1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG SU 8 HAY

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Nội dung : Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn ; mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho P[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

ôn tập

1 Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào ngày nào, đâu ? Ngày – – 1858 Đà Nẵng

2 Chiến Gia Định năm 1859 diễn ntn ?

- Tháng – 1859, Pháp kéo quân vào Gia Định - Ngày 17 – – 1859, Pháp công thành Gia Định - Quân triều đình chống trả yếu ớt tan rã

- Triều đình Huế cho quân cố thủ Đại đồn Chí Hịa Sau ngày, Đại đồn Chí Hịa thất thủ, Pháp chiếm ln tỉnh Nam Kì (Định Tường, Biên Hịa Vĩnh Long)

- Ngày – – 1862, triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi

3 Hiệp ước Nhâm Tuất kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Ngày – – 1862

Nội dung : Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) đảo Côn Lôn ; mở cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán ; cho phép người Pháp người Tây ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước ; bối thường cho Pháp khỏan chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc ; Pháp trả lại thành Vĩnh Long Cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến…

4 Ai tơn Bình Tây đại ngun sối ? Trương Định

5 Câu nói : “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây”, ?

Nguyễn Trung Trực

6 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ vào năm nào, nêu diễn biến ? Năm 1873 Diễn biến :

- Sáng ngày 20 – 11 – 1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội - Trưa ngày 20 – 11 – 1873, thành Hà Nội thất thủ

- Chưa đầy tháng, chúng chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định

7 Qn ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ vào thời gian ? Ngày 21 – 12 – 1873

8 Hiệp ước Giáp Tuất kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Vì triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp ?

- Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất (15 – – 1874) : Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì, cịn triều đình thức thừa nhận tỉnh Nam Kì hịan tịan thuộc Pháp

- Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp nhu nhược nhà Nguyễn, tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi giai cấp dòng họ

9 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ vào thời gian nào, nêu diễn biến ? Năm 1882 Diễn biến :

- Ngày – – 1882, Ri-vi-e đưa quân lên Hà Nội

- Ngày 25 – – 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hòang Diệu  Pháp mở rộng đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định tỉnh đồng Bắc Kì

10 Hiệp ước Hác-măng kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Ngày 25 – – 1883

Nội dung : Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhậo vào đất Nam Kì thuộc Pháp tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì, việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp Huế Cơng sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt cơng việc quan lại triều đình, nắm quyền trị an nội vụ Mọi việc giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) Pháp nắm Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc Kì Trung Kì

11 Hiệp ước Pa-tơ-nốt kí vào thời gian ? Ngày – – 1884

12 Thực dân Pháp xâm chiếm nước ta từ năm 1858 đến năm triều đình nhà Nguyễn đầu hàng tồn bộ ? Năm 1884

13 Nêu nguyên nhân, diễn biến phản công phe chủ chiến Huế ?

 Nguyên nhân : - Triều đình :

(2)

+ Đưa Ưng Lịch lên vua (vua Hàm Nghi) + Chuẩn bị phản công

- Pháp : Lo sợ, chúng tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến  Diễn biến:

- Đêm mồng rạng sáng – – 1885, phản công bùng nổ Tôn Thất Thuyết lãnh đạo - Pháp lúc đầu hoảng lọan, sau ổn định chiếm lại Hồng thành, tàn sát hàng trăm người vơ tội

14 Phong trào Cần Vương diễn ntn, lãnh đạo ? Do vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết lãnh đạo Diễn biến :

- Ngày 13 – – 1885, vua Hàm Nghi “Chiếu Cần Vương”

- Mục đích : Kêu gọi văn thân nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước - phong trào lan rộng gọi phong trào Cần Vương

 Chia làm giai đọan : a) Giai đoạn (1885 – 1888)

- Khởi nghĩa nổ khắp Bắc Kì – Trung Kì (từ Thanh Hóa đến Bình Định) - Lãnh đạo : Văn thân sĩ phu yêu nước

- Phong trào đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ - Kết cục giai đoạn :

+ Năm 1886, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện + Năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri

b) Giai đoạn (1888 – 1896)

15 Trình bày khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy Hương Khê ? Cho biết khởi nghĩa tiêu biểu nhất, ?

a) Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

- Căn : Ba Đình (Nga Sơn – Thanh Hóa) - Lãnh đạo : Phạm Bành Đinh Công Tráng - Diễn biến : từ tháng 12 – 1886 đến tháng – 1887

b) Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)

- Căn : Bãi Sậy (Hưng Yên)

- Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Gia Quế - Diễn biến : + Năm 1885 – 1889 : Chiến đấu ác liệt

+ Năm 1889 – 1892 : Duy trì khởi nghĩa

c) Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) - Căn : Hương Khê (Hà Tĩnh)

- Lãnh đạo : Phan Đình Phùng, Cao Thắng

- Diễn biến : + Năm 1885 – 1888 : Xây dựng lực lượng + Năm 1888 – 1895 : Chiến đấu ác liệt

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) tiêu biểu nhất, :

- Thời gian tồn : 10 năm

- Quy mô : tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) - Người lãnh đạo : văn thân tiêu biểu, gương sáng

- Tính chất : ác liệt, chống Pháp triều đình phong kiến - Kết : lập nhiều chiến công

16 Khởi nghĩa Yên Thế diễn ntn ?

- Giai đoạn (1884 – 1892) : Hoạt động riêng rẽ, chưa thống nhất, Đề Nắm lãnh đạo

- Giai đoạn (1893 – 1908) : vừa chiến đấu, vừa xây dựng sở Đề Thám lãnh đạo lần xin giảng hòa với Pháp

+ Lần : Tháng 10 – 1894 + Lần : Tháng 12 – 1897

- Giai đoạn (1897 – 1908) : Nghĩa quân xây dựng lực lượng sẵn sàng liên lạc với Phan Bội Châu Phan Châu Trinh

(3)

17 Kể tên số phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX.

- Ở Nam Kì : người Thượng, Khơ-me, Xtiêng, Kinh từ kỉ XIX

- Ở miền Trung : Hà Văn Mao (dân tộc Mường), Cầm Bá Thước (dân tộc Thái) - Ở Tây Nguyên : tù trưởng Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao… - Ở vùng Tây Bắc : dân tộc Thái, Mường, Mông…

- Đồng bào Thái Sơn La, Yên Bái, Đèo Chính Lục, Đặng Phúc Thành cầm đầu - Đồng bào Mông Sơn La Hà Quốc Thượng đứng đầu từ 1894 đến 1896 - Tại vùng Đông Bắc Bắc Kì : người Dao, người Hoa, đội quân Lưu Kì

18 Nêu đề nghị cải cách nửa cuối kỉ XIX cho biết ý nghĩa, kết cục cải cách.

- Các đề nghị cải cách nửa cuối kỉ XIX :

+ Bối cảnh : Đất nước ta ngày nguy khốn, số sĩ phu yêu nước đưa đề nghị cải cách + Nội dung : Đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa… nhà nước PK - Ý nghĩa :

+ Gây tiếng vang lớn

+ Ít dám công vào tư tưởng bảo thủ

+ Phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết

+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho đời phong trào Duy tân Việt Nam vào đầu kỉ XX

- Kết cục : Các đề nghị cải cách không thực nhà Nguyễn bảo thủ từ chối cải cách

19 Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, thực dân Pháp thi hành sách trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục VN ?

a) Chính sách trị :

- Sau chiếm nước ta, thực dân Pháp chia nước ta thành kì với chế độ khác thiết lập máy cai trị từ trung ương đến địa phương

- Pháp đứng đầu tịan quyền Đơng Dương, kết hợp nhà nước thực dân quan lại PK

b) Chính sách kinh tế :

- Nông nghiệp :

+ Cướp đoạt ruộng đất nhân dân + Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô - Công nghiệp :

+ Đẩy mạnh khai thác than kim loại để xuất + Đầu tư vào ngành công nghiệp nhẹ

- Giao thơng vận tải : có phát triển, mục đích tăng cường bóc lột, đàn áp nhân dân - Thương nghiệp : Để độc chiếm thị trường, mua bán hàng hóa nguyên liệu - Thuế : Pháp tăng cường loại thuế

 Nền kinh tế Việt Nam kinh tế lạc hậu, nhỏ, phụ thuộc

c) Chính sách văn hóa, giáo dục :

- Duy trì giáo dục PK

- Mở số trường học, sở văn hóa, y tế

- Tạo tầng lớp tay sai kiềm hãm nhân dân ta vòng ngu dốt

20 Xã hội VN cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX có chuyển biến ? a) Các vùng nông thôn :

- Giai cấp địa chủ phong kiến : Quan lại, địa chủ ngày đông thêm, trở thành tay sai thực dân Pháp

- Giai cấp nông dân : Nông dân bị bần hoá, sẵn sàng tham gia vào đấu tranh

b) Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp :

- Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, đô thị VN đời phát triển nhanh - số giai cấp tầng lớp xuất :

+ Giai cấp tư sản : Nhà thầu khóan, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ cơng, chủ hãng buôn bán

+ Tầng lớp tiểu tư sản : Chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, thông ngôn, nhà giáo, thư kí, kế tốn, học sinh

(4)

c) Xu hướng vận động giải phóng dân tộc :

- Đầu kỉ XX, tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá vào nước ta

- số tri thức nho học tiến VN lao vào vận động cứu nước theo đường vận động dân chủ tư sản

21 Cho biết thời gian, địa điểm, mục đích, tên người lãnh đạo phong trào yêu nước (Phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908)).

a) Phong trào Đơng Du (1905 – 1909)

- Năm 1904, Phan Bội Châu số sĩ phu yêu nước thành lập Hội Duy tân - Mục đích : Giành độc lập dân tộc

- Biện pháp : Nhờ Nhật Bản giúp khí giới tiền bạc

- Hoạt động : Đưa hs sang Nhật du học, viết sách báo, tổ chức giáo dục, tuyên truyền yêu nước

b) Đông Kinh nghĩa thục (1907)

- Tháng – 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại… mở trường học Hà Nội lấy tên Đông Kinh nghĩa thục

- Hoạt động : Truyền bá tri thức mới, nếp sống - Địa bàn : chủ yếu Hà Nội sau lan tỉnh khác

c) Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908)

- Cuộc vận động Duy tân :

+ Do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo + Hoạt động giống phong trào Đông Kinh nghĩa thục - Phong trào chống thuế Trung Kì :

+ Diễn sơi mạnh mẽ liệt + Mục đích : Chống phu, chống sưu thuế

+ Địa bàn hoạt động : Ở Quảng Nam sau lan qua số tỉnh Trung Kì + Kết : Thất bại

22 Chính sách cai trị thực dân Pháp Đơng Dương thời chiến ?

- Văn hóa : Bắt lính cung cấp cho chiến tranh

- Kinh tế : Trồng công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái

 Đời sống nhân dân cực khổ mâu thuẫn giai cấp dân tộc ngày thêm sâu sắc

23 Cho biết tiểu sử hồn cảnh tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành.

Ngày đăng: 30/04/2021, 00:10

w