1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)

46 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 (Có đáp án) được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

BỘ 12 ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN 11 NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngơ Gia Tự Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Việt Hồng Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 10 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trung Giã 11 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên 12 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Yển Khê SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 -2021 Môn: Ngữ Văn – Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc thơ: Những tự nguyện sống tự nguyện chết không hèn nhát tát gió trị bơi bẩn bụi u khắc nghiệt mặt trời nhận chối từ không cưỡng lại mùa đông không vồ vập mùa xuân bình tĩnh qua mùa hạ độc suốt mùa thu âm thầm hy vọng không hy vọng (Trích từ tập thơ Chờ mưa rào lạ, Thanh Thảo, NXB HNV, 2019, tr.257) Thực yêu cầu: Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm) Ghi lại 03 từ ngữ diễn tả cách ứng xử trước hồn cảnh/mơi trường sống Câu (1,0 điểm) Nêu hiệu nghệ thuật phép tu từ nhân hóa dịng thơ: tát gió trị bơi bẩn bụi u khắc nghiệt mặt trời Câu (1,0 điểm) Từ việc - nhận chối từ, anh/chị lý giải biết từ chối học cần thiết cho chúng ta? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo đoạn trích sau: Khi Chí Phèo mở mắt trời sáng lâu Mặt trời lên cao, nắng bên ngồi rực rỡ Cứ nghe chim ríu rít bên ngồi đủ biết Nhưng lều ẩm thấp lờ mờ Ở người ta thấy chiều lúc xế trưa gặp đêm bên ngồi sáng Chưa Chí Phèo nhận thấy chưa hết say Trang 1/2 Nhưng tỉnh Hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài Cũng người say tỉnh dậy, thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn Người bủn rủn, chân tay khơng buồn nhấc Hay đói rượu? Nghĩ đến rượu, rùng Ruột gan lại nơn nao lên tí Hắn sợ rượu người ốm thường sợ cơm Tiếng chim hót ngồi vui vẻ q! Có tiếng cười nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những tiếng quen thuộc hơm chả có Nhưng hơm nghe thấy Chao ôi buồn! - Vải hơm bán mấy? - Kém ba xu, dì ạ! - Thế cịn ăn thua gì! - Có khéo co năm xu - Thật Nhưng lại chơi Chí Phèo đoán người đàn bà hỏi người đàn bà khác bán vải Nam Định Hắn lại nao nao buồn, mẩu chuyện nhắc cho xa xơi Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm Tỉnh dậy thấy già mà cịn độc Buồn thay cho đời! Có lí được? Hắn già hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu Dẫu sao, khơng phải tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời Ở người hắn, chịu đựng biết chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa ốm, trận ốm gọi dấu hiệu báo thể hư hỏng nhiều Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đơng đến Chí Phèo trơng trước thấy tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau (Trích Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.149-150) Hết Họ tên thí sinh:………………………………… SBD:………… Trang 2/2 SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn – Khối 11 Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày thí sinh để đánh giá tổng quát làm, tránh đếm ý cho điểm Chú ý vận dụng linh hoạt hợp lý Hướng dẫn chấm - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích viết có nhiều sáng tạo, độc đáo nội dung hình thức - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM I Đọc hiểu: (3.0 điểm) Câu Phương thức biểu cảm/ Biểu cảm 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm Câu Những từ ngữ diễn tả cách ứng xử trước hồn cảnh/mơi trường 0,5 sống: nhận chối từ, khơng cưỡng lại, khơng vồ vập, bình tĩnh, hy vọng, khơng hy vọng Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời từ ngữ đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời đến từ ngữ đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh ghi thêm từ ngữ khác đáp án cho điểm từ ngữ Câu Hiệu nghệ thuật phép tu từ nhân hóa: - Tăng tính gợi hình, gợi cảm - Diễn tả sinh động khắc nghiệt hoàn cảnh Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,5 điểm - Học sinh không trả lời trả lời không liên quan: 0,0 điểm * Lưu ý: Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, miễn tỏ hiểu vấn đề 1,0 Câu Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, miễn tỏ hiểu vấn đề sau: 1,0 Biết từ chối học cần thiết cho Vì: - Biết từ chối: giảm áp lực khơng đáng có - Biết từ chối: thể lòng tự trọng - Biết từ chối: thể lĩnh sống/sự đoán Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đến ý đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý đáp án: 0,5 điểm - Học sinh hiểu mà trả lời chưa thuyết phục: 0,25 điểm - Học sinh không trả lời trả lời không liên quan: 0,0 điểm II Làm Văn: (7.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc làm: Mở nêu vấn đề nghị luận Thân triển khai luận điểm để giải vấn đề Kết đánh giá, kết luận vấn đề 0,5 b Xác định yêu cầu đề: Cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo qua đoạn trích: “Khi Chí Phèo mở mắt cịn đáng sợ đói rét ốm đau” 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận: 5,0 * Giới thiệu tác giả Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo 0,5 * Cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo qua đoạn trích 4,0 - Sự thức tỉnh Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở: + Cảm nhận âm đời sống + Nuối tiếc khứ, buồn cho tại, lo sợ tương lai - Sự thức tỉnh Chí Phèo khẳng định sức cảm hóa tình người, niềm tin vào giá trị người không dễ - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ sống động, giọng điệu biến hóa… * Đánh giá chung: 0,5 Đoạn trích thể phong cách nghệ thuật nhà văn Nam Cao Đồng thời thể chiều sâu tư tưởng nhân đạo tác phẩm Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,5 Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; thể cảm nhận sâu sắc vấn đề nghị luận 0,5 I +II 10,0 Hết - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian giao đề Mã đề: 01 I Đọc -hiểu: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu bên dưới: “ …Biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, từ ngày nào, sở nguyện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng đơi câu đối tay ơng Huấn Cao viết Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông Tinh ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông chịu cho chữ Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời Viên quản ngục khổ tâm có ơng Huấn Cao tay mình, quyền mà khơng biết làm mà xin chữ Không can đảm mà giáp lại mặt người cách xa y nhiều quá, y lo mai mốt đây, ông Huấn Cao bị hành hình mà khơng kịp xin chữ, ân hận suốt đời mất” (Trích Chữ người tử tù Nguyễn Tuân) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu 2: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn? Câu 4: Hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận em viên quản ngục? II Làm văn: (7 điểm) Phân tích nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân -Hết - ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11 Mã đề: 01 - Câu 1: + Phương thức biểu đạt: tự (0.5 điểm) - Câu 2: Nghệ thuật ( 0.5 điểm) - Câu 3: Nội dung văn miêu tả tâm viên quản ngục: khao khát có chữ ông Huấn Cao, không xin chữ ơng ân hận suốt đời ( điểm) -Cãu 4: Học sinh viết đoạn văn theo ý sau: ( điểm) - Viên quản ngục người yêu đẹp, khao khát mãnh liệt có chữ ơng Huấn Cao, người có nhân cách cao đẹp -Viên quản ngục dù sống không gian xấu xa biết quý trọng đẹp, tôn sùng đẹp người đáng trân trọng II Làm văn; ( điểm) 1) Yêu cầu kiến thức: -Nắm kiến thức nhân vật - Phân tích tâm yêu cầu đề 2) Yêu cầu kỹ năng: -Viết kết cấu văn nghị luận phân nhân vật - Đạt yêu cầu diễn đạt, dùng từ, đặt câu… 3) Hướng dẫn chấm cụ thể nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân a) Mở bài: (0.5 điểm) -Nêu khái quát nhân vật Huấn Cao - Nêu vấn đề cần nghị luận b) Thân bài: ( điểm) * Nêu sơ lược tình truyện * Nhân vật Huấn Cao: có đặc điểm - Tài hoa, nghệ sĩ: ( điểm) + Thể qua lời nói trầm trồ, ngưỡng mộ thầy trò viên quản ngục; + Thể qua lời nói trực tiếp ơng Huấn Cao -Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể tư tưởng nghệ thuật mình: kính trọng, ngưỡng mộ bậc tài hoa, trân trọng thư pháp cổ truyền dân tộc ( HS nêu phân tích dẫn chứng) - Khí phách hiên ngang ( điểm) +Dám cầm gươm chống lại triều đình + tử tù đợi ngày pháp trường xem thường chết + Coi thường ngục quan bọn lính ngục, ơng không sợ trả thù + Ung dung nhận rượu thịt viên quản ngục mắng đuổi viên quản ngục (HS nêu dẫn chứng phân tích) - Khí phách hiên ngang ơng Huấn Cao - Nhân cách sáng, cao (2 điểm) + Trước nhận lòng viên quản ngục, Huấn Cao xem viên quản ngục loại người cặn bã nên khinh bỉ, coi thường + Khi nhận lòng “biệt nhỡn liên tài” người có sở thích cao quý chọn nhầm nghề nên ông ngạc nhiên, băn khoăn, nghĩ ngợi cuối định cho chữ + Cảm kích trước lịng viên quản ngục, Huấn Cao cho lời khuyên (HS nêu phân tích dẫn chứng) c Kết (0.5 điểm) Khẳng định vấn đề SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: Đến năm mười bốn tuổi tơi chưa tự xếp quần áo cho Tất đều là việc mẹ Giặt, phơi, xếp, ủi, treo lên móc Mỗi sáng, việc mặc áo thẳng thớm tinh tươm để đến trường Cho đến ngày mẹ vắng, và trời trưa nắng lắc rắc vài hạt mưa Không cách nào khác, phải làm Lấy quần áo từ sào phơi, ôm vào phịng Tơi nhận quần áo vừa lấy từ sào xuống thật là thơm, mùi hương mẻ, lạ lẫm, sạch, “nóng giịn” Mùi nắng Và lần đời, ngồi xuống bên đống quần áo, lóng ngóng, bắt đầu xếp Tơi muốn nói rằng…những việc khơng hoàn toàn là nhỏ nhặt […]Nếu bạn không tự làm điều dễ dàng, cớ tơi phải tin bạn có đủ trách nhiệm và nhận thức để làm điều khó hơn? (Trích: Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2017, tr 129-131) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định 02 phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo đoạn trích, đến năm 14 tuổi nhân vật chưa thể tự làm việc gì? Vì sao? Câu Hãy cho biết hiệu phép liệt kê sử dụng câu: “Tôi nhận quần áo vừa lấy từ sào xuống thật là thơm, mùi hương mẻ, lạ lẫm, sạch, “nóng giịn” Câu Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) bày tỏ suy nghĩ thơng điệp gợi từ đoạn trích II LÀM VĂN (6.0 điểm) Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị có thể sống yên ổn với người khác lại khơng thể Họ thấy có thể không làm hại Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện Hắn băn khoăn nhìn thị Nở thăm dò Thị im lặng, cười tin cẩn Hắn thấy tự nhiên nhẹ người […] Thị chống tay vào háng, vênh vênh mặt, và dớn môi vĩ đại lên, trút vào mặt tất lời bà Hắn nghĩ ngợi tý hiểu, nhiên ngẩn người Thoáng cái, lại hít thấy cháo hành Hắn ngồi ngẩn mặt, khơng nói Thị trút giận xong Cái mũi đỏ thị dị xuống lại bạch Thị Thị ngoay ngốy mơng đít về Hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại Ai mà thèm lại! Cịn muốn lơi thơi gì? Hắn đuổi theo thị, nắm lấy tay Thị gạt ra, lại giúi thêm cho Hắn lăn khoèo xuống sân…Và uống Nhưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức (Chí Phèo, Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.151-153) Cảm nhận anh/chị hình tượng Chí Phèo đoạn trích ….… … HẾT Học sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: .;Số báo danh: SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Phần I Câu II ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 Môn: NGỮ VĂN 11 Nội dung ĐỌC HIỂU phương thức biểu đạt: Tự sự, nghị luận, miêu tả biểu cảm - HS trả lời đúng 1PTBĐ: 0,25 điểm - HS trả lời số PTBĐ trên: 0,5 điểm - Đến năm mười bốn tuổi chưa tự xếp quần áo cho - Vì: Tất việc mẹ Mỗi ý 0,25 điểm Hiệu phép liệt kê: - Nhấn mạnh mùi thơm áo phơi nắng khẳng định niềm vui sướng nhân vật “tôi” lần nhận mùi thơm (1,0 điểm) - Tạo âm hưởng nhịp nhàng; tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn (0,5 điểm) Viết đoạn văn * Hình thức (0,5 điểm) - Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn - Trình bày, chữ viết rõ ràng, sẽ, tả * Nội dung (1,0 điểm) Học sinh trình bày theo quan điểm riêng cần nêu ý sau: Hãy rèn cho lối sống chủ động; sống tự lập; có ý thức trách nhiệm với sống mình… Giáo viên có thể linh hoạt cho điểm LÀM VĂN a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học: Mở bài nêu vấn đề nghị luận; Thân triển khai vấn đề; Kết bài khái quát vấn đề b Xác định đúng vấn đề nghị luận: Hình tượng Chí Phèo đoạn trích c Triển khai vấn đề thành luận điểm, kết cấu hợp lí, thể cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp lí lẽ và dẫn chứng HS giải vấn đề theo hướng sau: * Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Cảm nhận về đoạn trích - Khái quát lại đời Chí Phèo trước gặp thị Nở q trình hồi sinh Chí từ gặp thị Điểm 4,0 0,5 0,5 1,5 1,5 6,0 0,25 0,5 0,5 0,5 SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt: Nghị luận 0,5 - HS ngữ liệu này: 1,0 + Tuổi trẻ không thiết phải gắn liền với sức khỏe vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, mãnh liệt tình cảm cảm nhận phấn khởi với suối nguồn sống + Tuổi trẻ thể lịng can đảm khơng phải tính nhút nhát, sở thích phiêu lưu trải nghiệm tìm kiếm an nhàn - Tác dụng: nhấn mạnh yếu tố làm nên tuổi trẻ, từ giúp người đọc nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng tâm hồn tươi tốt, để giữ tuổi trẻ tâm hồn người Thái độ tươi trẻ làm nên vẻ đẹp tâm hồn yếu tố khác Từ chuyển nghĩa 1,0 - Từ “vết nhăn” dùng theo nghĩa chuyển - Ý nghĩa: Biểu thị già nua, chai sạn tâm hồn Văn gửi đến thông điệp (HS trả lời thông điệp gợi ý thông điệp khác phù hợp): 0,5 - Đừng để tâm hồn trở nên già nua - Hãy giữ cho tâm hồn tươi trẻ cách sống, mạnh mẽ, có lí tưởng, lạc quan, can đảm, u thương II LÀM VĂN 7,0 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị nội dung: Sống để tuổi xuân có ý nghĩa? 2,0 Yêu cầu hình thức 0,25 Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Xác định vấn đề nghị luận: Đồng cảm sẻ chia sống Biết cách viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi diễn đạt Trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu cụ thể: a Nêu vấn đề 0,25 b Giải thích vấn đề - Sống hành trình mà người trải qua - Tuổi xuân quãng thời gian tươi đẹp người, tuổi trẻ => Sống để tuổi xn có ý nghĩa sống hết mình, cháy quãng đời tuổi trẻ 0,75 c Phân tích, bàn luận vấn đề - Sống để tuổi xuân có ý nghĩa? + Sống cách đầy nhiệt huyết, khao khát theo đuổi giá trị/ ước mơ đáng mà mong muốn + Sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội… 0,25 d Mở rộng vấn đề e Liên hệ thân d Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bào quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 e Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,25 Phân tích tâm trạng nhân vật Liên qua tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: tâm trạng nhân vật Liên qua tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể suy nghĩ thân vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 0,25 * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận 1,5 * Tâm trạng Liên trước cảnh ngày tàn: - Cảm thấy lòng buồn man mác trước cảnh chiều tàn, bóng tối dần phủ lên tất - Ngửi thấy mùi âm ẩm bốc lên lại cảm thấy quen thuộc, gần gũi yêu thương * Tâm trạng Liên trước mảnh đời tàn: - Những đứa trẻ bới rác: Xót thương, tội nghiệp, bất lực khơng thể giúp đỡ 0,5 - Mẹ chị Tí: Yêu thương, quan tâm, ân cần, ngại, thương cảm trước gia cảnh bần hàn, cực - Cụ Thi: Thơng cảm, thấu hiểu có chút sợ sệt * Tâm trạng Liên lúc đợi chuyến tàu đêm: - Hồi tưởng ký ức đẹp đẽ thuở ấu thơ, lúc gia đình giả, nhớ ánh đèn điện Hà Nội - Trước cảnh tịch mịch, ánh sáng chập chờn, âm rời rạc, thưa thớt Liên ln có cảm giác mơ hồ khó hiểu - Tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm từ Hà Nội => Chuyến tàu mang theo ánh sáng, hy vọng ước mơ đổi đời 0,5 - Sự hụt hẫng chuyến tàu hút đêm tối, Liên lặng lẽ quay trở lại thực tàn khốc, sống bế tắc tối tăm * Khái quát đánh giá Tâm trạng Liên việc bộc lộ nghệ thuật xây dựng nhân vật tinh tế tài tình Thạch Lam, cịn khiến độc giả phải nhận thơng điệp thật ý nghĩa sống mà Thạch Lam muốn truyền đạt tác phẩm Hai đứa trẻ 0,5 d Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bào quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 e Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,5 ĐIỂM TOÀN BÀI THI : I + II = 10,0 điểm TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản: KHÔNG SỢ SAI LẦM Bạn ơi, bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm nấy, bạn ảo tưởng, bạn hèn nhát trước đời Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, suốt đời khơng tự lập Bạn sợ sặc nước bạn khơng biết bơi; bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ! Một người mà khơng chịu khơng Sai lầm có hai mặt Tuy đem lại tổn thất, đem đến học cho đời Khi tiến bước vào tương lai, bạn tránh sai lầm? Nếu bạn sợ sai bạn chẳng dám làm Người khác bảo bạn sai chưa bạn sai, tiêu chuẩn sai khác Lúc bạn ngừng tay, mà tiếp tục làm, có gặp trắc trở Thất bại mẹ thành công Tất nhiên bạn người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm Chẳng thích sai lầm Có người phạm sai lầm chán nản Có kẻ sai lầm tiếp tục sai lầm thêm Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm đường khác để tiến lên Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận (Theo Hồng Diễm, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2003, tr.43) Thực yêu cầu sau: Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn (0.5 điểm) Câu Theo tác giả, người sợ thất bại người nào? (0.5 điểm) Câu Anh/chị hiểu ý kiến: “Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận mình”? (1.0 điểm) Câu Anh/chị có đồng ý với quan điểm:“Sai lầm có hai mặt Tuy đem lại tổn thất, đem đến học cho đời” khơng? Vì sao? (1.0 điểm) II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến “Thất bại mẹ thành công” Câu (5.0 điểm) Phân tích tâm trạng đợi tàu chị em Liên truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) (Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) - HẾT - Người đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ NĂM HỌC 2020 – 2021 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Vận dụng thấp Phương Chỉ Hiểu nội thức biểu dấu hiệu nhận dung câu nói đạt, thao tác biết văn văn lập luận… Phần I Đọc hiểu Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm 0,5 Số điểm 0,5 Số điểm 1,0 = 5% = 5% = 10% Xác định Hiểu giải Vận dụng thích vấn hiểu dạng đề đề cần bàn luận biết xã hội (đoạn kĩ tạo NLXH) lập văn bản, thao tác lập luận để viết đoạn văn NLXH Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Làm văn NLXH: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 = 5% = 5% Nhận biết Xác định nét vấn đề cần nghị luận, phạm vi tác giả, dẫn chứng, văn thao tác lập nghị luận luận NLVH: Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm: 0.5 = 5% Phân tích nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Vận dụng cao Cộng Cho biết quan điểm thân giải thích lại có thái độ Số câu: Số câu: Số điểm 1,0 Số điểm = 10% = 30% Bày tỏ quan điểm cá nhân rút học cho thân Số điểm: 0,5 = 5% Đánh giá, nhận xét giá trị, ý nghĩa tác phẩm/ So sánh liên hệ Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,0 = 5% = 5% = 30% = 10% Tổng số Tổng số điểm: Tổng số điểm: Tổng số điểm: điểm: 1,5đ 1,5đ 4,5đ 2,5đ Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 45% Tỉ lệ: 25% Số câu: Số điểm: = 20% Số câu: Số điểm: = 50% Tổng số câu: Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Người đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ NĂM HỌC 2020 – 2021 Phần Câu I II ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Người sợ thất bại là: - Người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế - Suốt đời khơng tự lập Trình bày quan điểm ý kiến: “Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận mình” - Cuộc đời người khơng tránh sai lầm, sai lầm không đồng nghĩa với thất bại cỏi Sai lầm đem đến cho nhiều học, kinh nghiệm để ta hoàn thiện thân trưởng thành - Dám làm, không sợ sai khiến ta dũng cảm đưa định để nắm bắt hội, phát huy lực thân Khi đó, người làm chủ số phận mình, đạt điều mong muốn - HS lựa chọn có khơng - HS phải đưa cách giải thích thuyết phục theo lựa chọn thân LÀM VĂN Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến “Thất bại mẹ thành công” a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách như: diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng - phân - hợp, móc xích b Xác định vấn đề nghị luận Thất bại mẹ thành công c Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, cần đảm bảo trọng tâm đề Dưới số gợi ý nội dung: Giải thích: - Thất bại: kết đạt không mong muốn, dự định, mục đích ban đầu đề - Thành công: kết đạt mong muốn, dự định, mục đích ban đầu đề => Câu nói đề cao vai trị thất bại hành trình đến thành cơng, từ khích lệ, động viên khơng nên nản chí mà nỗ lực vươn lên sau thất bại Người đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang Điểm 3.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.75 7.0 2.0 0.25 0.25 1.0 0.25 Bàn bạc, mở rộng vấn đề: - Trong sống, người không tránh thất bại - Mỗi lần thất bại giúp chúng ta: + Nhìn nhận, kiểm điểm lại thân + Có thêm tri thức, hiểu biết + Rút học, kinh nghiệm sống bổ ích (Dẫn chứng: Đưa gương thành công biết đứng lên sau thất bại) Bình luận: - Ca ngợi người biết vượt qua thất bại, coi tảng cho thành cơng, có ý chí vươn lên - Phê phán thái độ sống sớm nản lòng, bng xi, phó mặc, bi quan, chán nản gặp thất bại… (dẫn chứng) Bài học: - Nhận thức: Quan điểm đắn tích cực, có ý nghĩa khích lệ động viên to lớn - Hành động: Bản thân phải có hành động tích cực gặp thất bại d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh,…) thể quan điểm riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Phân tích tâm trạng đợi tàu chị em Liên truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Tâm trạng chờ tàu chị em Liên An c Triển khai vấn đề cần nghị luận Thí sinh trình bày viết theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo số yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, tâm trạng đợi tàu chị em Liên Thân bài: * Giới thiệu chị em Liên An - Gia cảnh: gia đình dọn quê thầy Liên việc - Công việc: mẹ giao trông coi cửa hàng nhỏ xíu * Mục đích đợi tàu hai chị em - Vì nghe lời mẹ dặn, khơng phải lí Người đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang 0.5 0.25 0.25 0.25 5.0 0.5 0.5 0.5 0.25 0.75 - Vì muốn nhìn chuyến tàu, hoạt động cuối đêm khuya, “một giới khác hẳn” với sống nghèo khó, tù đọng nơi phố huyện  Chị em Liên cố thức để đợi tàu niềm vui sống cuối ngày * Cảm nhận tâm trạng chị em Liên tàu xuất - Tàu xuất từ xa:  Đèn ghi  Ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi  Tiếng cịi xe lửa kéo dài theo gió  Liên vội đánh thức em dậy Hai chị em háo hức, mong chờ… - Tàu lại gần:  Rầm rộ tới  Các toa sáng trưng  Hành khách sang trọng  Chị em Liên vui tươi hẳn lên - Tàu qua: Để lại đốm than đỏ khuất sau rặng tre  Hai đứa trẻ hụt hẫng, buồn, tiếc nuối  Liên “lặng theo mơ tưởng” suy nghĩ giới khác * Nhận xét, đánh giá: - Ý nghĩa chuyến tàu đêm:  Đánh thức kí ức khát vọng Liên  Biểu tượng cho giới hoàn toàn khác sống nơi phố huyện quẩn quanh, bế tắc - Giá trị thực: miêu tả chân thực sống nghèo, tù đọng, bế tắc nơi phố huyện - Giá trị nhân đạo: niềm trân trọng, thương xót Thạch Lam kiếp người nhỏ bé, sống cảnh nghèo nàn, tăm tối - Giá trị nghệ thuật:  Sử dụng thủ pháp đối lập, tương phản  Giọng văn nhẹ nhàng, đượm nỗi buồn Kết bài: Khẳng định giá trị cảnh chờ tàu; giá trị truyện ngắn Hai đứa trẻ nghiệp Thạch Lam; tài nhà văn Thạch Lam d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh,…) thể quan điểm riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật TỔNG ĐIỂM Người đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang 0.75 0.5 0.5 0.25 0.5 10.0 TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Cuộc sống hạnh phúc ta biết nâng niu cảm xúc thay mổ xẻ phán xét Nếu ta đơn, tuyệt vọng, đừng cố gắng làm điều để tìm qn, đừng xem ung nhọt khơng thể cứu chữa Thay vào đó, cho thời gian tĩnh tâm để nhìn nhận lại cảm xúc Hãy mở rộng tâm hồn cảm xúc khác, thay tập trung nghĩ đến điều tiêu cực tại… Bạn cần biết khác tầm ảnh hưởng hai lối suy nghĩ tiêu cực tích cực đời Lối suy nghĩ tiêu cực khiến ta gặp nhiều khó khăn, bất hạnh Chừng ta chưa chịu thay đổi chừng chúng cịn dai dẳng đeo bám ta Mặc dù khó thay đổi cách suy nghĩ sớm chiều, ta cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận việc Bằng cách nhận diện vấn đề, chia sẻ với người giải nó, ta dần loại bỏ thói quen nhìn nhận việc cách tiêu cực Giữa suy nghĩ tích cực tiêu cực tồn khác biệt lớn Chỉ cần ý nghĩ “mình khơng thể” thống qua đầu, phần tiêu cực người ta nhanh chóng lấn lướt, ám ảnh tâm trí ta bị mặc cảm bủa vây Kết ta dễ buông tay đầu hàng Ngược lại, biết hướng lựa chọn đến điều tốt đẹp, ta nhận kết khác, sáng sủa Những suy nghĩ tích cực ươm mầm tâm hồn ta không ngừng sinh sôi nảy nở đưa ta đến sống tươi đẹp (Theo Tian Daytoa, Ph.D, Quên hôm qua, sống cho ngày mai, NXB Tổng hợp TP.HCM,2016, Tr.44-45) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu 2: Theo đoạn trích, nên làm ta đơn tuyệt vọng? Câu 3: Dựa vào văn bản, anh chị cho biết lối suy nghĩ tiêu cực có tác hại nào? Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm “Bằng cách nhận diện vấn đề, chia sẻ với người giải nó, ta dần loại bỏ thói quen nhìn nhận việc cách tiêu cực” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến thân tác động suy nghĩ tích cực người sống Câu (5,0 điểm) Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ sau: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhân với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! (Tự tình II, Hồ Xuân Hương, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.19) -HẾT TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ KHẢO SÁT LẦN Phần Câu I II KỲ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 NĂM 2020 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Bài thi: Ngữ văn (Đáp án – thang điểm gồm 03 trang) Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 3,0 0,5 - Theo đoạn trích, nên: + Đừng cố gắng làm điều để tìm qn, đừng xem ung nhọt khơng thể cứu chữa + Hãy cho thời gian tĩnh tâm để nhìn nhận lại cảm xúc + Hãy mở rộng tâm hồn cảm xúc khác, thay tập trung nghĩ đến điều tiêu cực -Những tác hại lối suy nghĩ tiêu cực: + Lối suy nghĩ tiêu cực khiến ta gặp nhiều khó khăn, bất hạnh + Lối suy nghĩ tiêu cực dai dẳng đeo bám ta + Phần tiêu cực người ta nhanh chóng lấn lướt, ám ảnh tâm trí ta bị mặc cảm bủa vây + Kết ta dễ buông tay đầu hàng - Bày tỏ quan điểm thân: đồng tình/khơng đồng tình/đồng tình phần - Lí giải hợp lí, thuyết phục Nếu đồng tình, lí giải theo hướng: +Vì: nhận diện vấn đề giúp ta nhìn đúng-sai, được-mất, may-rủi, sai lầm-bài học kinh nghiệm…Từ đó, ta khơng đau khổ,dằn vặt, tiếc nuối mà có thái độ lạc quan, tự tin + Vì: chia sẻ với người giải giúp ta giải tỏa căng thẳng, lo lắng; đem lại cho ta nhận xét, góp ý, đánh giá khách quan, rõ ràng Từ đó, ta không cảm thấy bế tắc, tuyệt vọng mà nhìn nhận vấn đề thấu đáo, sáng suốt (Lưu ý: Thí sinh trình bày quan điểm cá nhân theo nhiều cách khác nhau, giáo viên cần linh hoạt đánh giá) LÀM VĂN 0,5 Viết đoạn văn tác động suy nghĩ tích cực người sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Tác động suy nghĩ tích cực người sống c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ tác động suy nghĩ tích cực người sống Có thể triển khai theo hướng: *Giải thích: Suy nghĩ tích cực suy nghĩ lạc quan, nhìn nhận hay, tốt, giá trị vấn đề, vật, việc ln có hướng hành động để làm việc tốt * Bàn luận: - Suy nghĩ tích cực có tác động quan trọng người: + Sẽ giúp ta dễ dàng vượt qua ác lực, stress sống + Sẽ giúp ta lạc quan, tin tưởng vào sống + Tiếp thêm cho ta động lực, ý chí phấn đấu đạt thành cơng +Thiếu suy nghĩ tích cực, người dễ rơi vào trạng thái chán nản, bi quan, bế tắc… 2,0 1,0 1,0 7,0 0,25 0,25 1,0 *Liên hệ thân, mở rộng vấn đề: - Cần phân biệt: suy nghĩ tích cực với suy nghĩ hão huyền, ảo tưởng - Hãy học cách suy nghĩ tích cực để từ nhận thức đến hành động cụ thể tạo dựng sống tốt đẹp cho thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề,Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Hồ Xuân Hương thơ Tự Tình II 0,25 0,25 5,0 0,25 0,5 0,5 * Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình thơ: - Tâm trạng đơn, buồn tủi, xót xa đời bất hạnh, duyên phận hẩm hiu (4 câu thơ đầu) + Khi vạn vật chìm vào giấc ngủ, tâm tư sâu lắng nhất, nỗi cô đơn hiển rõ ràng Âm gấp gáp, dồn dập tiếng trống canh, trạng thái trơ trọi, nhỏ bé ‘’cái hồng nhan’’ ‘’nước non’’ rộng lớn…đã thể sâu sắc tâm trạng nhân vật trữ tình với bao nỗi xót xa, tủi hổ, bẽ bàng + Nhà thơ muốn mượn rượu giải sầu say lại tỉnh, nỗi đau qn mà cịn thêm đắng chát Hình tượng vầng trăng tương ứng với cảnh tình éo le tác giả: Trăng tàn mà ‘’khuyết chưa tròn’’ người phụ nữ tuổi xuân trơi qua mà nhân dun cịn dang dở - Tâm trạng phẫn uất thái độ phản kháng, muốn thách thức, vượt lên số phận (2 câu luận) + Hình ảnh vật nhỏ bé, vơ tri (rêu, đá) kết hợp với việc sử dụng động từ mạnh (xiên, đâm) biện pháp đảo ngữ diễn tả tâm trạng phẩn uất đồng thời gợi lên hình ảnh người phụ nữ nỗi đau thân phận hèn mọn tiềm ẩn sức sống, nỗi khao khát vươn lên - Tâm trạng ngao ngán, chán chường, đầy bi kịch tình dun khơng ý nguyện (2 câu kết) + Cách sử dụng từ ngữ đặc sắc (phân tích ý nghĩa biểm cảm từ ‘’ngán’’ từ đồng âm khác nghĩa ‘’xuân’’, ‘’lại’’), kết hợp với thủ pháp nghệ thuật tăng tiến (Mảnh tình-san sẻ- tí-con con) thể sâu sắc tâm trạng buồn nản chán chường nỗi tuổi xuân ngày phơi pha theo năm tháng mà tình dun chẳng vẹn trịn, chí cịn ngày ỏi * Nghệ thuật: Tâm trạng nhân vật trữ tình khắc họa thành cơng qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc; hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế; vận dụng thành cơng hình thức đối, đảo ngữ, thủ pháp tăng tiến 1,0 * Đánh giá: - Bài thơ vừa khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình với nỗi đau buồn, tủi hổ, xót xa vừa gợi lên hình ảnh người phụ nữ dám thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch Đó lời ‘’tự tình’’của riêng tác giả tình cảnh, nỗi lịng chung người phụ nữ xã hội phong kiến 0,5 0,5 0,5 0.5 - Với nét đặc sắc nội dung nghệ thuật, Tự Tình II vừa thơ có giá trị nhân văn sâu sắc vừa thơ Nơm có giá trị thẩm mỹ cao d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Tổng điểm Hết - 0,25 0,5 10,0 SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT YỂN KHÊ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích đây: ….Cho nên, cách tốt để có hạnh phúc thật lại đơn giản, tự tạo hạnh phúc thân bạn Vâng, thế, hạnh phúc không thật nằm xe bạn lái, nhà bạn ở, hay cơng việc bạn có,… có người đạt nhiều thứ họ mong muốn, rốt cuộc, họ không cảm thấy thật hạnh phúc Đơn giản hạnh phúc nằm thân chúng ta, nằm bạn Bạn tạo hạnh phúc cách trân trọng tất bạn có, chấp nhận u q thân bạn Đó “bí quyết” hạnh phúc mà tơi muốn chia sẻ với bạn Bạn có biết rằng, việc tưởng chừng đơn giản tầm thường ngày bạn có bữa ăn đầy đủ, tối bạn ngả lưng giường êm ấm mình, bạn hạnh phúc tỉ người khác giới Bạn có biết rằng, ngày bạn đơn giản thức dậy vào buổi sáng, bạn hạnh phúc 150.000 người không thức dậy từ ngày hơm đó… (Sống khát vọng,Trần Đăng Khoa, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2018) Thực yêu cầu: Câu Hãy bí hạnh phúc mà tác giả chia sẻ đo ạn trích Câu Anh/chị hiểu quan niệm “hạnh phúc thực đơn giản” nhắc đến đoạn trích? Câu Tác giả muốn khẳng định điều đưa ý kiến “hạnh phúc khơng thật nằm xe bạn lái, nhà bạn ở, hay cơng việc bạn có”? Câu Anh chị có cho người “tạo hạnh phúc cách trân trọng tất bạn có”? Vì sao? II Làm văn (6,0 điểm) Cảm nhận bi kịch bị tha hóa nhân vật Chí Phèo tác p h ẩm tên Nam Cao Từ khái quát giá trị nhân đạo tác phẩm Họ tên: ………………………… SBD:…………… Hết -Cán coi thi khơng giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I II Nội dung ĐỌC HIỂU Bí hạnh phúc mà tác giả chia sẻ: Bạn tạo hạnh phúc cách trân trọng tất bạn có, chấp nhận yêu quý thân bạn Quan niệm “hạnh phúc thực đơn giản”: + Hạnh phúc điều cao siêu, xa vời + Hạnh phúc điều giản dị mà tạo cho cách trân trọng có Tác giả muốn khẳng định: + Hạnh phúc khơng phải có tay quyền lực hay sở hữu vật chất xa hoa + Hạnh phúc nằm thân Thí sinh trả lời câu hỏi theo quan điểm riêng cá nhân phải lí giải hợp lí, thuyết phục d.Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e.Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ Cảm nhận bi kịch bị tha hóa nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao Từ khái quát giá trịị nhân đạo tác phẩm a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận bi kịch bị tha hóa nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao Từ khái quát giá trịị nhân đạo tác phẩm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Nam Cao truyện ngắn Chí Phèo - Cảm nhận bi kịch bị tha hóa: Điểm 4,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0.25 0.25 6,0 0,5 1,0 1,0 1,5 Phần Câu Nội dung + Tha hóa nhân hình + Tha hóa nhân tính - Giá trị nhân đạo tác phẩm: + Đồng cảm trước số phận người nông dân + Lên án xã hội thực dân nửa phong kiến +Trân trọng, khám phá chất người người nông dân họ bị tha hóa d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ TỔNG ĐIỂM Điểm 1,0 0,5 0,5 10,0 ... mơn Ngữ văn 11 năm 2020-20 21 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-20 21 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-20 21 có đáp. .. Văn Can Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-20 21 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-20 21 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 ... 11 năm 2020-20 21 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Việt Hồng Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-20 21 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 10 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 11 năm 2020-20 21 có đáp

Ngày đăng: 29/04/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w