- Cảm nhận vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.. II.[r]
(1)0Ngày 11 / /2009
Tiết - Bài: Thường thức mỹ thuật:
I Mục tiêu:Qua học HS:
- Hiểu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh.
- Có cảm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
II Chuẩn bị:
* GV: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- tranh khác họa sĩ Tô Ngọc Vân. * HS: - Sgk.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài (2’)
B Các hoạt động
H đ 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân(7
10’ )
- Giới thiệu số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân Dẫn dắt
vào mới.
- Yêu cầu HS đọc mục 1/ trang ( Sgk) trao đổi nhóm theo các câu hỏi sau:
+ Em nêu vài nét tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân.
+ Em kể tên số tác phẩm nổi tiếng họa sĩ Tô Ngọc Vân. - u cầu nhóm trình bày ý kiến trao đổi.
GV dựa vòa ý HS
bổ sung thêm.
- Xem tranh Nêu cảm nhận về tranh.
- Trao đổi nhóm.
- Trình bày các ý kiến trao đổi, nhóm khác lắng
(2)H đ 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (15’)
H đ 3:Nhận xét đánh giá (4’)
Trò chơi ( 4’ )
D.Dặn dò: (1’)
- Yêu cầu HS xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ thao luận theo nhó nội dung sau: + Hình ảnh tranh là gì?
+ Hình ảnh vẽ thế nào?
+ Bức tranh cịn có hình nào nữa?
+ Màu sắc tranh như nào?
+ Tranh vẽ chật liệu gì? + Em có thích tranh không?
- Yêu cầu số thành viên nhóm trả lời câu hỏi.
Bổ sung hệ thống lại kiến
thức ( Sgv trang 10 ).
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Cho HS chơi trò chơi: ghép hình thành tranh.
- Nhận xét,tuyên dương
- Quan sát màu sắc thiên nhiên.
- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi GV đưa ra.
* Hs khá, giỏi: Nêu lí mà thích tranh
- Học sinh trả lời câu hỏi- Các HS khác lắng nghe bổ sung.
- Lắng nghe. - Lắng nghe.
- Tham gia trò chơi.
- lắng nghe, vỗ tay.
(3)Ngày 18 / /2009
Tiết - Bài: Vẽ trang trí:
I Mục tiêu:Qua học HS:
- Hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa màu sắc trang trí.
- Biết cách sử dụng màu trang trí.
- Cảm nhận vẻ đẹp màu sắc trang trí. II Chuẩn bị:
* GV: - Đồ vật trang trí: dĩa, chén, lọ hoa.
- Một số trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm, hình chữ nhật.
- Họa tiết vẽ nét phóng to: họa tiết.
- Hộp màu ( màu bột, màu nước ), bảng pha màu, giấy A3.
* HS: - Sgk Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Quan
- Giới thiệu số đồ vật trang trí Đặt câu hỏi:
+ Màu sắc làm cho đồ vật được trang trí nào?
Dẫn dắt vào mới.
- Cho HS xem trang trí Đặt câu hỏi:
- Xem trả lời câu hỏi.
(4)sát – Nhận xét(4’ )
H đ 2: Cách vẽ màu (5’)
H đ 3: Thực hành ( 20’)
C Nhận xét đánh giá (4’)
D.Dặn dò:
+ Trong trang trí có những màu nào?
+ Mỗi màu vẽ hình nào?
+ Màu màu họa tiết giống hay khác nhau? + Độ đậm nhạt trang trí có giống khơng? + Vẽ màu bìa trang trí thế đẹp?
- Hướng dẫn cách vẽ màu cho cả lớp quan sát.
+ Dùng màu bột pha trộn
thành số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau.
+ Lấy màu pha vẽ vào số họa tiết.
- Yêu cầu HS đọc mục trang 7/ Sgk.
- Gv nhấn mạnh số điểm cần lưu ý vẽ màu vào trang trí ( Sgv trang 17 )
- Yêu cầu HS làm tập. - GV quan sát, giúp HS hoàn thành tập.
- Quan sat, nắm cách pha màu - Đọc mục trang 7
- Lắng nghe.
- Thực hành: + Tìm khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm họa tiểt.
* HS khá, giỏi: Sử dụng thành thạo vài chất liệu màu trang trí
- Chọn dán lên bảng.
(5)(1’) - Chọn số đẹp chưa dẹp dán lên bảng.
- Gợi ý HS nhận xét: bố cục hình trong tờ giấy, cách vẽ họa tiết, vẽ màu.
- GV yêu cầu HS xếp loại. - Nhận xét chung tiết học.
- Sưu tầm trường, lớp em.
- Xếp loại vẽ.
- Lăng nghe. -Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 25 / /2009
Tiết - Bài: Vẽ tranh:
I Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn hình ảnh nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài: Trường em - HS vẽ tranh đề tài Trường em.
- HS yêu mến có ý thức giữ gin, bảo vệ ngơi trường của mình.
II Chuẩn bị:
* GV: - Một số tranh ảnh nhà trường.Tranh Đ D D H.
- Sưu tầm tranh vẽ nhà trường HS lớp trước ( – tranh )
* HS: - Sgk Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
(6)thiệu bài (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Tìm chọn nội
dung đề tài(5 - 7’)
H đ 2: Cách vẽ tranh (5’)
H đ 3: Thực hành ( 20’)
C Nhận xét đánh giá (4’)
trường
Dẫn dắt vào mới.
- Yêu cầu HS nêu vài hình ảnh về nhà trường:
+ Khung cảnh chung.
+ Hình dáng cổng trường, sân trường, dãy nhà, hang cây… + Kể tên số hoạt động nhà trường.
+ Em chọn hoạt động để vẽ tranh?
Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ? Màu sắc?
- Cho HS xem hình tham khảo, gợi ý HS cách vẽ:
+ GV dán biểu bảng bước vẽ.
+ Hướng dẫn cách vẽ màu. - Lưu ý cho HS : ( Sgv/ trang 21 ) - Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh. - Trong HS vẽ, GV đến bàn để hướng dẫn thêm.
- Luôn nhắc HS theo gợi ý ( Sgv/ trang 22 ).
- GV HS chịn số vẽ đẹp chưa đẹp để HS nhận xét cụ thể về:
+ Cách chọn nội dung. + Cách xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu.
- Nêu số hình ảnh nhà trường.
- – HS nêu.
- Xem hình tham khảo trong Sgk.
- Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ
- Chú ý cách vẽ màu.
- Thực hành vẽ tranh.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
(7)D.Dặn dò: (1’)
- Xếp loại, khen ngợi HS có vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Quan sát khối hộp khối màu.
- Lắng nghe, vỗ tay.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 1/9/2009 Tiết - Bài :
I Mục tiêu: Qua học HS :
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp khối cầu - Vẽ khối hộp khối cầu
II Chuẩn bị:
* GV : - Mẫu khối hộp khối cầu : Hộp phấn, hộp bánh, cam, lựu…
- Hình hướng dẫn bước vẽ - Bài vẽ HS các lớp trước
(8)III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Tg Nd Hđ Giáo Viên Học Sinh
A Giới thiệu bài (2ph) B Các hoạt động
HĐ1: Quan sát, nhận xét ( 4-5ph)
HĐ 2: HD cách vẽ ( 4-5ph)
- Giới thiệu mẫu vẽ Hướng HS vào mới
- Đặt mẫu ( mẫu)
- HDHS quan sát, nhận xét: + Câu hỏi: SGV trang 23 - YCHS đến gần mẫu để quan sát ,hình dáng, đặc điểm của mẫu.
+ Nhận xét tỉ lệ, khoảng cách vật mẫu.
+ Nhận xét độ đậm nhạt của mẫu
* GV bổ sung tóm tắt ý chính: SGV trang 25
- YCHS quan sát mẫu Gợi ý thêm cho HS cách vẽ: SGV trang 25 – 26
- Dán lên bảng hình hướng dẫn bước vẽ kết hợp giảng giải cho HS(xem trang sau) :
+Vẽ khung hình chung của khối hộp khối cầu
+ Vẽ khung hình khối hộp
+ Vẽ khung hình khối cầu
+ Xác định tỉ lệ mặt của khối hộp , vẽ phác hình các mặt khối hộp nét thẳng. + Hồn chỉnh hình khối hộp
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát mẫu, nêu nhận xét.
- Đến gần mẫu, quan sát nêu nhận xét theo YC của GV.
(9)HĐ3: Thực hành
( 20ph)
C Nhận xét, đánh giá (4ph)
D Dặn dò (1ph)
+ Vẽ đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình khối cầu Dựa các điểm, vẽ phác hình nét thẳng, sửa thành nét cong đều
+ Hồn chỉnh hình
+ Vẽ đậm, nhạt ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt + Hoàn chỉnh vẽ.
- Nêu YC tập
- Cho HS xem vẽ HS các lớp trước
- Cho HS làm tập
- Nhắc HS thường xuyên quan sát mẫu để vẽ theo các bước HD
- GV đến bàn để quan sát HD thêm cho HS
- Chọn số vẽ xong dán lên bảng Gợi ý HS nhận xét , xếp loại số vẽ tốt chưa tốt
- GV bổ sung nhận xét
- Về nhà quan sát vật quen thuộc.
- Chuẩn bị đất nặn, sáp nặn.
- Lắng nghe, nắm được YC tập. - Xem vẽ của HS lớp trước. - Thực hành : *
HS khá, giỏi:
Sắp xếp hình vẽ can đố, hình vẽ gần với mẫu.* HS khác: Vẽ được hình khối hộp và khối cầu.
- Tham gia nhận xét, xếp loại.
- Lắng nghe.
-Nghe, thực hiện ở nhà
Ngày 8/9/2009
Tiết - Bài :
I Mục tiêu: Qua học HS:
(10)- Biết cách nặn vật.- Nặn vật quen thuộc theo ý thích.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật
II Chuẩn bị:
* GV: -Tranh, ảnh vật quen thuộc: tranh, ảnh.
- Bài nặn HS lớp trước: - Sáp nặn.
* HS: - Sưu tầm tranh ảnh vật quen thuộc. - Sáp nặn đất nặn đồ dùng.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd Hđ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu: B Các hoạt động:
Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét ( - ph)
Hoạt động 2 Cách nặn
- Cho HS kể tên số vật
Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh , ảnh về vật Đặt câu hỏi: + Con vật tranh con vật gì?
+ Con vật … có phận gì?
+ Hình dáng chúng thay đổi đi, đứng, chạy, nhảy?
+ Nhận xét giống khác vật. + nêu số vật mà em biết vật tranh, ảnh?
+ Em thích vật nhất? Vì sao?
- Hỏi số HS:
+ Em chọn vật để nặn?
- HS kể tên con vật.
- Quan sát tranh, ảnh trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
(11)( – ph)
Hoạt động 3 Thực hành ( 20 ph)
C.Nhận xét, đánh giá ( ph) C Dặn dò (1ph)
+ Con vật … có đặc điểm gì hình dáng, màu sắc? - GV gợi ý HS cách nặn:
+ Gợi ý theo cách làm mẫu.
- Cho HS xem nặn HS các lớp trước.
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm có ý thích Nặn xong trình bày sản phẩm theo đề tài.
- Trong HS thực hiện, GV đến nhóm quan sát hướng dẫn thêm.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm u cầu HS quan sát, nêu nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung tiết học. - Tìm, quan sát số họa tiết trang trí.
- Xem HS. - Thực hành nặn theo nhóm.
* HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu.
- Tham gia nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe.
- Lắng nghe.Thực hiện nhà
(12)I Mục tiêu: Qua học HS:
- Nhận biết họa tiết trang trí đối xứng qua trục. - Biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ họa tiết trang trí đơi xứng qua trục.
II Chuẩn bị:
*Giáo viên: - Hình phóng to số họa tiết trng trí đối xứng qua trục.
- Một số tập học sinh lớp trước. - Một số trang trí có họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
*Học sinh: - Giấy vẽ thực hành.
- Bút chì, tẩy, thước kẽ, màu vẽ.
III Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG ND HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH
A Giới thiệu bài (2’)
B Các hoạt động Quan sát,
nhận xét ( – ‘)
Hoạt động 2 Cách vẽ ( –
4 ‘)
- GV giới thiệu số trang trí Yêu cầu HS quan sát nhận họa tiết trang trí
Dẫn dắt vào mới.
- Cho HS quan sát số họa tiết phóng to Đặt câu hỏi: + Họa tiết giống hình gì?
+ Họa tiết nằm khung hình nào?
+ So sánh phần họa tiết chia qua đường trục.
Kết luận: SGV.
- GV vẽ lên bảng theo bước:
+ Kẻ hình.
+ Kẻ trục đối xứng lấy các điểm đối xứng họa tiết.
- Quan sát, nêu được họa tiết trang trí tác dụng trang trí vào vật.
- Quan sát trả lời tiếp câu hỏi.
(13)Hoạt động 3
Thực hành ( 20 ‘)
Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
( ‘) Dặn dò(1’)
+ Dựa vào đường trục
vẽ hình họa tiết.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ màu ( Cho HS xem bài vẽ màu)
- Yêu cầu HS vẽ họa tiết đối xứng dạng hình vng, hình tròn…
- Trong HS làm bài, GV đến bàn quan sát hướng dẫn thêm.
- GV HS chọn số hoàn thành chưa hoàn thành để lớp nhận xét, xếp loại.
- Chỉ rõ phần đạt chưa đạt bài.
- Nhận xét chung tiết học xếp loại.
- Sưu tầm tranh, ảnh An toàn giao thông.
- Xem vẽ màu.
- Thực hành vẽ họa tiết đối xứng qua trục.
* HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết can đói, tơ màu đều, phù hợp.
* HS khác: Vẽ được hình nét họa tiết dạng hình vng, hình trịn. - Tham gia chọn bài nhận xét, xếp loại.
(14)Ngày 22/9/2009 Tiết Bài:
I Mục tiêu: Qua học HS:
- Hiểu đề tài An tồn giao thơng.
- Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. - Vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng.
- HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông.
II Chuẩn bị:
* GV : - Tranh, ảnh An tồn giao thơng Một số biển báo gia thơng.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ HS lớp trước An tồn giao thơng.
* HS: - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG ND HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH
A Giới thiệu bài
( 2’ )
B Các hoạt động
Hoạt động 1
Tìm, chọn nội dung đề tài ( – 7’)
- Dùng tranh, ảnh kết hợp đặt câu hỏi:
+ Nội dung tranh nói đề tài gì?
+ Để đảm bảo An tồn giao thơng phải làm gì?
Dẫn dắt vào mới
- Giới thiệu loại hình giao thơng.
- Cho HS quan sát tranh, ảnh về An toàn giao thông Đặt câu hỏi:
+ Đề tài ATGT có nội dung cụ thể nào?
+ Để vẽ tranh đẹp trước hết ta cần phải làm gì? + Xác định nội dung bước
- Xem tranh trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe. - Quan sát, nắm được loại hình giao thơng.
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
(15)Hoạt động 2 Cách vẽ tranh ( 5’)
Hoạt động 3 Thực hành ( 18 – 20’)
tiếp theo ta cần phải làm gì? + Em nêu hình ảnh đặc trưng đề tài An toàn giao thơng?
+ Những hình ảnh lồng vào khung cảnh chung nào?
+ Em tìm tranh những hình ảnh đúng, sai ATGT?
Tóm tắt.
+ Em chon nội dung để vẽ tranh?
+ Em vẽ hình ảnh chính?
+ Ta cần vẽ thêm hình ảnh phụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK/ 22, 23.
+ Em nêu bước vẽ tranh đề tài ATGT?
- GV minh họa bảng ( treo hình gợi ý cách vẽ – giảng giải)
* Lưu ý thêm cho HS:
+ Hình ảnh người phương tiện giao thơng cần vẽ ntn? Vì sao?
+ Các hình phụ tranh thể gì? Vì ta khơng nên vẽ q nhiều hình ảnh phụ?
+ Ta cần vẽ màu ntn?
+ Tìm hình ảnh đặc trưng: người đi bộ, xe đạp, xe máy…
+ Nhà cửa, cối, đường sá…
- HS trả lời.
- Quan sát nêu được bước vẽ tranh.
- Quan sát GV minh họa.
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe yêu cầu.
(16)C.Nhận xét, đánh giá ( 4’)
D.Dặn dò ( 1’)
- Nêu yêu cầu bài: + Vẽ tranh ATGT địa phương em.
+ Vẽ theo nhóm khổ giấy A3.
+ Thảo luận nhóm, thống nhất nội dung ( 1’) Tiến hành vẽ tranh.
- GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành vẽ. - Các nhóm treo vẽ lên bảng.
- Gợi ý HS nhận xét: + Cách chọn nội dung. + Cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu
- Yêu cầu trao đổi, nhận xét và xếp loại.
- Tổng kết, nhận xét chung. - Quan sát số đồ dùng có dạng hình trụ hình cầu.
vẽ tranh theo nhóm.
- Treo vẽ. - Tham gia nhận xét
-Nhận xét, xếp loại.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện nhà.
(17)Ngày 28/9/2009
Tiết Bài: Vẽ theo mẫu I.Mục tiêu : Qua học HS :
- Hiểu hình dáng, đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu
- Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu.
II Chuẩn bị:
* GV: Mẫu vẽ : 1cái ca, ly, lựu, cam, …
* HS: Chuẩn bị mẫu vẽ theo nhóm.Bút chì, tẩy , màu vẽ Giấy vẽ thực hành.
III Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu (1’)
B Các hoạt động
H đ 1: Quan sát – Nhận xét ( 5’) H đ 2:Cách vẽ (3’)
- GV giới thiệu trực tiếp. - Cho HS đặt mẫu vẽ Nhận xét – điều chỉnh bố cục. - Yêu cầu HS quan sát – nhận xét hình dáng, vị trí, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu. - Vẽ nhanh lên bảng bước tiến hành vẽ( hình trang sau)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn HS vẽ đậm, nhạt chì( hình trng
- Lắng nghe
- Đặt mẫu Nhận xét
- Quan sát GV vẽ trên bảng.
- Nhắc lại cách vẽ theo mẫu
(18)H đ 3: Thực hành
(20’)
C.Nhận xét – đánh giá ( 4’)
C.Dặn dò (1’)
sau) vẽ màu theo ý thích ( theo sắc độ)
* HD thêm cách vẽ đậm nhạt chì.
- GV bày mẫu chung cho lớp.
- Yêu cầu HS quan sát vẽ cá nhân theo bước GV hướng dẫn.
- Cho HS xem số HS
- Thực hành vẽ.
- Theo dõi, giúp HS hoàn thành vẽ.
- Yêu cầu HS nộp bài.
- Chọn số bài, yêu cầu HS nhận xét về:
+ Bố cục
+ Tỉ lệ đặc điểm hình vẽ
+ Đậm nhạt.
- Nhận xét chung tuyên dương.
- Gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Sưu tầm ảnh chụp điêu khắc cổ.
- Quan sát – lắng nghe.
- Quan sát mẫu lắng nghe yêu cầu của GV.
- Xem học sinh.
- Vẽ vào giấy vẽ hoặc thực hành.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
* HS trung bình, yếu: Vẽ hình gần với mẫu.
- Tham gia nhận xét xếp loại - Lắng nghe Vỗ tay.
(19)Ngày 6/10/2009
Tiết Bài:Thường thức mỹ thuật
I.Mục tiêu : Qua học HS :
- Hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam.
- Có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc. - u q có ý thức gìn giữ di sản văn hóa dân tộc.
II Chuẩn bị :
- Sưu tầm ảnh, tư liệu điêu khắc cổ. - Một vài tác phẩm điêu khắc.
III Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới
thiệu ( 1’)
B Các hoạt động
H đ 1: Tìm hiểu vài nét về điêu
khắc cổ (3’)
- Cho học sinh xem hình minh họa (SGK) tượng Gợi ý giúp HS phân biệt tượng, phù điêu tranh vẽ.
- Giới thiệu, ghi đề bài.
- Cho HS xem hình ảnh số tượng phù điêu ( sưu tầm), đặt câu hỏi:
+ Các tác phẩm điêu khắc cổ thường thấy đâu ? Do tạo ra? +Nội dung đề tài thường thể chủ đề gì?
- Lắng
(20)H đ 2:Tìm hiểu số pho tượng nổi tiếng (15’) Thảo luận nhóm (8-9’) Trình bày ý kiến thảo luận (5’-6’)
Tìm hiểu về phù điêu (5’)
H đ 3:Tìm hiểu phù điêu
điêu khắc cổ địa phương (3’-4’)
+ Thường làm chất liệu gì?
- Yêu cầu HS xem hình giới thiệu SGK , thảo luận nhóm để tìm hiểu về :tượng “ Phật A-di-đà” ( chùa Phật Tích Bắc Ninh), tượng“ Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay” ( chùa Bút Tháp, Bắc Ninh), tượng “ Vũ nữ Chăm” ( Quảng Nam), theo câu hỏi sau: + Tên tượng ?
+ Bức tượng đặt đâu?
+ Tác phẩm làm chất liệu gì?
+ Tả sơ lược tượng nêu cảm nhận tượng?
- Yêu cầu nhóm trình bày ý kiến nhóm thảo luận.
- Nhân xét chung, tóm tắt, bổ sung
- Yêu cầu HS xem hình (SGK), trả lời câu hỏi:
+ Phù điêu có tên gì?
+ Diễn tả cảnh gì? Cảnh thường diễn đâu?
- Đặt câu hỏi để HS trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa
phương:
+ Tên tượng phù điêu?
+ Bức tượng, phù điêu được đặt đâu? Các tác phẩm
- Xem hình ở SGK thảo luận nhómtheo các câu hỏi GV đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác lắng nghe, bổ sung - Lắng nghe.
- Xem hình và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
(21)C.Nhận xét – đánh giá ( 2’)
D.Dặn dò: (1’)
làm chất liệu gì?
Bổ sung nhận xét HS kết luận: SGV
- Nhận xét chung học khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Sưu tầm trang trí HS
tay. - Lắng
nghe, thực hiện nhà.
Ngày 13/10/2009
Tiết 10 - Bài: Vẽ trang trí
I Mục tiêu:Qua học HS:
-Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ trang trí hình họa tiết đối xứng.
II Chuẩn bị:
* GV: - Bài vẽ trang trí HS.
- hình vẽ họa tiết đối xứng, trang trí đối xứng GV.
* HS: - SGV.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới
thiệu ( 1’) B Các hoạt động
- Cho HS xem trang trí Yêu cầu HS phát cách trang trí
Giới thiệu đề bài.
- Giới thiệu vẽ trang trí đối xứng.
(22)H đ 1: Quan sát – Nhận xét (3’)
H đ 2: Cách trang trí đối xứng (4’ – 5’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’- 5’)
- Giới thiệu số họa tiết trang trí đối xứng ( họa tiết) Đặt câu hỏi:
+ Các phần họa tiết trang trí 2 bên trục nào?
+ Ta trang trí đối xứng qua trực nào? Số trục có hạn chế khơng?
Tóm tắt.
- Vẽ phác lên bảng bước trang trí( hình trang sau)
-Yêu cầu HS nêu bước trang trí đối xứng
Tóm tắt: Vẽ hình- kẻ trục – kẻ
mảng chính, mảng phụ - chọn họa tiết – Vẽ họa tiết đối xứng – Vẽ màu.
- Cho HS xem vẽ trang trí đối xứng HS năm trước.
- Nêu yêu cầu thực hành - Yêu cầu HS thực hành vẽ trên thực hành giấy. - Quan sát, giúp HS hoàn thành bài vẽ.
- Cùng HS chọn số vẽ đẹp và chưa đẹp treo, đính bảng. - Gợi ý HS nhận xét, xếp loại vẽ.
hỏi.
- Lắng nghe. - Quan sát GV vẽ bảng.
(23)D.Dặn dị:
(1’) - Tóm tắt động viên.
- Sưu tầm tranh ảnh đề tài “ Ngày nhà giáo Việt Nam”.
xếp loại. - Lắng nghe. -Lắng nghe về nhà thực hiện.
Ngày 27/10/2009
Tiết 11 - Bài: Vẽ tranh
I Mục tiêu:Qua học HS:
- Hiểu cách chọn nội dung cách vẽ tranh đề tài “ Ngày nhà giáo Việt Nam”.
- Vẽ tranh đề tài “ Ngày nhà giáo Việt Nam”. - Yêu quý kính trọng thầy giao, cô giáo.
II Chuẩn bị:
* GV: - tranh Ngày nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ.
* HS: - SGV.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới
thiệu (2’) - Cho HS hát hát có nội dungvề nhà trường, thầy, giáo
Liên hệ, giới thiệu bài.
(24)B Các hoạt động
H đ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’ 7’)
H đ 2: Cách vẽ tranh (3’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’- 5’)
- Yêu cầu HS kể lại hoạt động kỉ niệm nhân Ngày nhà giáo Việt Nam trường, lớp mình.
- Gợi ý cho HS nhớ lại hình ảnh:
+ Quang cảnh ngày nhà giáo Việt Nam nào?
+ Các hoạt động diễn thế nào?
+ Để tranh vẽ Ngày nhà giáo Việt Nam vui tươi, nhộn nhịp, ta chọn màu sắc nào để vẽ?
+ Để tạo nên nhộn nhịp các dáng người hoạt động phải vẽ nòa?
- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh ( em).
- Nêu số câu hỏi để HS phát hiện hình ảnh chính, phụ tranh.
- Giới thiệu bước vẽ tranh Dán bước vẽ lên bảng, kết hợp giảng giải: giảng thêm cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động – tươi vui.
- Lưu ý HS: Khơng vẽ q nhiều hình ảnh hình ảnh nhỏ. - Yêu cầu HS vẽ theo nhóm 3. - GV đến nhóm gợi ý thêm.
-Kể hoạt động kỉ niệm nhân Ngày nhà giáo VN.
- Nhớ nêu lại hình ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Nêu nội dung cách thể nội dung.
- Quan sát rút ra cách vẽ Nêu cách vẽ màu cho tranh sinh động.
(25)D.Dặn dò: (1’)
- Chọn số bài, gợi ý HS nhận xét, xếp loại.
- Nhận xét chung khen ngợi những nhóm có làm tốt
- Chuẩn bị vật mẫu theo nhóm, tổ
vủa bạn) - Tham gia chọn - Nhận xét, xếp loại. -Lắng nghe, võ tay.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày / 11 /2009
Tiết 12 - Bài: Vẽ theo mẫu:
I Mục tiêu:Qua học HS:
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ độ đậm nhạt đơn giản vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Vẽ hình vật mẫu bút chì đen màu. II Chuẩn bị:
* GV: - Mẫu vẽ: chai- cam – trứng gà. - Bài vẽ HS lớp trước.
(26)Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh A Giới
thiệu (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Quan sảt – Nhận xét (5’ )
H đ 2: Cách vẽ
( 3’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
- Giới thiệu trực tiếp.
- GV HS bày mẫu chung cho lớp theo vài phương án khác Yêu cầu HS chọn cách trình bày mẫu đẹp.
- Nêu số câu hỏi:
+ Hai vật mẫu nằm
khung hình gì? Khung hình cam chiếm khoảng phần so với khung hình chung? Quả cam bằng máy phần so với chai? Nêu vị trí chai cam
+ tả hihf dáng chai? Quả cam?
+ Chỉ dộ đậm, nhạt chai cam? Độ đậm, nhạt của chai? Độ đậm nhạt quả cam?
- Hướng dẫn kết hợp vẽ lên bảng:
- Ước lượng khung hình chung của vật mẫu.
- Khung hình vật mẫu. - Ước lượng tỉ lệ
phận, vẽ nét nét thẳng Vẽ nét chi tiết, chỉnh
hình cho giống mẫu.
- Phác mảng đậm, mảng nhạt. - Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ.
- Lắng nghe. - Tham gia bày mẫu. - Quan sát, nêu nhận xét theo câu hỏi gợi ý giáo viên.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ.
- Tham khảo bài vẽ HS lớp trước.
(27)C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
- Giới thiệu số vẽ HS lớp trước.
- Nhắc HS thường xuyên quan sát mẫu vẽ.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ. - Gv đến bàn quan sát, hướng dẫn thêm.
- Chọn số hoàn thành Gợi ý HS nhận xét : Bố cục – hình , nét – Đậm nhạt.
- Nhận xét chung tiết học – tuyên dương.
- Sưu tầm ảnh dáng người – chuẩn bị sáp nặn.
chú ý đặc điểm riêng của vật mẫu. - Vẽ theo cảm nhận riêng.
* Hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
- Tham gia chọn - Nhận xét, xếp loại. -Lắng nghe, võ tay.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 10 / 11 /2009
Tiết 13 - Bài: Tập nặn tạo dáng:
I Mục tiêu:
(28)- Nặn 1, dáng người đơn giản. II Chuẩn bị:
* GV: - Ảnh chụp bực tượng dáng người.
- Tranh, ảnh dáng người, tượng dáng người Đất nặn ( sáp nặn).
* HS: - Sáp nặn, sưu tầm tranh, ảnh dáng người. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới
thiệu (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Quan sảt – Nhận xét (5’ )
H đ 2: Cách nặn
( 3’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
- Cho HS xem tượng dáng người Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh Đặt câu hỏi:
+ Nêu phận thể con người? Mỗi phận thể người có hình dạng gì? ( Đầu, than, chân, tay…)
+ Nêu số hình dáng hoạt động củ người?
- Đưa số dáng người, yêu cầu HS nhận xét tư bộ phận ( dáng người hoạt động).
- Nêu bước nặn nặn mẫu: + Nặn phận trước, nặn chi tiết sau.
+ Ghép, đính sửa cho cân đối.
- Có thể nặn hình người từ thỏi và nặn them chi tiết
sau… Tạo dáng theo ý thích. - Cho HS xem nặn số HS năm trước.
- Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, nêu nhận xét theo câu hỏi gợi ý giáo viên.
- Theo dõi GV hướng dẫn, rút ra cách nặn.
- Xem nặn. - Thực hành nặn xé dán.
(29)C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
- Yêu cầu HS thực hành:
+ Thực hành cá nhân Em khơng có sáp nặn xé dán từ 2 – dáng người khác nhau.
- Theo dõi, khuyến khích em tìm dáng người cách nặn khác nhau.
- Cùng HS chọn số gợi ý nhận xét, xếp loại.
- Sưu tầm tranh, ảnh sách báo trang trí đường diềm đồ vật.
giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoạt động. - Tham gia chọn - Nhận xét, xếp loại. -Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 17/11 /2009
(30)I Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí đường diềm đồ vật.
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật - Vẽ đường diềm vào đồ vật.
- Tích cực suy nghĩ sáng tạo. II Chuẩn bị:
* GV: - Sưu tầm đồ vật có trang trí đường diềm: tách, chen, xách tay.
- Bài vẽ HS lớp trước.
* HS: - Sưu tầm ahr số đồ vật có trang trí đường diềm. - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Quan sảt – Nhận xét (5’ )
H đ 2: Cách trang trí ( 3’)
- Giới thiệu cách cho HS xem số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Cho HS xem hình tham khảo ( Sgk) Đặt câu hỏi:
+ Đường diềm thường trang trí cho đồ vật nào? + Khi trang trí đường diềm, hình dáng đồ vật thế nào?
+ Đường diềm thường vẽ ở vị trí đồ vật? ( áo, váy, bát, đĩa….)
+ Các họa tiết để trang trí đường diềm?
+ Các họa tiết giống ( khác ) nhau xếp nào? - Vẽ lên bảng hình gợi ý cách trang trí ( kết hợp giảng giải).
- Xem hình trả lời câu hỏi.
(31)H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
- Cho HS xem số trang trí của HS lớp trước Nêu yêu cầu tập, yêu cầu HS hoàn thành.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS cịn lúng túng hồn thành vẽ Động viên, khích lệ HS khá phát huy khả tìm tịi, sáng tạo.
- Cùng HS lựa chọn số vẽ đẹp chưa đẹp, gợi ý HS nhận xét xếp loại về: bố cục – cách vẽ họa tiết – vẽ màu.
- Yêu cầu HS nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV điều chỉnh, xếp loại vẽ Nhận xét chung tiết học.
- Sưu tầm tranh, ảnh quân đội.
- Thực hành trang trí
đường diềm.
* Hs khá, giỏi: Chọn sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tơ màu đều, rõ hình trang trí. - Tham gia chọn - Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Lắng nghe. -Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 24 / 11 /2009
(32)I Mục tiêu:Qua học HS:
- Hiểu vài hoạt động quân đội sản xuất, chiến đấu sinh hoạt ngày.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Quân đội.- Vẽ tranh về đề tài Quân đội.
- Thêm yêu quý ô, đội. II Chuẩn bị:
* GV: - Sưu tầm tranh, ảnh Quân đội.
- Tranh đề tài Quân đội họa sĩ thiếu nhi: tranh.
* HS: - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS vào mới (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Tìm, chọn nội đung đề tài (5’ 7’)
- Dề nghị HS hát hát đề tài Quân đội Dẫn dắt vào
mới.
- Cho HS xem tranh, ảnh đề tài Quân đội:
+ Tranh vẽ đề tài Qn đội thường cí hình ảnh chính? + Trang phục binh chủng khác nào? + Trang bị vũ khí phương tiện qn đội có gì?
Đề tài quân đội phong
phú; vẽ hoạt động như: đội với thiếu nhi, đội gặt lúa…
+ Em vẽ hoạt động nào? Với hoạt động em vẽ hình ảnh nào chính? Vẽ them hình ảnh
- Hát ( HS )
- Xem tranh, ảnh trả lời câu hỏi.
- HS
nêu.
(33)H đ 2: Cách trang trí ( 3’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
phị nào? Vẽ mãu nào? - Nêu bước vẽ tranh.
- Treo hình gợi ý cách vẽ tranh Yêu cầu HS quan sát nhận cách vẽ tranh.
- Cho HS xem vẽ màu kết hợp nêu cách vẽ màu.
- Cho HS nhận xét cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu số tranh.
- Yêu cầu HS xem số tranh để các em tự tin hơn.
- Nhắc HS vẽ theo bước. - Bao quát lớp, gợi ý, bổ sung.
- Gợi ý HS nhận xét số về: nội dung, bố cục, hình vẽ, nét vẽ, màu sắc.
- Yêu cầu HS tự xếp loại vẽ đẹp chưa đẹp.
- Sưu tầm vẽ mẫu: có vật mẫu.
- Nắm cách vẽ tranh. - Nắm cách vẽ màu. - Nêu nhận xét.
- Tham khảo bài vẽ HS lớp trước.
- HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng.
* Hs khá,
giỏi: .Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Tham gia chọn - Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
(34)Ngày / 12 /2009
Tiết 16 - Bài: Vẽ theo mẫu:
I Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Vẽ hình có hai vật mẫu bút chì đen màu.
II Chuẩn bị:
* GV: - Mẫu vẽ có hai vật mẫu: chai + cam. bình + tách.
- Hình gợi ý cách vẽ: tự chuẩn bị.
- Bài vẽ có hai vật mẫu: Trnh tĩnh vật các họa sĩ: tranh.
* HS: - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài: Hướng tới bài (2’)
B Các hoạt động
H đ 1: Quan sát – Nhận xét (5’) - Biết đặc điểm mẫu vẻ đẹp mẫu qua việc đặt
- Cho HS xem số tranh tĩnh vật của họa sĩ Nêu cho HS thấy được vẻ đẹp tranh Dẫn
dắt vào mới.
- Giới thiệu mẫu: Bình trà tách uống trà Đặt câu hỏi:
+ Bình trà tách uống trà có gì giống nhau?
+ Chúng khác nào?
+ Đặt mẫu đẹp? - Yêu cầu HS đặt mẫu:
+ Nêu vị trí vật mẫu?
+ So sánh kích thước bình
- Xem tranh, lắng nghe. - Quan sát, nêu nhận xét. - Trả lời, đặt mẫu.
(35)mẫu
H đ 2: Cách vẽ
( 4’)
- Biết cách xếp bố cục khung hình, tờ giấy
- Biết cách ước lượng tỉ lệ vật mẫu
- Vẽ hình , vẽ màu vẽ chì đậm nhạt
H đ 3:Thực hành ( 20’)
trà tách trà?
+ Độ đậm nhạt nào? - Tương tự: Đặt mẫu nêu nhận xét mẫu: cam + cái chai
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu theo góc nhình em. - Giới thiệu số bố cục, yêu cầu HS cho biết có bố cục đẹp.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ( học)
+ Ước lượng khung hình chung của mẫu.
+ Vẽ khung hình mẫu. + Tìm tỉ lệ phận: miệng, cổ, vai, than của: bình trà, chai, tách.
+ Vẽ phác hình nét thẳng, sau vẽ hình chi tiết cho giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt chì hay vẽ màu
- Cho HS xem HS lớp trước.
- Yêu cầu HS thực hành. - Quan sát lớp nhắc HS:
+ Vẽ mẫu theo vị trí quan sát người, khơng vẽ giống nhau.
+ Gợi ý HS vẽ khung hình
chung, khung hình vật mẫu.
- Quan sát, nêu nhận xét. - Xem hình gợi ý cách vẽ.
- Tham khảo bài vẽ HS lớp trước.
- Thực hành vẽ theo mẫu nhóm mình.
* Hs khá, giỏi: .Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
(36)C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
+ Cách vẽ phác hình nét thẳng.
+ Cách vẽ hình chi tiết.
- Theo dõi hướng dẫn thêm từng bài.
- Gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen màu. - Cùng HS chọn số vẽ gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: + Bố cục ( cân tờ giấy) + Hình vẽ ( rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu )
+ Các độ đậm nhạt ( đậm, đậm vừa, nhạt )
- Nhận xét bổ sung, bài vẽ đẹp chưa đẹp Xếp loại bài.
- Tuyên duơng HS có vẽ đẹp.
- Sưu tầm tranh họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sách báo( có điều kiện ).
Tham gia xếp loại, nhận xét bài.
- Xếp loại theo ý thích.
(37)Ngày 8/12/2009
Tiết 17 - Bài: Thường thức mỹ thuật:
I Mục tiêu:Qua học HS:
- Hiểu vài nét họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh.
- Có cảm nhận vẻ đẹp tranh: Du kích tập bắn.
II Chuẩn bị:
* GV: - Sưu tầm số tác phẩm họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung: tác phẩm.
* HS: - Sgk.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới
thiệu hướng tới (2’)
B Các hoạt động
H đ 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ
-Giới thiệu khái quát họa sĩ
Dẫn dắt vào mới: Thường thức mỹ thuật: Xem tranh: Du kích tập bắn.
- Nêu ý về:
+ Cuộc đời, nghiệp, trình hoạt động cách mạng. + Một số tác phẩm tiêu biểu,
- Lắng nghe.
(38)Nguyễn Đỗ Cung (5’)
H đ 2: Xem tranh: Du kích tập bắn
( 15’)
-Hiểu biết thêm số tranh khác họa sĩ ( 5’ )
C.Nhận xét – đánh giá (4’
D.Dặn dò: (1’)
nổi tiếng.
+ Thành tựu hoạt động nghệ thuật.
- Cho HS thảo luận nhóm – Chép câu hỏi bảng.
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ, qui đinh thời gian thảo luận.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận xong, GV u cầu đại diện nhóm trình bày nội
dung thảo luận, nhóm khác lắng nghe Nhận xét, bổ sung
* Câu hỏi:
+ Hình ảnh tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ tranh là hình ảnh nào?
+ Có màu trong tranh?
Giáo viên kết luận.
- Đưa số tranh, yêu cầu HS tập nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Quan sát hình chữ nhật có trang trí Sưu tầm trang trí Hình chữ nhật.
- Đọc câu hỏi bảng. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
(39)Ngày 15 / 12 /2009
Tiết 18 - Bài: Vẽ trang trí:
I Mục tiêu:Qua học HS:
- Hiểu giống khác trang trí hình chữ nhật trang trí hình
vng, hình trịn.
- Biết cách trang trí hình chữ nhật.- Trang trí hình chữ nhật đơn giản.
- Cảm nhận vẻ đẹp đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí
II Chuẩn bị:
* GV: - Hình gợi ý cáchvex Bài trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn.
- Đồ vật hình chữ nhật có trang trí: khay ( thảm, khăn: có trang trí, 1
khơng trang trí ).
- Bài vẽ HS lớp trước.
* HS: - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
(40)thiệu bài
(2’) B Các hoạt động
H đ 1: Quan sảt – Nhận xét (5’ )
H đ 2: Cách trang trí ( 3’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
1 trang trí Giới thiệu
bài cách đặt câu hỏi cho HS nhận xét GV tóm tắt, giới
thiệu.
- Giới thiệu trang trí: hình vng, hình trịn, hình chữ
nhật.Đặt câu hỏi:
+ Cách trang trí hình có giống nhau? Có khác nhau?
Tóm tắt, bổ sung.
- Yêu câu HS nêu bước vẽ. - GV đưa hình vẽ hướng dẫn bước vẽ kết hợp giảng giải cho HS:
+ Kẻ hình chữ nhật cân khổ giấy.
+ Kẻ mảng.
+ Dựa vịa hình dáng mảng, tìm vẽ họa tiết cho phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích. - Yêu cầu HS thực hành.
- Quan sát, gợi ý cho HS: kẻ trục, tìm hình mảng, tìm vẽ họa tiết, vẽ màu.
- GV HS lựa chọn số bài, gợi ý để HS xếp loại.
nêu ý kiến. - Quan sát, nêu số điểm giống nhau, khác nhau.
- Lắng nghe. - Nêu bước vẽ.
- Quan sát, nắm cách vẽ.
- Thực hành trang trí hình chữ nhật
* Hs khá, giỏi: Chọn xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tơ màu đều, rõ hình
(41)D.Dặn dò: (1’)
GV bổ sung nhận xét, điều
chỉnh xếp loại động viên chung lớp.
- Sưu tầm tranh, ảnh Ngày Tết, lễ hội mùa xuân.
- Nhận xét, xếp loại - Lắng nghe. -Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 29 / 12 /2009
Tiết 19 - Bài: Vẽ tranh – Đề tài:
I Mục tiêu: Qua học HS:
- Hiểu đề tài ngày Tết, lễ hội màu xuân.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lẽ hội mùa xuân. - Vẽ tranh ngày Tết, lễ hội mùa xuân quê hương
- Thêm yêu quê hương, đất nước. II Chuẩn bị:
* GV: - Tranh, ảnh nagyf Tết, lễ hội mùa xuân: tranh.
- Bài vẽ HS lớp trước: bài. - Tranh Đ D D H.
* HS: - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
(42)A Giới thiệu bài (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’ )
H đ 2: Cách vẽ tranh ( 3’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
- Đề nghị HS hát hát có nội dung ngày Tết, mùa xuân
Hướng HS vào bìa mới.
- Giới thiệu tranh, ảnh ngày Tết, lễ hội mùa xuân Đặt câu hỏi:
+ Trong ngày Tết, lễ hội và mùa xn có khơng khí thế nào?
+ Nêu hoạt động ngày Tết?
+ Ngày Tết quê em có vui? Q em có tổ chức lễ hội gì? Kể những hoạt động lễ hội quê em/
+ Em chọn hoạt động để vẽ: Nêu cách vẽ: hình ảnh chính, hình ảnh phụ, vẽ màu?
- Gợi ý số nội dung để vẽ tranh ( Sgv ).
- Minh họa bước vẽ tranh: dán lên bảng giảng giải:
+ Vẽ hình ảnh chính? Hình ảnh phụ? Vẽ màu?
- Cho Hs xem số vẽ HS năm trước.
- Hát cá nhân.
- Xem tranh, nêu nhận xét.
- HS nêu.
- Nêu số nội dung. - Nhận xét số tranh, - Quan sát GV minh họa bước vẽ.
- Xem vẽ của bạn. - Thực hành vẽ tranh
(43)C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
- Yêu cầu Hs thực hành.
- Quan sát, nhắc nhở HS ( Sgv).
- Cùng HS chọn vẽ đẹp chưa đẹp để nhận xét.
- Nhận xét chung, tuyên dương. -Quan sát đồ vật hoa quả.
- Tham gia chọn - Nhận xét, xếp loại - Lắng
nghe.Vỗ tay. -Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 29 / 12 /2009
Tiết 20 - Bài: Vẽ theo mẫu:
I Mục tiêu: Qua học HS:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen nàu. II Chuẩn bị:
* GV: -Chuẩn bị mẫu vẽ: chai, cam, táo Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ HS lớp trước: bài.
* HS: - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài
(2’) B Các hoạt
- Giới thiệu trực tiếp. - GV HS bày mẫu.
(44)động
H đ 1: Quan sát, nhận xét (5’ )
H đ 2: Cách vẽ tranh ( 3’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
+ Ước lượng tỉ lệ chung mẫu.
+ Nêu vị trí vật mẫu. + Nêu hình dáng, màu sắc, đặc điểm chai quả.
+ Quan sát, so sánh tỉ lệ chai quả.
+ So sánh tỉ lệ chai: miệng cổ, thân, đáy
+ Phần sáng nhất, tối chai vị trí nào? Quả vị trí nào?
+ So sánh độ sáng giữa vật mẫu với nhau.
Gv tóm tắt ý kiến, bổ sung,
phân tích.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ Yêu cầu HS nhận xét số dạng bố cục ( Sgv/ tr 85).
- Yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu.
- Cho HS xem vẽ HS lớp trước.
- Nhắc HS thấy mẫu nào thì vẽ thé đó.
- Nhắc HS bố cục hình so với tờ giấy.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ. - Cùng HS chọn hồn
trính bày mẫu. - Quan sát nhận xét theo câu hỏi hướng dẫn GV.
- Nhận xét bố cục.
- Nêu các bước vẽ.
- Xem vẽ của bạn. - Thực hành vẽ tranh
(45)D.Dặn dò: (1’)
thành mưucs độ khác nhau, gợi ý HS nhận xét về> + Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Độ đậm, nhạt.
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá, xếp loại theo cảm nhận riêng.
GV bổ sung, xếp loại
khen ngợi HS có vẽ đẹp. - Chuẩn bị sáp nặn.
- Nhận xét, xếp loại - Lắng
nghe.Vỗ tay.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 29 / 12 /2009
Tiết 21 - Bài: Tập nặn tạo dáng: I Mục tiêu: Qua học HS:
- Biết cách nặn hình có khối.
- Nặn hình người đồ vật, vật… tạo dáng theo ý thích.
II Chuẩn bị:
* GV: - Sưu tầm: tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ, vật được tạo dáng.
- Sáp nặn. * HS: - Sáp nặn.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài
(2’) B Các hoạt
- Cho HS xem số tượng Dẫn
dắt vào mới.
- Giới thiệu cho HS hình Sgk, Sgv.
(46)động
H đ 1: Quan sát, nhận xét (5’ )
H đ 2: Cách nặn ( 3’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
- Cho HS xem Đ D D H chuẩn bị sẵn.
Giảng tóm tắt: ( Sgv/ tr 88)
- Nhắc lại cách nặn + thao tác mẫu cho HS quan sát.
- Hướng dẫn cách xé dán cho những HS khơng có sáp nặn.
- u cầu HS chọn hình định nặn hoặc xé dán.
- Yêu cầu HS nặn ( xé dán) cá nhân.
- GV theo dõi giúp HS hoàn thành tập.
- Yêu cầu HS trình bày nặn theo nhóm.
- Gợi ý HS nhận xét, xếp loại: Sgv.
- Nhận xét học, khen ngợi HS có đẹp.
- Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm số kiểu chữ khác sách, báo.
thấy phong phú hình thức ý nghĩa hình nặn.
- Quan sát nắm cách nặn ( xé dán).
- Nêu hình định nặn. - Thực hành * Hs khá, giỏi:
Hình nặn cân đối, giống hình dáng người vạt hoạt động - Trình bày bài nặn theo nhóm.
- Nhận xét, xếp loại - Lắng
(47)Ngày 29 / 12 /2009
Tiết 22 - Bài: Vẽ trang trí:
I Mục tiêu: Qua học HS:
- Nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- Xác định vị trí nét thanh, nét đậm nắm được cách kẻ chữ.
II Chuẩn bị:
* GV: - Sgv.
* HS: - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài
(2’)
- Cho HS xem số kiểu chữ, yêu cầu HS phát kiểu chữ nét tanh, nét đậm
(48)B Các hoạt động
H đ 1: Quan sát, nhận xét (5’ )
- Quan sát các kiểu chữ khác nét thanh, nét đậm vẻ đẹp nó.
H đ 2: Tìm hiểu cách vẽ kẻ chữ ( 5’) - Kẻ, kết hợp phân tích cách kẻ chữ nét thanh, nét đậm
H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu số kiểu chữ khácnhau Nêu câu hỏi:
+ Tìm giống khác nhau kiểu chữ?
+ Nêu đặc điểm kiểu chữ?
+ Dòng chữ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm?
Lấy cất kiểu chữ, để lại
kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm có chân khơng chân
Tóm tắt ( Sgv/ tr 92).
- Giảng kết hợp, kẻ mẫu vài chữ:
H, C, A, B
- Giảng:( Sgv/ tr 93) + dán lên bảng kiểu chữ có chân khơng có chân:
HÀ NỘI - HÀ NỘI
- Yêu cầu HS làm tập + Tập kẻ chữ: A, B, M, N
+ Nêu yêu cầu: Sgv/ tr94
- Cùng HS lựa chọn số bài, gợi ý HS nhận xét về:
+ Hình dáng + Màu sắc
+ Cách vẽ màu - Khen ngợi
đậm.
- Quan sát, trả lời câu hỏi GV nêu ra.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát GV kẻ chữ.
- Thực hành kẻ chữ:
A, B, M, N * Hs khá, giỏi:Kẻ các chữ A, B, M, N.
(49)D.Dặn dò: (1’)
- Quan sát sưu tầm tranh ảnh
có nội dung mà em yêu thích - Lắng nghe.Vỗ tay. -Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày 29 / 12 /2009
Tiết 23 - Bài: Vẽ tranh: I Mục tiêu: Qua học HS:
- Nhận sụ phong phú đề tài tự chọn.
- Tự chọn chủ đề vẽ tranh theo ý thích. - Quan tâm đến sống xung quanh
II Chuẩn bị:
* GV: - Theo Sgv. * HS: - Theo Sgv.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài
(2’)
- Đọc thơ tả cảnh đẹp quê hương Dẫn dắt vào mới.
(50)B Các hoạt động
H đ 1: Tìm, chon nội dung đề tài (5’ )
- Hướng HS tìm nhiều đề tài.
H đ 2: Cách vẽ ( 3’) H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
- Cho HS xem số tranh những đề tài khác đặt câu hỏi:
+ Các tranh vẽ đê tài gì?
+ Trong tranh có hình ảnh nào?
- Yêu cầu HS chọn tranh có đề tài.
+ Các tranh diễn tả gì?
Tóm tắt: Sgv.
- Hỏi số em việc chọn đề tài:
+ Vẽ hình ảnh chính? + Hình ảnh phụ?
- Gợi ý HS cách vẽ tranh: + Treo hình gợi ý cách vẽ tranh, kết hợp giảng giải.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh theo đề tài em tự chọn.
- GV quan sát nhắc nhở thêm cho HS lúng túng - Nhắc thêm: Sgv.
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá vẽ:
+ Cách chọn nội dung hình ảnh.
+ Cách thể hiện.
- Khen ngợi HS có vẽ đẹp, động viên em chưa
- Xem, trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- Thực hành vẽ tranh theo ý thich.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài
(51)D.Dặn dò: (1’)
vẽ xong nhà hoàn thành tiếp và cần cố gắng tiết học sau.
- Về nhà quan sát Ấm tích bát Ấm chuyên tách.
nghe.Vỗ tay.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày / /
Tiết 24 - Bài: Vẽ theo mẫu: I Mục tiêu: Qua học HS:
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu. - Vẽ hai vật mẫu.
II Chuẩn bị:
* GV: - Mẫu vẽ có vật mẫu: Bính, tách ( cai: có quai, khơng có quai)
- Một số vẽ học sinh lớp trước. * HS: - Giấy vẽ thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu
- Cho HS xem mẫu vẽ - Kết hợp
(52)mẫu vẽ. B Các hoạt động
H đ 1: Quan sát - Nhận xét
- Cho HS quan sát mẫu – nhận xét so sánh các mẫu.
H đ 2: Cách vẽ ( 5’) H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’) D.Dặn dò:
- Yêu cầu HS đặt mẫu yêu cầu
các em nêu nhận xét thoe gợi ý sau:
+ Nêu vị trí vật mẫu.
+ Nêu giống khác nhau vật mẫu hình dáng, màu sắc.
+ Đặc điểm bình pha trà? + Nêu đặc điểm tách? + So sánh tỉ lệ bình cái tách? ( có quai, không quai). + Nêu nhận xét độ đậm , nhạt bình tách?
Tóm tắt, hệ thống ý
chính.
- Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ, kết hợp giảng giải cho HS
( tương tự tiết 20).
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, vẽ ( kết hợp quan sát ) hình cân đối, to vừa phải, phù hợp với tờ giấy, vẽ đậm nhạt.
- Giáo viên theo dõi, dựa theo từng góp ý cho HS.
- Tiến hành tương tự tiết 20.
- Đặt mẫu, nhận xét theo gợi ý giáo viên.
- Quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- Thực hành vẽ tranh * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
(53)(1’) - Như Sgk + Shd trang 102.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày / /
Tiết 25 - Bài: Thường thức mỹ thuật- Xem tranh:
I Mục tiêu: Qua học HS:
- Hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Biết số thông tin sơ lược họa sĩ Nguyễn Thu.
II Chuẩn bị:
* GV: - Tranh vẽ Bác Hồ họa sĩ: tranh. - Tranh lụa: tranh – Tranh màu bột: tranh. * HS: - Sưu tầm tranh, ảnh Bác Hồ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài (2’) - Hướng HS vào mới. B Các hoạt
- Ngâm cho HS nghe đoạn trong thơ: “ Người tìm hình của nước”
Giới thiệu bài.
(54)động
H đ 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thu. H đ 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác (20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
- Yêu cầu HS xem mục 1/ trang 77- Sgk.
+ Nêu quê quán họa sĩ Nguyễn Thu?
+ Ơng có tác phẩm tiếng nào?
Bổ sung: Sgv- trang 104.
- Giáo viên chép câu hỏi lên bảng: ( câu hỏi theo Sgk/ trang 104 )
- Yêu càu HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận xong, GV nêu từng câu hỏi định HS
trong nhóm trình bày Nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
Dựa vào ý HS trả lời, GV
bổ sung, làm rõ nội dung tranh: Sgv / trang 104.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Khen ngợi nhóm thảo luận sôi nổi.
- Sưu tầm số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm sách báo.
- Xem mục / trang 77- Sgk Trả lời câu hỏi GV nêu ra. - Đọc câu hỏi – Thảo luận
nhóm.
- Lắng nghe, trình bày, bổ sung ý kiến. * HS khá, giỏi: Nêu lí thích hay khơng thích tranh - Lắng nghe. - Lắng nghe.
(55)Ngày / /
Tiết 26 - Bài: Vẽ trang trí: I Mục tiêu: Qua học HS:
- Hiểu cách dòng chữ hợp lý.
- Biết cách kẻ kẻ dòng chữ kiểu. II Chuẩn bị:
* GV: - Một số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm đẹp và chưa đẹp.
- Sưu tầm vài dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm sách báo.
- Một số kẻ chữ HS lướp trước. * HS: - Giấy vẽ thực hành.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, ê ke, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài : Hướng HS vào mới quan
- Ở trường em thấy có hiệu gì?
- Nêu nội dung hiệu em biết thơn xóm?
(56)tâm đến khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống. B Các hoạt động
H đ 1: Quan sát - Nhận xét ( 5’ )
H đ 2: Cách vẽ: cách kẻ chữ ( 5’) H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét –
Dẫn dắt vào bài?
- Dán lên bảng số dịng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm Gợi ý HS nhận xét:
+ Kiểu chữ kẻ nào? + Nhận xét chiều cao chiều rộng dòng chữ so với khổ giấy?
+ Nêu khoảng cách con chữ? Các tiếng?
+ Nêu cách vẽ màu chữ màu nền.
- u cầu tìm dịng chữ và đẹp.
- Giáo viên vẽ lên bảng kết hợp với câu hỏi gợi ý để HS nhận ra bước kẻ chữ:
+ Nêu bước kẻ chữ: Sgv/ trang 108.
- Yêu cầu HS kẻ dòng chữ: HỌC TẬP
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn them cho HS
-Quan sát, nêuu nhận xét.
- Quan sát, rút ra cách kẻ chữ: nắm được bước kẻ chữ.
- Thực hành: kẻ dòng chữ
(57)đánh giá (4’)
D.Dặn dò:
(1’) - HS tự chọn số nhận xétđánh giá về: + Bố cục, kiểu chữ, màu sắc - Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận riêng
- Giáo viên tổng kết nhận xét chung tiết học
- Tìm quan sát….Sgv/ trang 109
- Tham gia chọn bài, nhận xét, xếp loại
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày / /
Tiết 27 - Bài: Vẽ tranh: I Mục tiêu: Qua học HS:
-Hiểu biết them môi trường ý nghĩa môi trường sống.
- Biết cách vẽ vẽ tranh có nội dung mơi trường.
II Chuẩn bị:
* GV: - Tranh, ảnh đẹp môi trường: tranh.
- Tranh vẽ đề tài khác: tranh. - Hình gợi ý cách vẽ.
(58)- Giấy vẽ thực hành.
- Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, ê ke, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
I Ổn định tổ chức ( 1’) - Tạo khơng khí cho HS. II Kiểm tra bài cũ ( 2’) - Chữa số bài vẽ tiết trước.
III Bài mới A Giới thiệu bài:
- Hướng HS vào học mới.
B Hướng dẫn cách vẽ:
A Tìm, chịn nội dung đề tài ( 57’)
- Môi trường xung quanh ta: ao, hồ, sông, biển… - Môi trường xanh, sạch, đẹp…
- Hoạt động bảo vẹ môi
- Đề nghị HS xung phong hát bài hát quê hương.
- Chọn số kẻ chữ chưa đẹp để sứa chữa.
- Treo tranh: nhiều đề tài khác nhau, yêu càu HS tranh vẽ về đề tài môi trường.
Hôm Vẽ tranh đề tài
môi trường.
- Giới thiệu tranh, ảnh môi trường Đặt câu hỏi:
+ Qua tranh, ảnh kiến thức em học, cho biết mơi trường gì?
+ Trong sống người cần có mơi trường đảm bảo sức khỏe?
+ Ta phải làm để giữ mơi trường ln xanh, sạch, đẹp? + Cảnh đẹp quê hương có phải là đề tài môi trường?
- HS hát.
- Phát chỗ chưa đẹp cần sửa.
- Xem tranh Phát
đúng tranh vẽ về đề tài môi trường Thể hiện cảm xúc thích thú.
(59)- Cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp quê huơng.
Cách vẽ tranh (35’)
- Tranh: lao động trồng cây.
- Các bước vẽ.
- Vẽ màu tươi sang.
C Thực hành(20’) - Vẽ tranh Đề tài môi
trường. - HS thực
- Đặt câu hỏi, hướng dẫn HS chọn chủ đề để vẽ:
+ Em vẽ hoạt động để vẽ? + Với hoạt động… em vẽ hình ảnh chính? Hình ảnh phụ?
+ Em vẽ hình ảnh vị trí nào? Hình ảnh phụ vị trí nào? + Em chọn màu để vẽ vào tranh/
- Yêu cầu HS nêu bước vẽ tranh.
- Treo Đ D DH minh họa bước vẽ.
- Giáo viên vào bước hướng dẫn cho HS.
+ Bước 1: VẼ hình ảnh giữa tranh, vẽ to vừa phải với khuôn khổ tranh: Các bạn trồng cây.
+ Bước 2: Vẽ hình ảnh phụ nhỏ, ở xa phù hợp với nội dung tranh: trường học, bạn rào bảo vệ cây…
+ Bước 3: Vẽ màu Giáo viên giảng kĩ cách vẽ màu.
* Lưu ý them cho HS: Không nên vẽ nhiều hình ảnh tản mạn làm cho vẽ không rõ trọng tâm. - Cho HS xem số vẽ HS
đẹp.
- Nêu số việc làm: thu gom rác, trồng xanh… - HS nêu hoạt động mình vẽ trả lời câu hỏi Gv đưa ra.
- Nêu các bước vẽ tranh. - Quan sát GV hướng dẫn các bước vẽ cụ thể.
- Lắng nghe.
(60)hành vẽ trên giayA4 hoặc thực hành.
D Nhận xét, đánh giá. - Bài vẽ HS
D.Dặn dò: (1’)
năm trước ( loại bài)
- Nêu yêu cầu thực hành: Vẽ 1 tranh đề tài môi trường. - Khi HS thực hành, GV quan sát, nhắc nhở, góp ý bài.
- Cùng HS chọn số đẹp chưa đẹp dán lên bảng.
- Gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung: cân đối hay chưa cân đối.
+ Cách vẽ hình: phong phú, sinh đông hay đơn điệu, nhàm chán.
+ Cách vẽ nàu: đậm, nhạt, rõ hay chưa rõ trọng tâm.
- Yêu cầu HS xếp loại vẽ theo cảm nhận.
- Nhận xét chung tiết học – Khen ngợi HS có vẽ đẹp.
- Quan sát lọ hoa, quả… chuẩn bị chi tiết học sau.
nhận vẽ đẹp chưa đẹp Rút kinh nghiệm để vẽ tranh.
- Vẽ tranh.
* HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Tham gia chọn dán bài lên bảng. - Nhận xét vẽ theo gợi ý của GV.
- Xếp loại vẽ theo cảm nhận.
Ngày / /
Tiết 28 - Bài: Vẽ theo mẫu: I Mục tiêu: Qua học HS:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật.
(61)* GV: - Hai mẫu vẽ Tranh tĩnh vật họa sĩ, vẽ lọ hoa HS lớp trước.
* HS: - Giấy vẽ thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Quan sát - Nhận xét (5’)
- Cho HS quan sát mẫu – nhận xét mẫu. H đ 2: Cách vẽ ( 5’)
H đ 3:Thực hành ( 20’)
C.Nhận xét –
- Cho HS xem tranh, ảnh Giới
thiệu bài.
- GV HS bày mẫu: mẫu. - Gợi ý HS nhận xét:
+ Tỉ lệ chung mẫu. + Nêu vị trí vật mẫu?
+ Nhận xét đặc điểm lọ, hoa,
+ Nhận xét vveef độ đậm, nhạt.
- Yêu cầu HS quan sát vật mẫu và nêu bước vẽ.
- Bổ sung: Sauk hi HS nêu bước vẽ, GV bổ sung kết hợp vẽ lên bảng theo mẫu trình bày.
- Cho HS xem số vẽ HS lớp trước.
- Yêu cầu HS thực hành: Vẽ màu hoặc vẽ bút chì đen.
Nhắc thêm:
+ Quan sát tìm đặc điểm của mẫu.
+ Ước lượng khung hình chung và khung hình vật mẫu.
- Quan sát, lắng nghe.
- Tham gia bày mẫu. - Nhận xét theo gợi ý GV.
- Quan sát, nêu cách vẽ. -Lắng nghe, quan sát.
(62)đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
- Trong HS vẽ, GV quan sát và bổ sung cho HS.
- Cùng HS chọn vẽ đẹp, chưa đẹp, gợi ý HS nhận xét về:
+ Bố cục. + Hình vẽ. + Cách vẽ.
- Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Nhận xét, bổ sung, điều chỉnh và động viên chung
- Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội Chuẩn bị đất nặn.
- Tham gia chọn bài. - Tham gia nhận xét, xếp loại
- Xếp loại theo cảm nhận riêng.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Ngày / /
Tiết 29 - Bài: Tập nặn tạo dáng – Đề tài:
I Mục tiêu: Qua học HS:
- Hiểu nội dung hoạt động số ngày lễ hội.
(63)- Nặn dáng người hoạt động tham gia lễ hội.
II Chuẩn bị:
* GV: - Sưu tầm tranh, ảnh ngày hội nặn HS lớp trước.
- Đất nặn.
* HS: - Sưu tầm tranh, ảnh ngày hội. - Đất nặn, giấy màu, hồ dán.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tg Nd H đ Giáo viên Học sinh
A Giới thiệu bài (2’) B Các hoạt động
H đ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’)
H đ 2: Cách nặn ( 5’)
H đ 3:Thực
- Cho HS xem tranh, ảnh ngày hội Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS kể ngày hội quê em ngày lễ hội mà em biết?
- Trong ngày hội thường có những hoạt động gì?
- Yêu cầu HS xem trang, ảnh trong Sgk Tóm tắt: Sgv/ 118:
Trong dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa những trò chơi vui Lễ hội mỗi vùng miền thuơngf mang những nét dặc sắc khác nhau. - Yêu cầu HS chọn số nội dung và nêu hình ảnh nặn.
- Yêu cầu HS nêu cách nặn. - Nặn mẫu: + Hình ảnh chính. + Hình ảnh phụ. + Tạo dáng xếp theo đề tài.
- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý ở Sgk.
- Lưu ý thêm cho HS: Sgv/ 119.
- Xem tranh, ảnh.
- Kể ngày hội.
- Kể hoạt động trong lễ hội. - Lắng nghe.’
- Nêu cách nặn.
(64)hành ( 20’)
C.Nhận xét – đánh giá (4’)
D.Dặn dò: (1’)
- Yêu cầu HS nặn theo nhóm ( nhóm HS ): Yêu cầu nhóm trao đổi, chọn nội dung, tìm hình ảnh phân cơng cho thành viên nhóm.
- Quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể cho nhóm.
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét số về:
+ Hình nặn, tạo dáng, xếp các hình nặn.
- Gợi ý cho HS xếp loại bài.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi cá nhân, nhóm làm tốt.
- Sưu tầm số đầu bao, tạp chí, báo tường.
cách nặn. - Nặn theo nhóm: làm việc theo gợi ý của GV
* HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hình dáng hoạt động tham gia lễ hội
- Tham gia nhận xét
- Xếp loại theo cảm nhận riêng.