1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hang mo tang Phia mon

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 194 KB

Nội dung

Trước đó, ông cũng đã tìm hiểu về nguồn gốc và những truyền thuyết về hang Phia Mùn mà không gặp bất cứ trở ngại nào vì hang nằm rất sâu trong rừng, cách xa khu dân cư nên hầu như bà con[r]

(1)

Hang mộ táng Phia Mồn: Hé lộ bí ẩn thời tiền sử

Nguyễn Vượng Giadinh.net.vn

Phia Mùn (Nà Hang, Tuyên Quang) hang động nhà khảo cổ học khai quật Những di vật tư đặc biệt thấy mộ táng đặt nhiều câu hỏi cần nhà nghiên cứu lý giải.

Chúng tơi xin thơng tin tới bạn đọc tồn trình phát khai quật di quý giá

Hang quý rừng sâu

Tìm gặp TS Trình Năng Chung (Trưởng phịng khoa học Viện khảo cổ học Việt Nam) ông vừa kết thúc chuyến di khảo dài gần tháng Phia Mùn, ông chia sẻ: “Trong 32 năm làm nghề khảo cổ chuyên nghiên cứu hang động, lần tơi có chuyến vất vả Từ trung tâm xã Sơn Phú, muốn đến phải xe ôm Để đến Phia Mùn, đoàn phải rồng rắn từ vượt núi tiếng đồng hồ Đường mịn đến hang nhỏ rậm rạp Thơng thường, có thợ gỗ, thợ săn hay trâu bị đến nơi này”

Phia Mùn hang đá rộng, thoáng đãng nằm bên suối sâu trong rừng thuộc địa phận thôn Nà Lạ, xã Sơn Phú, huyện Nà Hang, Tuyên Quang. Phia Mùn nhóm thợ gỗ phát đầu năm 2000, lập tức hang trưng dụng, san làm nơi xẻ gỗ Tuy nhiên, vào thời điểm ấy, bí mật ẩn chứa hang chưa phát Đến đầu năm 2005, thầy giáo dạy tiểu học thôn lang thang vào rừng chơi và ngẫu nhiên phát hang có di vật giống rìu đá thời tiền sử Phia Mùn thực quan hữu trách ý.

(2)

Từ dấu hiệu ban đầu cho thấy Phia Mùn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, tháng 6/2007, mang theo học trị, TS Trình Năng Chung bắt đầu lên đường để tìm ẩn số người xưa để lại TS Chung cho biết, thầy trị ơng phải vất vả đến hang điều đáng mừng khu vực khảo sát phát lộ bề mặt (do có tác động nhóm thợ gỗ)

Trước đó, ơng tìm hiểu nguồn gốc truyền thuyết hang Phia Mùn mà khơng gặp trở ngại hang nằm sâu rừng, cách xa khu dân cư nên bà không để tâm tới (kinh nghiệm làm khảo cổ ông cho thấy, hang động có di chỉ, mộ táng thường gắn liền với truyền thuyết kỳ bí hay bà sinh sống địa phương cho hang thiêng hang có ma Các đồn khảo cổ gặp nhiều khó khăn cơng tác khai quật nghiên cứu hang động thế) Để làm an lòng người tham gia đoàn khảo cứu bà dân bản, lần khác, sau làm lễ động thổ, trưởng đồn Trình Năng Chung cuốc nhát cuốc để đào hố thám sát thăm dò Đào sâu khoảng 40cm, đoàn khảo cổ phát nhiều cơng cụ đá dấu tích than tro, vỏ ốc suối, ốc núi nhiều xương động vật vương vãi

Theo phán đoán ban đầu, với dấu tích phát lộ thơng thường kèm mộ táng Điều người làm khảo cổ đặc biệt ý tiếp xúc với mộ cốt động chạm tới nơi an nghỉ tổ tiên Quả nhiên, tiếp tục đào sâu xuống, chạm vào ngơi mộ có di cốt đầu tiên, dân cơng vơ tình làm bật mảnh sọ mà TS Chung gọi “các cụ” Khi ấy, nhiên có luồng điện lạ chạy qua khiến TS Chung thấy người nhói đau Lúc này, ơng tâm niệm “có lẽ cụ hiển linh” Ơng nhắc thành viên đồn cần cẩn trọng nhẹ nhàng tiến hành công thăm dò

Trở thành “người rừng”

Cuộc khảo sát khép lại, tháng vừa qua, thầy trị ơng Chung lại chuẩn bị đầy đủ công cụ, vật dụng điều kiện khác để tiến hành khai quật toàn khu di hang Theo ông Chung, chuẩn bị

công phu khác với khác

Gồng gánh đủ thứ đồ nghề từ bát, đôi đũa, xoong, nồi đến gạo, muối, chăn chiếu máy phát điện, gần 20 người đoàn tiến Phia Mùn chuẩn bị cho công khai quật Một lán tre nhanh chóng dựng gần cửa hang - nơi đoàn trực tiếp ăn để thuận lợi cho công việc Thế ngủ lán, tắm suối vệ sinh rừng Khu vực dựng lán ẩm thấp nên việc rắn, rết loại côn trùng “viếng thăm” trở thành chuyện cơm bữa với đồn Để giảm bớt “thăm viếng” khơng mời tránh lũ muỗi rừng đông đảo, anh em đoàn thường xuyên phải thu gom củi xung quanh lại để đốt

Trái với dự tính ban đầu đồn sau rằm tháng khơng cịn mưa, mùa mưa năm kéo dài Nhiều đêm, trận mưa rừng khiến lán tre tạm bợ rung bần bật Mưa hắt tứ bề, thầy trị đồn phải nằm co cụm lại để chờ trời sáng Ông Chung nhớ in, đêm 30/8, khu vực nhiên có trận lũ quét lớn ập tới Những người già cho biết, trận lũ lớn vòng 50 năm qua khu vực Nhiều người bắt đầu đặt câu hỏi: “Phải việc đụng chạm đoàn khảo cổ khiến thần linh giận?” Rất may, trận lũ trôi vài vật dụng nhỏ bà hồn tồn khơng có thiệt hại người nên lời bàn tán xung quanh chuyện không trở nên nghiêm trọng

Chuyến di khảo Viện khảo cổ học khép lại toàn di Phia Mùn với 12 phần mộ khoảng 1.000 di vật phát lộ

Cuộc khai quật thành công địa danh không mở về những điều kỳ thú đời sống của người tiền sử mà tạo cho nhà nghiên cứu điều kiện mở rộng thêm hướng nghiên cứu cho ngành khoa học khảo cổ lịch sử.

Trong số di vật thu lượm được (nhiều công cụ lao động đá mài ghè đẽo), di vật xem đặc biệt có lẽ dấu tích vỏ ốc biển

(3)

Kết thúc chuyến đi, thầy trị ơng Chung thở phào nhẹ nhõm khơng xảy vướng mắc Tuy nhiên, sút vài cân điều kiện ăn ở, lại q khó khăn.

Lán đoàn dựng bên hang. Phát lộ tượng gặp

Đổi lại cơng sức đồn khảo cổ, kết thu từ Phia Mùn mang lại nhiều điều thú vị hướng nghiên cứu cho ngành khảo cổ học Việt Nam

Khu vực khai quật lộ hai tầng văn hoá thuộc thời hậu kỳ đá (cách khoảng 4.000 năm) văn hố Hồ Bình muộn (cách khoảng 6.000 năm) với biểu qua di vật rõ ràng Tuy nhiên, tầng văn hoá người ta lại khơng tìm cách qng mà dường nối tiếp liên tục Đây tượng khiến nhà nghiên cứu khảo cổ học dành nhiều tâm sức để tìm lời lý giải

Giá trị Phia Mùn có lẽ di cốt an táng theo cách thức đặc biệt lịch sử Việt Nam Tại ngơi mộ thứ nhất, đồn khảo cổ tìm thấy di cốt tư nằm ngửa, phía cổ đặt nồi gốm to với hoa văn thừng sắc nét với dấu vết ám khói Người chết rải đá dọc thân thể, kèm theo chục công cụ tuỳ táng Đây mộ dành nhiều ý thông thường người chết thời kỳ kèm theo 1-2 cơng cụ tuỳ táng Điều chứng tỏ vị trí người chết cịn sống cộng đồng giữ vai trò quan trọng

(4)

Những di vật khai quật được.

Tư chôn xem độc đáo thuộc di cốt mộ số số 12 Cả hai di cốt chơn theo tư nằm nghiêng, bó gối, co tay Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu cách an táng dựa quan điểm người chết trở trạng thái ban đầu bào thai Cũng có luồng ý kiến cho rằng, tư chôn thể mâu thuẫn nhân sinh quan giới quan người tiền sử Người chết thường chôn nơi để gần gũi với thành viên khác người lại lo sợ việc linh hồn người cố quấy rầy nên chôn người chết thường bị bó chặt chân tay

Lý giải việc tất mộ cốt có đá dải kèm thể, TS Trình Năng Chung đưa nhận định: “Đây vừa cách đánh dấu huyệt mộ, xuất phát từ quan điểm “vạn vật hữu linh” người xưa Họ thường cho rằng, đá nơi trú ngụ linh hồn Con người sinh từ đá chết lại trở với đá”

Trong số di vật thu lượm (nhiều công cụ lao động đá mài ghè đẽo), di vật xem đặc biệt có lẽ dấu tích vỏ ốc biển Điều đặt nhiều giả thiết khu vực cách xa biển khơi Nhiều ý kiến cho rằng, có khả thể từ ngàn đời xưa, tộc người rừng cư dân ven biển có mối giao lưu văn hoá định

Ngày đăng: 29/04/2021, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w