1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH HÓA HỌC

3 575 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 61 KB

Nội dung

mot so pp giai nhanh hoa hoc

ThS Vò Minh Träng. tell: 0983412273 – 0912246273 VietNam Maritime University PHIẾU BÀI TẬP VÔ CƠ SỐ 2 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON Câu 39. Hoà tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O có khối lượng 2,59g. a) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính số mol HNO 3 đã p/ư. c) Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Câu 40. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,15 mol N 2 O và 0,1 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là: A: 5,6 g. B: 8,4 g. C: 28 g. D: 14 g Câu 41 : Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X, gồm N 2 O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị của a? A. 1,98 gam. B. 1,89 gam. C. 18,9 gam. D. 19,8 gam Câu 42: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Tổng số mol của hỗn hợp là A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 mol Câu 43. Cho 0,03 mol Fe 3 O 4 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được V mL (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V. A. 224 mL B. 448 mL C. 672 mL C. 2016 mL Câu 44: Cho V lít hỗn hợp khí Cl 2 , O 2 đktc tác dụng vừa hết với 2,7 gam Al và 3,6 gam Mg thu được 22,1 gam sản phẩm. V có giá trị bằng . A. 3,36 B. 4,48 C. 5,6 D. 6,72 Câu 45: Một hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn, Cu tác dụng vừa đủ với 33,6 lit không khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được V lit khí SO 2 duy nhất (đktc). V có giá trị là: A. 13,44 lit B. 11,2 lit C. 28 lit D. Không xác định được. Câu 46. Chia 0,62g hỗn hợp kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Bị oxi hoá hoàn toàn được 0,39g hỗn hợp oxit. Phần 2: hoà tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 loãng được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 0,112 lít D. 5,6 lít Câu 47. Kim loại X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng giải phóng khí NO theo tỉ lệ n X : n NO = 1 :1. X là kim loại nào trong 4 kim loại sau ? A. Zn B. Al C. Mg D. Cu ÁP DỤNG ĐLBT ELECTRON TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI Câu 48: Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,5g B. 7,44g C. 7,02g D. 4,54g Câu 49: Cho 1,35g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thì được 1,12 L hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2 O có tỉ khối đối với H 2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 23,05g B. 13,15g C. 5,89g D. 7,64g Câu 50: Cho 1,35 gam hỗn hợp 3 kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,12 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và NO 2 có tỉ khối so với H 2 là 21,4. Tính tổng khối lượng muối nitrat tạo thành? A. 4,34 gam B. 4,45 gam C. 5,69 gam D. 10,65 gam Câu 51. Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2 , NO, N 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH 4 NO 3 ). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO 3 đã phản ứng lần lượt là: A. 205,4 g và 2,5 mol B. 199,2 g và 2,4 mol C. 205,4 g và 2,4 mol D. 199,2 g và 2,5 mol Câu 52. Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được 1,12 lit SO 2 (đktc); 1,6 gam S và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X là A. 30,1 gam B. 24,1 gam C. 18,1 gam D. 28,1 gam Câu 53: (2008/B) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dd HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là ThS Vò Minh Träng. tell: 0983412273 – 0912246273 VietNam Maritime University A. 6,52 gam. B. 8,88 gam. C. 13,92 gam. D. 13,32 gam. Câu 54:(2009/A) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 106,38. B. 34,08. C. 97,98. D. 38,3 ÁP DỤNG ĐLBT ELECTRON THÔNG QUA CHUỖI CÁC PHẢN ỨNG Câu 55: Cho m gam mạt sắt để ngoài không khí, sau một thời gian thu được 14,4 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit sắt (hỗn hợp A). Hoà tan hoàn toàn hh A trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 2,24 L khí (đktc). Giá trị của m là: A. 5,6 gam B. 16,8 gam C. 11,2 gam D. 22,4 gam Câu 56. Nung m gam Fe trong không khí thu được 24 gam hỗn hợp B gồm Fe và 3 oxit. Hoà tan hoàn toàn B bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 4,48 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 20,16 gam B. 5,04 gam C. 15,12 gam D. 10,08 gam Câu 57. Để 20,16g phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp A: Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Hoà tan 1 2 lượng A trên trong dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lit ở (đktc) khí NO. Giá trị của m là: A. 26,40g B. 24,00g C. 23,52g D. 21,12g. Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là: A. 100,8 lit B. 10,08 lit C. 50,4 lit D. 5,04 lit Câu 59. Trộn 0,81 gam bột nhôm với hỗn hợp bột Fe 2 O 3 và CuO rồi đốt nóng trong đk không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dd HNO 3 đun nóng thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,224 lít B. 0,672 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít Câu 60 : Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Câu 61 . Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe 2 O 3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Al. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,344 lit (đktc) (khí NO là sản phảm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,81 gam. B. 1,62 gam. C. 3,24 gam. D. 0,27 gam. ÁP DỤNG ĐLBT ELECTRON XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI, XÁC ĐỊNH CTPT CỦA KHÍ Câu 62: Hoà tan hoàn toàn 0,9g kim loại X vào dd HNO 3 ta thu được 0,28 lit khí N 2 O (đktc). Vậy X là: A. Cu B. Fe C. Zn D. Al Câu 63. Hòa tan hoàn toàn 0,81 g kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 1,008 lít (đktc) khí SO 2 . Kim loại M là : A. Be. B. Al. C. Mn. D. Ag. Câu 64: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 thu được 448 ml khí N x O y (đktc). Xác định N x O y ? A. NO. B. N 2 O. C. NO 2 . D. N 2 O 5 . Câu 65. Hoà tan hoàn toàn 8,64 gam FeO bằng dung dịch HNO 3 thì thu được 336 ml khí duy nhất (đktc). Công thức của chất khí đó là: A. N 2 B. NH 3 C. N 2 O D. NO 2 Câu 66: Khi cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được 4,48 lit khí hiđro (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thì thu được 1,12 lit khí A duy nhất (đktc). A là: A. N 2 B. N 2 O C. NO D. NO 2 Câu 67:(2009/A) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí ThS Vũ Minh Trọng. tell: 0983412273 0912246273 VietNam Maritime University NxOy (sn phm kh duy nht, ktc) cú t khi i vi H 2 bng 22. Khớ NxOy v kim loi M l A. N 2 O v Al. B. N 2 O v Fe. C. NO v Mg. D. NO 2 v Al. Ni dung phng phỏp - p dng nh lut bo ton khi lng (BTKL): Tng khi lng cỏc cht tham gia phn ng bng tng khi lng cỏc cht sn phm Xột phn ng: A + B C + D Ta luụn cú: mA+ mB = mC+ mD(1) Hqu 1: Bi toỏn: Kim loi + axit mui + khớ M mui = m kl + m gc axit - m gc axit thng c tớnh theo smol khớ thoỏt ra: Vi axit HCl v H 2 SO 4 loóng + 2HCl H 2 nờn n Cl- =2n H2 + H 2 SO 4 H 2 nờn n SO4- =n H2 H qu 2: KL + PP TNG GIM KHI LNG *Dựa vào sự tăng hay giảm khối lợng khi chuyển một mol chất A thành một hoặc nhiều mol chất B ta sẽ tính đợc số mol các chất tham gia p/ cng nh cỏc cht tạo thành sau phản ứng. * Phơng pháp này thờng áp dụng cho các bài toán có những đặc trng sau: - Từ chất A, B chuyển thành chất C, D mà chất C, D có cùng cation hoặc anion với chất A, B: VD: - Giả thiết cho khối lợng các chất A, B và khối lợng các chất C, D. - Không biết đợc sau phản ứng chất nào hết chất nào d. * Ngoài ra với những bài toán nhúng thanh kim loại vào dd muối của kim loại yếu hơn ta cũng dùng phơng pháp này. P DNG LBT ELECTRON XC NH TấN KIM LOI, XC NH CTPT CA KH + XC NH TấN KIM LOI: . KL KL e thu m M n n = (n- húa tr =1,2,3,4) + Xỏc nh CTPT khớ: s e nhn = ớ echo kh n n , da vo 4 phng ỏn chn ỏp ỏn ỳng. . smol khớ thoỏt ra: Vi axit HCl v H 2 SO 4 loóng + 2HCl H 2 nờn n Cl- =2n H2 + H 2 SO 4 H 2 nờn n SO4 - =n H2 H qu 2: KL + PP TNG GIM KHI LNG *Dựa vào sự tăng. 52. Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được 1,12 lit SO 2 (đktc); 1,6 gam S và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong

Ngày đăng: 01/12/2013, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w