trớc mảng đơng đá vá
- Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo viên đá bọc nhựa đờng đen nhánh
- Bác đập búa đều xuống viên đá, tay đa lên hạ xuống nhịp nhàng
- Bác đứng lên, vơn vai lion Bài 2:
- Học sinh nối tiếp giới thiệu ngời định tả em chọn tả hoạt động (là cha, mẹ hay cô giáo …) - Học sinh viết trình bày đoạn văn viết 4 Củng cố- dặn dị:
- HƯ thèng bµi - Nhận xét
- Dặn viết lại văn
Toán
Luyện tập chung I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố qui tắc rèn kĩ thực phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân
- Vn dng giải toán liên quan đến chia số thập phõn cho s thp phõn
II Đồ dùng dạy häc:
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị:
? Nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân - Gọi học sinh bảng thực phÐp tÝnh:
- NhËn xÐt cho ®iĨm
27,55 : 4,5 45,06 : 0,5 3 Bµi míi:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Lên bảng - học sinh lên bảng - Lớp làm vào - Nhận xét, cho điểm
3.3 Hoạt động 2:
- Gọi học sinh lên bảng - Nhận xét, chữa
Bài 1: Đọc yêu càu bµi a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 100 + +
100
= 100 + + 0,08 = 107,08
c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 d) 35 +
10
+ 10
3
= 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53
(82)3.4 Hoạt động 3: Làm nhóm
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm
- Đại diện lên trình bày - Nhận xét, cho điểm 3.5 Hoạt dộng 4: Làm - Thu vë chÊm
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
4
> 4,25 25
1
< 2,2 14,09 < 14
10
1 7 20
3 = 7,15 Bài 3: Đọc yêu cầu bài:
Bài 4: Đọc yêu cầu a) 0,8 x x = 1,2 x 10 0,8 x x = 12 x = 12 : 0,8 x = 15 b) 210 : x = 14,92 – 6,52
210 : x = 8,4 x = 210 : 8,4 x = 25
c) 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6 x = 15,625 d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82 6,2 x x = 62
x = 6,2 : 62 x = 0,1 4 Củng cố- dặn dò:
- HƯ thèng bµi - NhËn xÐt giê
- Dặn làm tập, học bài, chuẩn bị sau
Khoa Thủ tinh I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Phát số tính chất công dụng thủy tinh thông thờng - Kể tên vật liệu đợc dùng để sản xuất thuỷ tinh
- Nêu tính chất công dụng thuỷ tinh chất lợng cao II Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh sgk III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiÓm tra bµi cị: 3 Bµi míi:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Nhóm đơi
? Kể tên số đồ dùng làm thuỷ tinh?
? Những đồ dùng thuỷ tinh va chạm mạnh vào vật rắn sữ nào?
1 Quan sát thảo luận
- li, cc, búng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính …
(83) Kết luận: Thuỷ tinh suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ chúng thờng đợc dùng để sản xuất chai, lọ, li, bang đèn kính đeo mắt, kính xây dung
3.3 Hoạt động 2: Nhóm lớn - Chia lớp làm nhóm ? Thuỷ tinh có tính chất gì?
? TÝnh chÊt vµ công dụng thuỷ tinh chất lợng cao?
? Cách bảo quản đồ dùng? kết luận:
2 Thực hành, xử lí thông tin - Thảo luận, trả lời câu hỏi
Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn không bị axit ăn mòn
+ Rt trong; chu c núng, lanh; bèn, khó vỡ, ợc dùng làm chai, lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung
+ Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh 4 Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét - Chuẩn bị sau
Thể dục
Bài phát triển chung- trò chơi thỏ nhảy I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Ơn thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc tập kĩ thuật - Chơi trò chơi: “Thỏ nhảy” Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhiệt tỡnh
II Đồ dùng dạy học:
- Sõn bãi - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học:
1 PhÇn më đầu: - Giới thiệu bài:
- Khi ng: - Phổ biến nội dung buổi tập.- Chạy chậm vòng tròn quanh sân tập - Đứng thành vòng tròn khởi động khớp 2 Phần bản:
2.1
- Phân vị trí tổ - Sửa ch÷a
- Yêu cầu: đúng, nội dung động tác
2.2
- NhËn xÐt, tuyªn dơng tổ xếp thứ nhất, thứ hai Tổ phải lò cò vòng xung quanh bạn
2.3 Chơi trò chơi: - Nêu tên trò chơi
- Giáo viên đến học sinh nhắc lại cách chơi
1 Ôn thể dục phát triển chung - Tập theo tổ dới đạo tổ trởng
2 Thi xem tổ có nhiều ngời thực
- Từng tổ lên thực lần Mỗi động tác x nhịp dới đạo tổ trởng
3 Thỏ nhảy
- Cả lớp chơi thử lần
- Sau lần chơi thử lần, giáo viên cần có hình thức khen thởng phạt
3 Phần kết thúc: Thả lỏng
- Hệ thống bµi
- Dặn ơn động tác thể dục phát triển chung
(84)Thứ t ngày tháng năm 200 Tập c
Về nhà xây
(ng Xuõn Lan) I Mục đích, yêu cầu:
1 Biết đọc thơ (thể tự do) lu loát, diễn cảm
2 Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi ngày đất nớc ta
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đọc sgk III Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ: Học sinh đọc “Bn Ch Lênh đón giáo” B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Giúp học sinh đọc hiểu nghĩa từ ngữ khó
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn b) Tỡm hiu bi
1 Những chi tiết vẽ lên hình ảnh nhà xây?
2 Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà
3 Tìm hình ảnh nhân hố làm cho nhà đợc miêu tả sống động gần gũi?
4 Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nớc ta?
- Giáo viên tóm tắt ý
Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng
c) Đọc diễn cảm thơ
- Hng dn hc sinh đọc diễn cảm khổ 1,
- Một học sinh khá, giỏi đọc toàn - Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Học sinh luyện đoc theo cặp
- Một hai em đọc toàn bi
- Giàn giáo tự lồng Trụ bê tông nhú lên Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở mùi vôi vữa, nguyên màu vôi, gạch Những rÃnh tờng cha trát
- Trụ bê tông nhú lên nh mầm Ngôi nhà giống thơ làm xong Ngội nàh nh tranh , Ngôi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên trêi xanh
- Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa Nắng đứng ngủ quên tờng Nhà lớn lên với trời xanh - Cuộc sống xây dung đất nớc ta náo nhiệt, khẩn trơng Đất nớc công trờng xây dung lớn Bộ mặt đất nớc hàng ngày hàng đổi
- Học sinh đọc lại
- Học sinh thi đọc diễn cảm khổ tơ 3 Củng cố- dặn dị:
- NhËn xÐt giê häc - Giao bµi vỊ nhà
Toán
(85)I Mục tiêu: Gióp häc sinh:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành phép chia có liên quan n s thp phõn
II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập toán + sgk toán III Các hoạt động dạy học:
1 KiÓm tra cũ: Học sinh chữa tập 2 Bài mới: a) Giới thiệu
b) Giảng bài:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Giáo viên viết phép
tớnh lên bảng, gọi học sinh lên bảng đặt tính ri tớnh
- Giáo viên nhận xét, chữa Bài 2: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại thø t¹ thùc hiƯn phÐp tÝnh biĨu thøc sè
Bài 3: - Giáo viên đọc toàn - Giáo viên tóm tắt tốn lên bảng
- Giáo viên gọi học sinh giải - Nhận xét chữa
Bài 4:
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa
- Nhận xét chữa
- Häc sinh lµm bµi vµo vë- häc sinh lên bảng làm kết là:
a) 266,22 : 34 = 7,83 c) 91,08 : 3,6 = 25,3
b) 483 : 35 = 13,8 d) : 6,25 = 0,48 - Học sinh nhắc lại
- Học sinh làm vào chữa a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32
= 4,68
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32 = 8,18
- học sinh đọc lại
- Häc sinh làm vào Giải
S gi m ng chạy là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 - Học sinh làm chữa
a)
x - 1,27 = 13,5 : 4,5
x - 1,27 =
x = + 1,27
x = 4,27
x + 18,7 = 50,5 : 2,5
x - 18,7 = 20,2
x = 20,0 – 18,7
x = 1,5 c) x x 12,5 = x 2,5
x x 12,5 = 15
x = 15 : 12,5 x = 1,2 3 Củng cố- dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc- Giao bµi vỊ nhµ
Luyện từ câu
M rng t: hạnh phúc I Mục đích, yêu cầu:
1 Hiểu đợc nghĩa từ hạnh phúc
2 Biết trao đổi, tranh luận bạn để có nhận thức hạnh phúc
(86)- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm tập 2, - Bút
III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa B Dạy mới:
1 Giíi thiƯu bµi:
2 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp: Bµi 1:
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu cđa bµi tËp
- Chọn ý thích hợp để giải nghĩa từ hạnh phúc
Bµi 2:
- Cả lớp giáo viên nhận xét
Bài 3:
- Giáo viên nhắc học sinh tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa điều may mắn, tốt lành Bài 4:
- Giỏo viên để học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng gia đình mà phát biểu - Giáo viên tơn trọng ý kiến học sinh xong hớng dẫn lớp đến kết luận
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh chọn ý ý b
b) Trạng thái sung sớng cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyên
- Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
+ Nhng t ụng ngha vi hnh phúc là: sung sớng, may mắn
+ Nh÷ng tõ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cùc khỉ, …
- Học sinh trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
+ Phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, …
- Học sinh trao đổi nhóm sau tham gia tranh luận trớc lớp
Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc yếu tố c) Mọi ngời sống hoà thuận quan trọng thiếu yếu tố hồ thuận gia đình khơng th cú hnh phỳc
3 Củng cố- dặn dò: - NhËn xÐt giê häc
- Giao bµi vỊ nhà
Địa lí
Thơng mại du lịch I Mục tiêu: Học sinh học xong học sinh:
- Biết sơ lợc khái niệm thơng mại, nội thơng, ngoại thơng, thấy đợc vai trò ngành thơng mại đời sống sản xuất
- Nêu đợc tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nớc ta - Nêu đợc điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nớc ta II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ giao thông Việt Nam
- Tranh ảnh chợ lớn, trung tâm thơng mại ngành du lịch III Các hoạt động dạy học:
1 KiĨm tra bµi cị:
Em h·y kể loại phơng tiện giao thông? 2 Bài mới: a) Giíi thiƯu bµi
b) Giảng Hoạt động thơng mại
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ? Thơng mại gồm hoạt động nào? Thơng mại có vai trị gì?
- Học sinh quan sát sgk trả lời câu hỏi - Chỉ đồ trung tâm thơng mại lớn nớc ta
(87)? Níc ta xuất nhập mặt hàng chủ yếu?
2 Ngành du lịch
* Hot động 2: Hoạt đơng nhóm ? Nêu số điều kiện để phát triển du lịch nớc ta?
? Nêu trung tâm du lịch lớn n-ớc ta?
- Giáo viên tóm tắt nội dung
trong níc vµ víi níc ngoµi
- Vai trò: cầu nối sản xuất với tiêu dùng
+ Xuất khẩu: khoáng sản (than đá dầu mỡ,) hàng công nghiệp, nông sản, thuỷ sản + Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiệt liệu
- Học sinh quan sát tranh ảnh sgk để trả lời câu hỏi
- Có nhiều phong cảnh đẹp; Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa L (Ninh Bình)
- Cã nhiỊu b·i t¾m tốt: Sầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang (Khánh Hoá)
- Có cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, … Trong đó, địa điểm đợc công nhận di sản Thế giời nh: Vịnh Hạ Long, vờn quốc gia Phong Nhà- Kẻ Bàng; cố Huế, phố cổ Hội An
- Hµ Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
3 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học
- Giao nhà
Thứ năm ngày tháng năm 200 Luyện từ câu
Tổng kết vèn tõ I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Liên hệ đợc từ ngữ ngời, nghề nghiệp, dân tộc an hem đất nớc; từ ngữ miêu tả hình dáng ngời
- Từ từ ngữ miêu tả hình dáng ngời, viết đợc đoạn văn miêu tả hình dáng ngời cụ thể
II ChuÈn bÞ:
- Bảng phụ ghi kết - Phiếu học tập gi tập 2- III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị:
- Gäi häc sinh lµm bµi - NhËn xÐt
3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:
- Học sinh làm nhóm đơi- ni tip c bi lm
- Giáo viên ghi vào bả ng phụ
- Cho hc sinh đọc lại làm ghi bảng phục
3.3 Hot ng 2: Trao i nhúm
Bài 1: Đọc yêu cầu
a) cha, mẹ, chú, dì, bố, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, em, cháu, chắt,
b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, lớp trởng, anh chị lớp trên, em lớp dới c) Công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, kĩ s, giáo viên, thuỷ thủ,
d) Kinh, Tày, Nùng, Mờng, Thái, Dao, HMông, Khơ- Mó, Gi¸y, …
(88)đơi
- Cho học sinh làm vào vở, nhóm c©u
- Gọi học sinh đọc làm
3.4 Hoạt động 3:
- C¸ch tỉ chøc tơng tự
a) - Chị ngÃ, em n©ng
- Anh em nh thĨ tay ch©n
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần … - Con có cha nh nhà có
b) - Khơng thầy đố mày làm nên - Kính thầy u bạn
- Tơn s trng o
c) - Học thầy không tày học bạn - Một ngựa đau tàu bá cá - B¸n anh em xa mua l¸ng going gần - Bán nối khố
Bài 3: Đọc yêu cầu 3:
a) đen muốt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, b) hai mí, bồ câu, liễu, lờ dờ,
c) trái xoan, vuông vức, tú, nhẹ nhõm,, vuông chữ điền
d) trắng trio, trắng hang, nõn nà, e) vạm vỡ, to bè bè, mảnh Bài 4: Đọc yêu cầu
- Hc sinh c on viết 4 Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại - Nhận xét
- Dặn hoàn chỉnh viết lại
Toán
tỉ số phẩn trăm I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu hiểu tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm)
II Đồ dïng d¹y häc:
- Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa - Nhận xét, cho điểm
3 Bi mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:
- Giáo viên treo bảng phụ
? Tỉ số diện tích trồng hồng diện tích vờn hoa bao nhiêu? - Giáo viên viết bảng
- Cho häc sinh tËp viÕt kÝ hiƯu % - Yªu cÇu häc sinh:
+ viÐt tØ sè häc sinh giái so víi häc sinh toµn trêng?
+ ViÕt tiếp vào chỗ chấm
- Giáo viên nói: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết 100 học sinh
tr-1 Giíi thiƯu kh¸i niƯm tØ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
25 : 100 hay 100
25
100 25
= 25%; 25% tỉ số phần trăm ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm 80 : 400 =
400 80
= 100
20
= 20%
- Sè häc sinh giái chiÕm … sè häc sinh toµn trêng (20%)
(89)ờng có 20 học sinh giỏi 3.3 Hoạt động 2: Thảo luận cặp - Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu cầu đề theo bớc
3.4 Hoạt động 3: Làm - Gọi học sinh lên bảng chữa - Nhận xét
3.5 Hoạt động 4: Làm nhóm Phát phiếu cho nhóm - Đại diện lên trình bày - Nhn xột, cho i
Bài 1: Đọc yêu cầu bµi 300
75 = 100
25 = 25% Bài 2: Đọc yêu cầu
Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = 100
95 = 95% Bµi 3: Đọc yêu cầu
a) Tỉ số % lấy gỗ vờn là:
540 : 1000 = 100
54
= 54% b) Số ăn vờn là:
1000 – 540 = 460 (c©y)
c) TØ sè % ăn số vờn lµ:
760 : 1000 = 100
46
= 46%
Đáp số: a) 54% ; b) 46% 4 Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống
- Dặn làm lại chuẩn bị sau
Chính tả (Nghe- viết)
Bn ch lênh đón giáo
Ph©n biÕt âm đầu tr/ ch ; hỏi/ ngà I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Nghe viết tả đoạn Bn Ch Lênh đón cô giáo - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ ch hỏi/ ngã.
II ChuÈn bÞ:
- PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị: 3 Bµi míi:
3.1 Giíi thiƯu bµi:
3.2 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết
- Hớng dẫn viết từ dễ sai - Giáo viên đọc câu lợt - Chấm, chữa
3.3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cho học sinh thảo luận, đọc kt qu nhúm mỡnh
- Giáo viên ghi lên bảng - Nhận xét, chữa
- Học sinh theo dõi - Học sinh viết - Soát lỗi
Bài 2a: Đọc yêu cầu
(90)3.4 Hoạt động 3: Làm nhóm - Chia lớp làm nhúm
- Phát phiếu cho nhóm - Đại diện lên trình bày
Bài 3a:
- cho chê - truyện trả - chẳng trở 4 Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống - Nhận xét
- Dặn viết lại tõ dƠ sai
Khoa Cao su I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Làm thực hành để tìm tính chất đặc trng cao su - Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su
- Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su II Chuẩn bị:
- Su tầm số đồ dùng cao su nh bang dây chun, mảnh săm … III Các hoạt động dạy học:
1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị:
? KĨ tên vật làm thuỷ tinh 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:
- Mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả?
- Kết luận: Cao su có tính đàn hi 3.3 Hot ng 2:
? Kể tên vËt lµm b»ng cao su ? Cao su cã mÊy loại? Đó loại nào?
? Cao su có tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tính chất gì?
? Cao su đợc sử dụng để làm gì?
1 Thùc hµnh
- Chia líp lµm nhãm: lµm thùc hµnh theo chØ dÉn sgk trang 63
+ NÐm bãng cao su xuèng sàn nhà, ta thấy bóng lại nảy lên
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dặn Khi buông tay sợi dây lại trở vị trí ban đầu
2 Tho lun nhúm ụi Lp, ga, ủng …
+ Cã lo¹i: cao su tự nhiên, cao su nhân tạo
+ ớt b biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan nớc, tan số chất lợng khác
+ Đẻ làm săm, lốp xe, làm chi tiết sơ đồ điện …
4 Cñng cố- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- trò chơi thỏ nhảy I Mục tiêu: Giúp học sinh:
(91)- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động II Chuẩn bị:
- Sân bãi - Còi, kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học:
1 PhÇn më đầu: - Giới thiệu bài:
- Khi ng: - Phổ biến nội dung.- Chạy nhẹ nhàng thành vòng quanh sân
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ chân, vai, gối
2 Phần bản: 2.1
- Phân vị trí tổ - Sửa chữa
- Yêu cầu: động tác 2.2
- Nhận xét, tuyên dơng 2.3 Trờ chơi
1 Ôn thể dục phát triển chung - Tập theo tổ dới đạo tổ tr-ởng
2 Thi tr×nh diƠn
- Các tổ lần lợt lên trình diễn Mỗi động tác x nhịp dới đạo tổ tr-ởng
3 Thỏ nhảy
- Lớp chơi- sau lợt chơi có hình thức khen thởng thích hợp
3 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống
- Nhận xét - Chuẩn bị sau
Th sáu ngày tháng năm 200 Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) I Mục tiêu: Học sinh biết:
- Cần tôn trọng phụ nữ cần tôn trọng phục nữ
- Tr em có quyền đợc đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái - Thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sng hng ngy
II Tài liệu ph ơng tiÖn:
Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói ngời phụ nữ Việt Nam III Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức:
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra sù chn bị học sinh. 3 Bài mới:
a) Giới thiệu b) Giảng Bài 3: Xử lí tình
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ (4 nhóm, nhóm tranh)
(92)a) Chän trëng nhãm phơ tr¸ch cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả chọn bạn Không nên chọn Tiến lí trai
b) Mỗi ngời phải có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tiến nên lắng nghe bạn nữ phát biểu
Bài 4: - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi Đại diện nhóm tr li
+ Giáo viên kết luận:
- Ngày 8/ ngày Quốc tế phụ nữ - Ngày 20/ 10 ngày phụ nữ Việt Nam
- Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xà hội dành riêng cho phụ nữ
Bài 5: - Củng cố
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát, múa, đọc thơ kể chuyện ngời phụ nữ mà em u mến kính trọng dới hình thức thi nhóm đóng vai phóng viên vấn bạn?
- Häc sinh thi nhËn xÐt
Tập làm văn
Luyn t ngi (t hot động) I Mục đích, yêu cầu:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói
- Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé
II Tµi liệu ph ơng tiện:
- Tranh nh su tầm đợc ngời bạn em bé kháu khỉnh độ tuổi (nếu có)
III Hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: - Giáo viên chÊm bµi tríc vµ nhËn xÐt. 3 Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi
b) Híng dÉn häc sinh luyện tập Bài 1:
- Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh minh hoạ em bé
- Giáo viên gợi ý hoàn thiện dàn ý:
1 Mở bài: Bé Bông- em gái ròi, tuổi bi bô tập nói, chập chững tập Thân bài:
a) Ngoại hình (không phải quan tâm) + NhËn xÐt chung: bô bÉm + Chi tiÕt:
- Mái tóc: tha, mềm nh tơ, buộc thành túm nhỏ đỉnh đầu - Hai má: bầu bĩnh, hồng hào
- MiÖng: nhá, xinh, hay cêi
- Chân tay: trắng hang, nhiều ngấn b) Hoạt động:
+ Nhận xét chung: nh cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cời, … + Chi tiết: - lúc chơi: ôm mèo, xoa đầu cời khành khạch
- luc làm nũng mẹ: + kêu a … a mĐ vỊ
(93)+ Ơm mẹ, rục mặt vào ngực mẹ, địi ăn Kết thúc: Em yêu Bông Hết học nhà với bé Bài 2: - Học sinh yờu cu bi
Lớp viết đoạn văn - Giáo viên thu số chấm nhận xét
4 Củng cố- dặn dò: - NhËn xÐt giê häc
- Về nhà viết đoạn cha t
Toán
Giải toán tỉ sè I Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- BiÕt cách tìm tỉ số phần trăm hai số
- Vận dụng giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số
II Hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức:
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh. 3 Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi
b) Hớng dẫn học sinh giải toán tỉ số phần trăm * Hoạt động 1: Ví dụ: sgk
Tãm t¾t: Häc sinh toàn trờng: 600 Học sinh nữ: 315
- Học sinh đọc sgk làm theo yêu cầu ca giỏo viờn
Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ học sinh trờng? + Giáo viên híng dÉn:
- ViÕt tØ sè cđa sè häc sinh nữ số học sinh toàn trờng (315 : 600) - Thùc hiÖn phÐp chia (315 : 600 = 0,525)
- Nhân với 100 chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %) Giáo viên nêu: thông thờng ta viết gọn c¸ch tÝnh nh sau:
315 : 600 = 0,525 = 5,25%
- Muốn tìm tỉ số phần trăm cđa hai sè 315 vµ 600 ta lµm nh sau: b1: Tìm thơng 315 600
b2: Nhõn thơng với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải tich tìm đợc - Học sinh đọc lại quy tắc * Hoạt động 2: Giải tốn có nội dung tìm tỉ số phần trăm
Bài toán: Trong 80 kg nớc biển có 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lợng muối níc biĨn
- Giáo viên đọc đề giải thích: Khi 80 kg nớc biển bốc hết thu đợc 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lợng muối nớc biển
c) Thùc hµnh:
Bài 1: Giáo viên hớng dẫn làm mẫu
0,57 = 57 %; 0,3 = 30% Bµi 2:
Giáo viên hớng dẫn làm mẫu: 19 : 30 = 0,6333 … = 63,33% Th¬ng chØ lÊy sau dấu phẩy số
Giải
Tỉ số phần trăm lợng muối nớc biển:
2,8 : 80 = 0,035 = 35% Đáp số: 35% - Học sinh đọc yêu cầu làm 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 35 %
- Học sinh lên chữa nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu
+ Häc sinh quan s¸t làm tập lên bảng
(94)Bµi 3:
Giáo viên hớng dẫn giúp đỡ học sinh yếu
- Học sinh đọc yêu cầu làm 13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số: 52% 4 Củng cố- dặn dị:
- NhËn xÐt giê
- VỊ nhà học chuẩn bị sau
Kể chuyÖn
kể chuyện nghe, đọc I Mục đích, u cầu:
- Biết tìm kể đợc câu chuyện nghe hay đọc phù hợp với yêu cầu đề
- Biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nghe chăm lời kể nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:
Một số sách truyện, báo viết ngời góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu
III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 KiĨm tra bµi cị:
- Học sinh kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Lu-i Paxtơ ý nghĩa truyện 3 Bài mới:
a) Giíi thiƯu bµi
b) Hớng dẫn học sinh kể chuyện * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề
Đề bài: kể câu chuyện nghe hay học nói ngời góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc nhân dân
- Giáo viên gạch chân từ trọng tâm * Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh đọc đề trả lời
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể
- Học sinh kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh thi kể trớc lớp: Đại diện nhóm (hoặc xung phong) kÓ
- Mỗi học sinh kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trả lời câu hỏi thầy (cô) bạn
- Lớp nhận xét 4 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
Sinh ho¹t
Nói chuyện với anh đội I Mục đích, yêu cầu:
(95)- Từ học sinh tự hào anh đội cụ Hồ nguyện cố gắng rèn luyện theo gơng anh đội cụ Hồ
II Hoạt động dạy học: 1 ổn định:
2 Nội dung sinh hoạt: a) Nói chuyện anh đội - Giáo viên kể việc làm, chiến cơng anh đội
- Häc sinh tr¶ lêi
- Học sinh thảo luận trả lời (cặp đôi)
+ Kết luận: Chúng ta sống làm việc theo anh đội cụ Hồ: tác phong làm việc (nhanh nhẹn, khẩn trơng … ), cách sống gin d,
b) Phơng hớng tuần 16
- Phát huy u điểm, khắc phục tồn
- Su tầm mẩu chuyện, tranh, ảnh nói anh đội dũng cảm, mu trí làm kinh t gii
4 Củng cố- dặn dò: - NhËn xÐt giê