Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Ngữ Văn 6 đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài Ngữ Văn chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Ngữ Văn 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Định Công với nội dung xoay quanh các văn bản, bài tập đã học trong học kì 1. Chúc các bạn thi tốt!
KIỂM TRA VĂN – TIẾT 27, 28 - NV GV đề: Nguyễn Quốc Khánh Trường THCS Định Công – Yên Định – Thanh Hóa anhkhanhgv@gmail.com - 0919196685 =============================== I Mục đích: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu tạo lập văn học sinh Phần kiến thức văn học Kĩ lực: - Đọc - hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn nghị luận viết văn tự - kể chuyện) - Rèn luyện phát huy lực cảm thụ văn học HS Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lý - Yêu mến truyện dân gian II Hình thức: Tự luận III Ma trận Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I Đọc- hiểu Ngữ liệu: văn tự Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Một văn dài 150 chữ tương đương với đoạn văn học thức chương trình Nêu phương thức biểu đạt chính/ phong cách ngơn ngữ/ văn trích/ thể loại - Hiểu nội dung, ý nghĩa từ ngữ/ văn - Trình bày suy nghĩ thân chi tiết văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu 0,5 5% 1,5 15% 1,0 10% Viết đoạn văn nghị luận theo yêu cầu 2,0 20% 3,0 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 0,5 5% 1,5 15% 30% Kể lại truyền thuyết/ cổ tích 50% 50% 70% 10 100% Đề bài: I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Một năm sau đuổi giặc Minh, hôm Lê Lợi - làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần Khi thuyền rồng tiến đến hồ tự nhiên có rùa lớn nhô đầu mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua, thuyền chậm lại Đứng mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy Con rùa vàng không sợ người, nhô đầu lên cao tiến phía thuyền vua Nó đứng lên mặt nước nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp gươm lặn xuống Gươm rùa chìm đáy nước, người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” … (Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Văn truyền thuyết hay cổ tích? Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn văn kể việc gì? Câu 3: (1 điểm) Em yếu tố tưởng tượng kì ảo cốt lõi lịch sử đoạn văn Câu 4: (1 điểm) Ngoài văn trích trên, em kể tên truyền thuyết mà em biết có xuất nhân vật Lạc Long Quân (Long Quân, Đức Long Quân) Rùa Vàng (Rùa thần, Thần Kim Quy) II Tạo lập văn bản: Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) để giải thích Đức Long Quân cho Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần mà không tặng gươm Câu 2: (5 điểm) Em kể lại truyện cổ tích mà em đọc (hoặc nghe kể) lời văn em (không kể truyện sách giáo khoa Ngữ văn 6) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung - Trích từ văn bản: Sự tích Hồ Gươm 0,25 - Thể loại truyện: Truyền thuyết 0,25 Đoạn văn kể việc: Đức Long Quân sai sứ giả lên đòi lại gươm thần/ Lê Lợi trả gươm cho Đức Long Quân - Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Lưỡi gươm tự nhiên động đậy, Điểm 0,5 0,5 Rùa Vàng biết nói - Cốt lõi lịch sử: Giặc Minh, Lê Lợi, địa danh hồ Tả Vọng – Đọc - hồ Gươm – hồ Hoàn Kiếm hiểu Học sinh tự nêu tên truyền thuyết (đảm bảo yêu cầu) Có thể 0,5 1,0 nêu số truyện sau: - Con Rồng cháu Tiên - An Dương Vương xây thành Cổ Loa - Mị Châu, Trọng Thủy - Truyền thuyết Kinh Dương Vương - Họ Hồng Bàng… (Kể tên truyện cho 0,5 điểm) a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác 1,0 lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn nêu suy nghĩ theo hướng sau: - Là gươm thần nên phải trả cho thần => kì lạ thiêng liêng hóa giá trị gươm - Gươm cần thiết có chiến tranh, lúc chiến tranh kết thúc khơng cần => ước mơ, khát vọng hịa bình Phần nhân dân ta Tạo (HS lí giải theo hướng khác phải hợp lí lập cho điểm, ví như: trừng trị kẻ thù phải dùng bạo lực, cai trị văn nhân dân phải dùng ân đức … d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở 0,25 bài, Thân bài, kết Mở giới thiệu truyện cổ tích kể, Thân kể lại truyện cổ tích lời văn mình; kết khái quát nội dung ý nghĩa truyện kể b Xác định vấn đề tự (một truyền thuyết 0,25 truyện cổ tích đọc) c Triển khai vấn đề: Kể lại truyện (ngoài sách giáo 4.0 khoa) theo trình tự hợp lí: - Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật (chuyện xảy đâu? Bao giờ? Có nhân vật nào? - Kể lại toàn diễn biến câu chuyện theo cốt chuyện đã học (Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết, sử dụng văn đối thoại để làm câu chuyện thêm phần sinh động) - Nêu phần kết câu chuyện (Câu chuyện kết thúc sao? Có chiều hướng tốt hay xấu? gợi cho em cảm giác gì? Bài học rút từ câu chuyện gì?) d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa TV ... người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.” … (Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Văn truyền thuyết hay... nghe kể) lời văn em (không kể truyện sách giáo khoa Ngữ văn 6) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung - Trích từ văn bản: Sự tích Hồ Gươm 0,25 - Thể loại truyện: Truyền thuyết 0,25 Đoạn văn kể việc:... trị văn nhân dân phải dùng ân đức … d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có