NHIEM VU GIAO VIEN HOC SINH

15 8 0
NHIEM VU GIAO VIEN HOC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để việc đánh giá học sinh, giáo viên và nhà trường phổ thông, thiết thực góp phần thúc đẩy phong trào thi đua hai tốt, phấn đấu làm theo các đơn vị điển hình tiên tiến, Bộ Giáo dục ban[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC ******

VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Độc lập - Tự - Hạnh phúc

********

Số: 195-QĐ Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 1973

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY CHẾ TẠM THỜI VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH, CỦA THẦY GIÁO VÀ CỦA NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VỀ CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH, THẦY GIÁO, NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG, VỀ DANH HIỆU THI ĐUA TRONG

NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC

Căn Nghị định số 19-CP ngày 29-1-1966 Nghị định số 06-CP ngày 7-1-1971 Hội đồng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Giáo dục; Xét yêu cầu việc đánh giá học sinh, giáo viên nhà trường phổ thơng, thiết thực góp phần thúc đẩy phong trào thi đua Hai tốt, phấn đấu làm theo đơn vị điển hình tiên tiến;

Theo đề nghị Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục, QUYẾT ĐỊNH:

Điều Nay ban hành kèm theo định Quy chế tạm thời nhiệm vụ học sinh, thầy giáo nhà trường phổ thông, cách đánh giá học sinh, thầy giáo nhà trường phổ thông sau học kỳ năm học; danh hiệu thi đua nhà trường phổ thông áp dụng cho trường phổ thông cấp

Điều Các ơng Chánh văn phịng Bộ Giáo dục, Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục Vụ trưởng, Cục trưởng đơn vị tổ chức thuộc Bộ, Giám đốc Sở Trưởng Ty giáo dục chịu trách nhiệm thi hành Quyết định

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC

Nguyễn Văn Huyên

(2)

VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH, CỦA THẦY GIÁO VÀ CỦA NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG, CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH, THẦY GIÁO VÀ NHÀ TRƯỜNG PHỔ

THÔNG SAU MỖI HỌC KỲ VÀ MỖI NĂM HỌC, CÁC DANH HIỆU THI ĐUA TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

(Ban hành kèm theo Quyết định số 195-QĐ ngày 28 tháng năm 1973 Bộ Giáo dục). Để việc đánh giá học sinh, giáo viên nhà trường phổ thông, thiết thực góp phần thúc đẩy phong trào thi đua hai tốt, phấn đấu làm theo đơn vị điển hình tiên tiến, Bộ Giáo dục ban hành Quy chế tạm thời nhiệm vụ học sinh, thầy giáo nhà trường phổ thông; cách đánh giá học sinh, thầy giáo nhà trường phổ thông sau học kỳ năm học; danh hiệu thi đua nhà trường phổ thông

Chương 1

NGUYÊN TẮC CHUNG

Từ nay, trường phổ thơng, tiến hành đánh giá tồn diện chất lượng học sinh, thầy giáo nhà trường sau học kỳ năm học theo nguyên tắc:

1 Việc đánh giá phải vào mức độ thực nhiệm vụ chủ yếu người học sinh, người thầy giáo nhà trường

2 Việc đánh giá phải tiến hành dân chủ nghiêm túc, có tác dụng giáo dục, góp phần động viên, hướng dẫn học sinh, thầy giáo nhà trường thi đua dạy tốt, học tốt, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

3 Trong việc đánh giá học sinh, thầy giáo nhà trường phổ thông, phải đề cao trách nhiệm chung nhà trường, tổ chức Đoàn niên lao động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình xã hội, tổ chức có liên quan mật thiết với nghiệp giáo dục, trách nhiệm nhà trường Chương 2

NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH PHỔ THÔNG – TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI

I Nhiệm vụ học sinh.

Học sinh trường phổ thơng có nhiệm vụ phấn đấu học tập theo điều Bác Hồ dạy để trở thành người mới, phát triển toàn diện, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn hóa, có kỹ thuật, có sức khỏe, người chiến sĩ cách mạng làm chủ nước nhà, sẵn sàng đem lực tài xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà

(3)

Nhiệm vụ 1.

Người học sinh phải rèn luyện lòng yêu tổ quốc, yêu đồng bào, trung thành với chế độ, tinh thần đoàn kết, kỷ luật, trau dồi đạo đức, tác phong, sẵn sàng tham gia vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà

1 Phải yêu mến kính trọng cha mẹ, yêu mến nhường nhịn anh chị em, thường xun giúp đỡ gia đình, góp phần gia đình hồn thành nghĩa vụ xã hội

2 Phải kính trọng thầy giáo, tơn trọng giúp đỡ bạn bè, rèn luyện tinh thần thương yêu đồng đội, sẵn sàng nhận khó khăn nhường thuận lợi cho bạn

3 Phải có ý thức xây dựng Đoàn niên lao động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường, tơn trọng hưởng ứng chủ trương cơng tác Đồn Đội

Phải coi Đoàn Đội trường học để rèn luyện đạo lý lý tưởng, phải luôn phấn đấu để xứng đáng với danh hiệu người đoàn viên niên lao động (hoặc người đội viên thiếu niên tiền phong)

4 Phải khiêm tốn học hỏi thầy giáo, bạn bè người lao động xung quanh

Phải trung thực học tập đời sống; phải biết đấu tranh chống xấu, mạnh dạn nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm Phải kiên trì, nhẫn nại khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ (trước hết nhiệm vụ học tập nhiệm vụ lao động ) Phải thực nghiêm chỉnh quy định nhà trường phải tuân theo luật lệ Nhà nước (trước hết quy tắc trật tự, vệ sinh công cộng, quy định bảo vệ tài sản, luật lệ giao thông…) rèn luyện nếp sống văn minh

6 Phải giúp đỡ người già yếu, tàn tật, neo đơn, phụ nữ có mọn

7 Phải kính trọng biết ơn chiến sĩ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, người lao động xây dựng đất nước Phải thường xuyên tìm hiểu giúp đỡ thương binh, gia đình đội, gia đình liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng

8 Phải rèn luyện thói quen hàng ngày làm việc tốt góp phần xây dựng quê hương, xây dựng địa phương sống học tập, xây dựng trường học

Nhiệm vụ 2.

(4)

1 Đi học phải chuyên cần, đến trường phải học bài, làm đầy đủ, ý nghe giảng nắm vững kiến thức, học môn, thực nghiêm chỉnh điều hướng dẫn thầy giáo; giữ gìn sách vỡ tốt

2 Phải tích cực, chủ động sáng tạo học tập, phải có phương pháp học tập Phải tăng cường luyện tập, rèn luyện kỹ thói quen thực hành, nói đúng, viết đúng, làm đúng, tập vận dụng kiến thức khoa học, kỹ thuật lao động sản xuất đời sống

3 Phải biết tổ chức việc học tập, thường xuyên tìm tịi, học hỏi thêm ngồi nhà trường, khơng thỏa mãn với vốn hiểu biết sẵn có

Nhiệm vụ 3.

Để củng cố kiến thức, rèn luyện thái độ kỹ lao động, người học sinh phải thường xun tham gia lao động có ích, góp phần sản xuất cải vật chất cho xã hội góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường

1 Trong buổi lao động nhà trường Đoàn niên, Đội thiếu niên trực tiếp tổ chức quản lý, học sinh phải tham gia đặn, làm việc tích cực, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ thời hạn

2 Khi lao động phải có ý thức tập thể, có tổ chức, kỷ luật, có kế hoạch Phải tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu, giữ gìn cơng cụ, đảm bảo sức khỏe an toàn lao động

3 Phải rèn luyện kỹ lao động phù hợp với lứa tuổi sức khỏe, cố gắng áp dụng kỹ thuật cải tiến tổ chức để nâng cao suất, thơng qua mà củng cố bổ sung kiến thức

Khi lao động gia đình sở sản xuất phải cố gắng áp dụng Những quy định để phát huy tác dụng giáo dục lao động nhà trường

Nhiệm vụ 4.

Người học sinh phải chăm lo bảo vệ rèn luyện thân thể có thói quen giữ gìn vệ sinh, chuẩn bị đầy đủ lực để sẳn sàng tham gia lao động sản xuất chiến đấu

1 Phải có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, tập thể dục đặn hàng ngày

2 Phải biết ngồi học tư thế, không đọc, viết điều kiện thiếu ánh sáng, biết giữ vệ sinh lao động, không lao động sức; biết tổ chức hợp lý học tập, lao động, nghỉ ngơi

(5)

4 Phải thường xuyên rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn hướng dẫn nhà trường

5 Với học sinh lớp học sinh cấp 3: phải tích cực luyện tập quân theo chương trình rèn luyện sống quân hóa

II Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại học sinh.

Mỗi năm kỳ (vào cuối học kỳ I cuối năm học ) nhà trường phối hợp với đoàn niên lao động, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hội cha mẹ học sinh, tham khảo ý kiến sở sản xuất địa phương, tiến hành đánh giá, xếp loại học sinh mặt giáo dục nhận xét tổng hợp cho học sinh, vào mức độ thực bốn nhiệm vụ học sinh

1 Đánh giá xếp loại đạo đức

Phải đối chiếu với điều quy định nhiệm vụ mà đánh giá học sinh rèn luyện đạo đức

Khi đánh giá phải chủ yếu vào hành động hàng ngày học sinh học tập, lao động sản xuất, hoạt động tập thể trường xã hội

Phải coi trọng trước hết thái độ, hành vi học sinh tập thể lớp học, tập thể nhà trường, lợi ích xã hội

Sự đánh giá hành động học sinh phải đánh giá có tính chất bảo, dẫn dắt Về đạo đức, học sinh xếp vào bốn loại:

Tốt, khá, trung bình, cịn yếu Đánh giá xếp loại học tập

Phải chủ yếu vào kết học tập thể điểm số cuối học kỳ cuối năm môn học mà đánh giá xếp loại học sinh; đồng thời phải đối chiếu với điều quy định nhiệm vụ người học sinh thể ba mặt:

- Ý thức, thái độ học tập, - Phương pháp học tập, - Tổ chức việc học tập

(6)

Về học tập, học sinh xếp vào bốn loại: Giỏi, khá, trung bình, cịn yếu

3 Đánh giá vào xếp loại lao động

Đánh giá xếp loại học sinh lao động sản xuất, phải dựa vào mức độ thực nhiệm vụ người học sinh, thể ba mặt:

- Ý thức thái độ lao động,

- Kỹ lao động (bao gồm lực tổ chức, quản lý lao động hiểu biết, thực hành kỹ thuật)

- Kết lao động (hiệu suất thành lao động ) Về lao động học sinh xếp vào bốn loại:

Tốt, khá, trung bình, cịn yếu

4 Đánh giá bảo vệ rèn luyện thân thể

Khi đánh giá bảo vệ rèn luyện thân thể, phải vào mức độ thực nhiệm vụ 4, thể hai mặt:

- Ý thức kết giữ gìn vệ sinh (vệ sinh thân thể, vệ sinh học tập lao động, vệ sinh công cộng);

- Ý thức kết tập thể dục hàng ngày

Riêng việc đánh giá việc rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn, phải vào kết kiểm tra nhà trường, trường có thầy giáo chuyên trách thể dục, trường chưa có thầy giáo chuyên trách thể dục vào nề nếp, tinh thần thái độ rèn luyện học sinh

Về bảo vệ rèn luyện thân thể - học sinh xếp vào loại: Tốt, khá, trung bình, cịn yếu

III Sử dụng kết đánh giá xếp loại học sinh.

Kết đánh giá, xếp loại học sinh mặt giáo dục nhận xét tổng hợp học sinh sau năm học dùng làm để xét cho lên lớp, thi tốt nghiệp khen thưởng học sinh

(7)

1 Những học sinh, cuối năm học, có bốn mặt giáo dục xếp loại danh hiệu học sinh tiên tiến (với học sinh cấp III), cháu ngoan Bác Hồ (với học sinh cấp I, cấp II)

2 Những học sinh cuối năm học có bốn mặt giáo dục xếp loại tốt (hoặc giỏi) đề nghị tặng danh hiệu học sinh giỏi, giải thưởng Bác Hồ Bộ Giáo dục khen thưởng

3 Những học sinh có mặt giáo dục xếp loại tốt (hoặc giỏi) mặt khác xếp từ trung bình trở lên nhà trường khen mặt (song không khen thưởng học sinh có bốn mặt giáo dục bị xếp loại yếu) Danh sách học sinh khen thưởng tặng danh hiệu thi đua phải báo cáo thơng qua Hội đồng nhà trường phải Phịng Giáo dục huyện, khu phố (đối với cấp I, cấp II) Sở, Ty Giáo dục (đối với cấp II) xác nhận

Hội đồng nhà trường, sau Phòng Giáo dục (hoặc Sở, Ty Giáo dục) xác nhận kết khen thưởng học sinh, có thẩm quyền cơng nhận danh hiệu cấp giấy khen cho học sinh tiên tiến (hoặc cháu ngoan Bác Hồ) chịu trách nhiệm lập hồ sơ học sinh giỏi, giải thưởng Bác Hồ gửi lên Bộ Giáo dục xét duyệt theo thủ tục hành

Kết khen thưởng hàng năm học sinh phải ghi vào học bạ lưu trữ hồ sơ nhà trường

b) Tiêu chuẩn lên lớp:

1 Những học sinh xếp loại trung bình trở lên bốn mặt giáo dục lên lớp thẳng

2 Những học sinh bị xếp loại yếu bốn mặt giáo dục phải lại lớp

3 Những học sinh không vào trường hợp quy định điều phải thi lên lớp (nếu bị xếp loại yếu học tập) giao nhiệm vụ cụ thể để rèn luyện thêm hè (nếu bị xếp loại yếu đạo đức, lao động, bảo vệ rèn luyện thân thể)

Căn vào kết thi lên lớp kết rèn luyện hè, nhà trường định vào đầu năm học sau cho học sinh lên lớp phải lại lớp

c) Sử dụng kết đánh giá việc thi hết cấp thi tốt nghiệp phổ thông

Kết đánh giá toàn diện học sinh dùng làm điều kiện dự thi điều kiện lấy trúng tuyển thêm kỳ thi hết cấp thi tốt nghiệp phổ thông

(8)

NHIỆM VỤ NGƯỜI THẦY GIÁO PHỔ THÔNG – TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THẦY GIÁO VÀ DANH HIỆU THI ĐUA.

I Nhiệm vụ người thầy giáo.

Người thầy giáo người chiến sĩ mặt trận văn hóa tư tưởng, người Đảng Nhà nước giao trọng trách giáo dục học sinh, người cốt cán nghiệp giáo dục

Tính chất cơng tác thầy giáo tính chất cách mạng, tính chất chiến đấu, nhiệm vụ người thầy giáo xây dựng người mới, chức thầy giáo giáo dục Vì người thầy giáo nhà trường xã hội chủ nghĩa phải phấn đấu thực bốn nhiệm vụ cụ thể sau:

Nhiệm vụ

Trên sở giác ngộ lý tưởng cộng sản, thấu suốt nhiệm vụ cách mạng đường lối giáo dục Đảng, người thầy giáo nhà trường phổ thơng có nhiệm vụ tổ chức giáo dục học sinh theo điều Bác dạy (như nói chương nhiệm vụ người học sinh) để trở thành người theo yêu cầu cách mạng

1 Người thầy giáo phải thực đầy đủ chương trình giảng dạy, phải soạn kỹ, giảng nhiệt tình, chấm kiểm tra đặn, chu đáo; phải nắm vững nội dung kiến thức biết áp dụng phương pháp thích hợp để giáo dục tồn diện; phải biết tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập lớp tự học nhà

2 Thầy giáo phải tham gia lao động hàng tuần với học sinh; phải chuẩn bị chu tổ chức hướng dẫn học sinh lao động sản xuất cách tự giác, có kế hoạch, có kỹ thuật để đạt suất cao đạt kết giáo dục tốt

Phải tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động xã hội, thể dục, thể thao, văn hóa, nghệ thuật, theo yêu cầu lớp, thơng qua đó, giáo dục rèn luyện học sinh Phải xây dựng tập thể học sinh thành tập thể đoàn kết, thân ái, xây dựng học sinh mối quan hệ đồng đội theo gương người cộng sản thơng qua mà giáo dục cho học sinh đạo đức xã hội chủ nghĩa

4 Luôn ln có kế hoạch theo dõi học sinh, đánh giá học sinh xác, có biện pháp phục vụ kịp thời, đảm bảo tất học sinh hoàn thành nhiệm vụ

(9)

Nhiệm vụ

Trên sở phát huy ý thức làm chủ tập thể người chủ cách mạng, người thầy giáo phải đem hết lực tham gia xây dựng nghiệp giáo dục nhà trường Phải học tập để giáo viên xây dựng nhà trường thành khối đồn kết trí, cộng đồng trách nhiệm sở thực đường lối giáo dục Đảng, chủ trương, Chỉ thị cấp Phải thương yêu, học hỏi nhau, giúp đỡ làm tròn nhiệm vụ Phải tham gia xây dựng chủ trương kế hoạch công tác nhà trường

2 Phải chấp hành nghiêm chỉnh Nghị Ban Giám hiệu Hội đồng nhà trường, chấp hành nội quy, quy định định tập thể nhà trường đề

3 Phải góp phần xây dựng tổ chức Đảng, Đồn niên Cơng đồn tổ chức chuyên môn trường vững mạnh Phải tôn trọng tổ chức đoàn niên Đội thiếu niên học sinh, tạo điều kiện cho Đoàn Đội phát huy chức họ

4 Phải phát huy sáng kiến, tích cực góp phần xây dựng sở vật chất làm đồ dùng dạy học cho nhà trường, phải có ý thức, trách nhiệm sử dụng bảo quản sở vật chất

Nhiệm vụ

Căn vào đặc điểm công tác chức mình, thầy giáo có nhiệm vụ góp phần thực ba cách mạng địa phương (trước hết cách mạng văn hóa tư tưởng cách mạng kỹ thuật)

1 Tham gia giảng dạy bổ túc văn hóa giúp đỡ lớp mẫu giáo, vỡ lịng;

2 Phổ biến sách giáo dục Đảng phương pháp giáo dục trẻ em cho nhân dân địa phương Tuyên truyền, tổ chức vận động lực lượng xã hội tham gia giáo dục Tham gia tuyên truyền sách lớn Đảng Nhà nước, góp phần vận động thực nếp sống địa phương (trước hết chủ yếu học sinh cha mẹ học sinh)

Nhiệm vụ

Người thầy giáo phải luôn phấn đấu tự rèn luyện mặt, khơng ngừng nâng cao trình độ trị đạo đức chun mơn để hồn thành nhiệm vụ vẻ vang người thầy giáo xã hội chủ nghĩa

(10)

2 Có kế hoạch tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa nghề nghiệp Thường xun tìm hiểu thực tế thiên nhiên xã hội làm cho vốn sống ngày phong phú, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục

4 Phải chăm lo rèn luyện sức khỏe để đảm đương nhiệm vụ lâu dài II Tiêu chuẩn đánh giá thầy giáo danh hiệu thi đua.

1 Tiêu chuẩn đánh giá

Khi đánh giá thầy giáo, phải vào mức độ thực bốn nhiệm vụ thầy giáo, phải coi trọng nhiệm vụ thứ Phải ba mặt;

- Tinh thần khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ;

- Kết thực nhiệm vụ, thể tiến học sinh sau thời gian học tập

Sự tiến phải tập thể thầy giáo công nhận;

- Sáng kiến kinh nghiệm ( chủ yếu sáng kiến kinh nghiệm khoa học giáo dục) Việc đánh giá thầy giáo hàng năm dùng để;

- Đề nghị khen thưởng cán bộ;

- Giáo dục cán động viên phong trào thi đua;

- Thực sách cán (nâng lương, đề bạt, cơng nhận hết tập sự, v.v ) Danh hiệu thi đua

Có ba danh hiệu dành cho thầy giáo có thành tích hồn thành nhiệm vụ: a) Giáo viên nhân dân danh hiệu tặng thầy giáo hoàn thành tốt kế hoạch cá nhân, phấn đấu thực đầy đủ bốn nhiệm vụ người thầy giáo, có sáng kiến nhỏ góp phần giải số vấn đề giáo dục cho nhà trường (được nhà trường công nhận) Trong năm học, không phạm khuyết điểm, thiếu sót lớn

(11)

c) Giáo viên ưu tú ( giải thưởng Bác Hồ) danh hiệu tặng thầy giáo chiến sĩ thi đua có thành tích xuất sắc cơng tác giáo dục, thực đầy đủ với chất lượng cao bốn nhiệm vụ người thầy giáo Có kinh nghiệm, sáng kiến có giá trị phổ biến bốn nhiệm vụ

III Tổ chức đánh giá công nhận danh hiệu thi đua

Hàng năm, thầy giáo phải vào bốn nhiệm vụ người thầy giáo kiểm điểm việc thực kế hoạch cá nhân Từ trường đến bộ, phải thành lập Hội đồng thi đua cấp có đủ điều kiện để vừa cơng nhận danh hiệu thi đua vừa xét duyệt kinh nghiệm sáng kiến

Nhà trường chịu trách nhiệm đề nghị danh sách thầy giáo tặng danh hiệu thi đua lập hồ sơ với sáng kiến kinh nghiệm gửi lên cấp (thông qua Hội đồng thi đua cấp)

Phòng Giáo dục huyện, khu phố có thẩm quyền cơng nhận thầy giáo đề nghị tặng danh hiệu giáo viên nhân dân đề nghị lên Sở, Ty Giáo dục xét công nhận thầy giáo tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua, theo thủ tục hành (đối với giáo viên cấp I, cấp II)

Sở, Ty Giáo dục có thẩm quyền cơng nhận thầy giáo đề nghị tặng danh hiệu giáo viên nhân dân (đối với giáo viên cấp III) công nhận thầy giáo tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua (đối với giáo viên ba cấp I, II, III) theo thủ tục hành Bộ Giáo dục công nhận thầy giáo thuộc cấp I, cấp II, cấp III đề nghị tặng danh hiệu giáo viên ưu tú, giải thưởng Bác Hồ, sau xét duyệt sáng kiến có giá trị phổ biến

Chương 4

NHIỆM VỤ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG – TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ NHÀ TRƯỜNG VÀ DANH HIỆU THI ĐUA

I Nhiệm vụ nhà trường phổ thông

Nhà trường phổ thơng có nhiệm vụ tổ chức tốt việc giáo dục học sinh theo kế hoạch đạt yêu cầu chất lượng kế hoạch chương trình Nhà nước quy định, tổ chức tốt việc thầy trò tham gia lao động sản xuất, tham gia hoạt động xã hội, thực tốt nguyên lý, phương châm giáo dục Đảng nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, đồng thời phát huy tác dụng tốt nhà trường xã hội, với địa phương

(12)

Để thực tốt nhiệm vụ tổng quát nói trên, nhà trường có trách nhiệm thực tốt bốn nhiệm vụ cụ thể với yêu cầu cụ thể đây:

Nhiệm vụ

Để mau chóng bước vững thực việc phổ cập giáo dục, góp phần tạo điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục sở, nhà trường có trách nhiệm thực biện pháp để bảo đảm việc thực tốt kế hoạch phát triển mà Nhà nước ( Sở, Ty, Phòng Giáo dục) giao Cụ thể là:

1 Có kế hoạch tun truyền giải thích nhân dân, có kế hoạch phối hợp giúp đỡ thích đáng trường lớp kế cận (cấp I mẫu giáo, vỡ lòng; cấp II cấp I; cấp III cấp II) để tạo cho trường tuyển lựa học sinh đủ tiêu chuẩn vào lớp đầu cấp

2 Tổ chức tốt việc giáo dục học sinh nhằm làm cho học sinh trình học tập họcchun cần, khơng vắng mặt , không bỏ học nửa vời

3 Phấn đấu cho học sinh lên lớp tốt nghiệp trường cách đặn hạn chế tới mức tối thiểu số học sinh học lại lớp không tốt nghiệp

Nhiêm vụ

Tổ chức tốt việc dạy thầy, việc học trò, kết hợp với việc tổ chức tốt thày trò tham gia lao động sản xuất, tham gia họat động trị xã hội, thực tốt phương châm giáo dục Đảng, bảo đảm đạt mục tiêu đào tạo người phát triển tồn diện, đồng thời góp phần vào việc sản xuất cải vật chất cho xã hội, vừa phát huy tác dụng trường ba cách mạng địa phương Cụ thể là:

1 Tổ chức tốt việc dạy học thầy nhằm đạt ba yêu cầu chủ yếu:

a) Thực tốt chương trình, bảo đảm kiến thức sách giáo khoa truyền thụ cách xác khơng sai sót;

b) coi trọng lý thuyết thực hành, coi trọng việc thực phương châm giảng dạy gần với đời sống, với sản xuất;

c) trọng việc phát huy tinh thần chủ động sáng tạo trí thơng minh học sinh Tổ chức tốt việc học trò nhằm đạt ba yêu cầu:

a) công tác tư tưởng tổ chức giúp cho em có ý thức tốt, đắn nhiệm vụ học tập h ọc tập cách chuyên cần tiết học, môn học, học trường ngồi trường gia đình

(13)

c) đưa việc học tập học sinh vào nề nếp giúp cho học sinh có lực tự tổ chức việc học tập

3 Tổ chức tốt việc thầy trò tham gia lao động sản xuất tham gia hoạt động trị, văn hóa, xã hội địa phương cách thích hợp với loại đối tượng, lứa tuổi, thích hợp với tình hình cụ thể địa phương nhằm đạt ba yêu cầu chủ yếu:

a) có tác dụng giáo dục học sinh tư tưởng, đạo đức, tác phong, lực tổ chức, củng cố mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ

b) có tác dụng làm cho nhà trường, đặc biệt đội ngũ giáo viên gắn với thực tế sản xuất, thực tế xây dựng địa phương, gần gũi gắn bó với học sinh, nâng cao thêm vốn hiểu biết lực tổ chức,từ đó, góp phần nâng cao trình độ tư tưởng, kiến thức nghiệp vụ giảng dạy giáo dục

c) có tác dụng kinh tế xã hội góp phần vào việc sản xuất cải vật chất, góp phần vào cách mạng tư tưởng văn hóa, vào cách mạng kỹ thuật địa phương (đặc biệt trường cấp II cấp III)

Nhiệm vụ 3,

Tích cực, kiên trì xây dựng đội ngũ giáo viên lực lượng giáo dục khác, bước thường xuyên mở rộng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật công tác giáo dục nhằm trước mắt để nhà trường hòan thành tốt nhiệm vụ kế hoạch giáo dục hàng năm, lâu dài để nhà trường ngày thêm vững mạnh lực lượng điều kiện để đảm bảo nhiệm vụ đào tạo với yêu cầu chất lượng cao quy mô lớn tương lai Cụ thể là:

1.Dưới lãnh đạo tổ chức sở Đảng trường học cộng tác mật thiết với Cơng đồn Chi đồn giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên:

- Có nhiệt tình cách mạng, có tinh thần trách nhiệm cao, phẩm chất đạo đức gương mẫu, tha thiết với đường lối giáo dục Đảng, với khoa học giáo dục mới, yêu nghề, yêu trẻ, toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục;

- tích cực khắc phục khó khăn, tâm có kế hoạch bước bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực giảng dạy, giáo dục mình;

- biết thương u, tơn trọng, khiêm tốn học hỏi chân thành giúp đỡ lẫn nhau, đấu tranh phê bình để xây dựng khối đồn kết trí việc thực nhiệm vụ giáo dục, việc thực đường lối, phương châm giáo dục Đảng, song song với việc quan tâm săn sóc giúp đỡ lẫn sống hàng ngày

(14)

học tập, lao động sản xuất, hoạt động trị, xã hội, vui chơi giải trí…) nhằm hỗ trợ bổ sung đắc lực cho việc giảng dạy lớp thầy, giáo Có kế hoạch nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến nhân dân, đặc biệt cha mẹ, anh chị học sinh quan điểm, chủ trương, phương pháp giáo dục em chủ động với quyền địa phương tổ chức, củng cố Hội phụ huynh học sinh làm cho công tác giáo dục nhà trường có chỗ dựa, lực lượng hỗ trợ đắc lực xã hội

3 Thường xuyên bước mở rộng sở vật chất kỹ thuật nhà trường, coi điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng công tác giáo dục nhà trường Cụ thể : việc đầu tư Nhà nước, nhà trường với tinh thần tự lực cánh sinh tranh thủ giúp đỡ nhân dân chăm lo việc mở rộng hồn thiện thiết bị nhà trường (phịng thí nghiệm, phòng truyền thống, thư viện, sân tập, xưởng trường, vườn trường,v.v… tiêu chuẩn) có kế hoạch cụ thể để khai thác, sử dụng đảm bảo kỹ thuật, nguyên tắc khoa học giáo dục, có nội quy chặt chẽ việc bảo vệ, bảo quản mặt sở vật chất thiết bị nhà trường

Nhiệm vụ

Để nhà trường thực tốt nhiệm vụ cụ thể kể trên, quan lãnh đạo, quản lý có trách nhiệm thường xuyên cải tiến cơng tác lãnh đạo quản lý nhằm làm cho toàn hoạt động nhà trường tiến hành cách khẩn trương, nhịp nhàng tất hướng vào mục tiêu, nhiệm vụ trị nhà trường dạy tốt học tốt, để đào tạo cho xã hội người lao động mới, phát triển toàn diện để xây dựng xã hội mớ Cụ thể là:

1 Coi trọng công tác kế hoạch (chú ý trước mắt lâu dài, năm học kỳ, tháng, tuần, mặt công tác,…)

2 Đề cao tinh thần phụ trách toàn diện lực hiệu trưởng Hội đồng nhà trường, bảo đảm lãnh đạo tổ chức sở Đảng (ở nơi có chi tổ Đảng) bảo đảm tham gia quản lý quần chúng mà đại diện Cơng đồn Chi đồn niên, tranh thủ ý kiến xây dựng quần chúng nhân dân, trước hết phụ huynh học sinh

3 Thực tốt kế hoạch kiểm tra, đôn đốc, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm

II Tiêu chuẩn lựa chọn tặng danh hiệu thi đua cho trường có thành tích. Tiêu chuẩn lựa chọn phải vào kết quả, tinh thần phấn đấu kinh nghiệm sáng kiến trường việc thực nhiệm vụ kể mà xét tặng danh hiệu thi đua thích hợp

(15)

a) thực cách nghiêm túc nhiệm vụ đề phần đạt số kết bước đầu;

b) thực nhiệm vụ nhà trường với tinh thần không ngừng phấn đấu, tự lực cánh sinh, khắc phục khó khăn, trung thực với cấp trên, chân thành khiêm tốn học tập đơn vị bạn, học tập kinh nghiệm tiên tiến (của đơn vị tiên tiến Bộ tổng kết kinh nghiệm đơn vị bạn khác);

c) trình thực nhiệm vụ có số kinh nghiệm tốt (kinh nghiệm thành công kinh nghiệm thất bại);

2 Những đơn vị trường đạt yêu cầu sau tặng danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc:

a) thực cách nghiêm túc nhiệm vụ nhà trường đạt kết tương đối tịan diện rõ nét

b)có tinh thần tiến công cách mạng, trung thực, khiêm tốn, hợp tác xã hội chủ nghĩa c) sâu vào khoa học giáo dục khoa học quản lý, có nhiều kinh nghiệm, sáng kiến tốt phát huy tác dụng đơn vị khác

3.Những đơn vị trường đạt tiêu chuẩn trường tiên tiến xuất sắc mức độ cao hơn, tòan diện có tác dụng đơn vị bạn địa bàn rộng rãi tặng danh hiêu trường học xã hội chủ nghĩa

Chương 5

ĐIÈU KHOẢN THI HÀNH

1 Bản quy chế tạm thời áp dụng cho tất trường phổ thông cấp kể từ năm học 1973 – 1974

Những qui định cũ trái với quy chế bị bãi bỏ

2 Dưới hướng dẫn Bộ Giáo dục, Sở, Ty Giáo dục chịu trách nhiệm trực tiếp đạo tổ chức thực điều quy đinh

Ngày đăng: 29/04/2021, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan