Giá trị lớn nhất của bài phú này là: Với lòng tự hào dân tộc, bằng một hơi văn liền mạch, bút pháp bi hùng,tác phẩm gợi lên trong lòng người đọc cảm hứng hào hùng về những chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng, cảm hứng bi tráng thuộc hào khí Đông A. Để nắm vững nội dung kiến thức bài phú mời các bạn tham khảo bài viết Cảm nhận về Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
Cảm nhận ''Phú sông Bạch Đằng'' Trương Hán Siêu Giá trị lớn phú là: với lòng tự hào dân tộc,bằng văn liền mạch,bút pháp bi hùng,tác phẩm gợi lên lòng người đọc cảm hứng hào hùng chiến công hiển hách sông Bạch Đằng,cảm hứng bi tráng thuộc hào khí Đơng A 1.Tác giả - Trương Hán Siêu ( ?-1354 ) tự Thăng Phủ ,hiệu Đôn Tẩu , người xã phúc thành , huyện Yên Ninh ( thuộc thị xã Ninh Bình ) Ơng có tài học giỏi , môn khách Trần Hưng Đạo , sau làm quan từ triều Trần Anh Tông đến triều Trần Dụ Tông , lúc chết thăng tước Thái Bảo , Thái phó thờ Văn Miếu ( Thăng Long ) - Tính tình cương trực , học vấn uyên thâm , sinh thời vua Trần tin cậy , nhân dân kính trọng - Tác phẩm: thơ văn , có Bặch Đằng giang phú tiếng Hoàn cảnh sáng tác: - Bạch Đằng nhánh sông Kinh Thầy , nơi ghi dấu chiến công hào hùng trở thành thi tứ cho nhiều tác phẩm văn học - Ước mơ đoán viết vào khoảng 50 năm sau chiến chống giặc Nguyên Mông thắng lợi Thể loại: - Viết theo thể phú , nguyên tác chữ Hán - Phú thể văn vần , dùng để tả cảnh vật , phong tục , tập qn , tính tình Hai loại phú phổ biến phú cổ thể phú Đường Luật Phú cổ thể vốn có từ trước đời nhà Đường , có vần , khơng đối , ca dài , văn xi có vần , nên cịn gọi phú lưu thuỷ ( nước chẩy ).Còn Phú Đường luật đặt từ đời Đường , có vần , đối , theo luật trắc chặt chẽ Bài phú Trương Hán Siêu viết theo lối cổ thể Bản dịch theo nguyên điệu , trừ hai ca cuối chuyển sang thể lục bát Câu tứ: - Dùng hình thức đối đáp khách bơ lão Khách tác giả 5.Phân tích: 5.1 Giới thiệu người hoàn cảnh: - Người: + Khách : nhân vật tác giả sáng tạo nên , tác giả Trong thể phú , thường có nhân vật khách để kể chuyện cho hấp dẫn + Khách đến địa danh tiếng Tính ước lệ -> người có lịng u thiên nhiên , thú du ngoạn , tâm hồn khoáng đạt , chí khí lớn lao , mang tráng chí bốn phương Bặch Đằng ->tả thực Khơng có thú tiêu dao mà người yêu lịch sủ dân tộc ,học ltheo Tử Trường xưa Giọng văn thản , phơi phới =>Hình tượng nhân vật khách : tự khẳng định hồn thơ,một khách hải hồ đồng thời kẻ sĩ thiết tha với đất nước lịch sử dân tộc - Cảnh: + Sơng Bặch Đằng hùng vĩ , hồnh tráng: Bát ngát sóng kinh mn dặm, Thướt tha trĩ mầu Nước trời : sắc Phong cảch: ba thu + Nhưng lại ảm đạm , hiu hắt: Bò lau san sát, Bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy, Gị đầy xương khơ + Qua cách nhìn cảnh vật , ta đọc tâm trạng khách vừa vui , vừa buồn , vừa tự hào , vừa tiếc nhớ Vui với cảnh sơng nước mênh mồn , có thuyền bè xi ngược Buồn đau,nuối tiếc thấy cảnh chiến trường xưa ,chiến thắng oanh liệt hừng hực , mà trơ trọi , hoang vu , hiu quạnh Dòng thời gian làm mờ bao dấu vết.Bởi thế: Buồn cảnh thảm, Đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống lưu + Giọng điệu trầm lặng Một tâm hồn phóng túng , mạnh mẽ trở nên sững sờ , buồn tiếc => Nhân vật khách , có tính chất cơng thức thể phú , Trương Hán Siêu thổi vào , trở nên sinh động Nhân vật khách tơi tác giả , kẻ sĩ nặng lịng với đất nước, với lịch sửdân tộc 5.2 Lời bơ lão: - Bơ lão: + Hình ảnh tập thể , người dân địa phương , chứng kiến tham gia trận chiến xưa + Xuất hơ ứng có tính lịch đại,có thể nhằm tạo khơng khí đối đáp tự nhiên,kể cho khạch nghe trận thuỷ chiến + Thái độ bơ lã nhiệt tình hiếu khách - Trận Bặch Đằng qua lời kể bô lão: +Lời kể xếp tho dòng hồi tưởng +Giới thiệu hai trận đánh +Tả lại cnảh chiến trận,chủ yếu chiến tích năm 1288 Lúc đầu quân trận giằng co , ngang sức ngang tài , bất phân thắng bại Cuộc chiến diễn ác liệt , : Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ / Bầu trời đất đổi Câu văn sử dụng biện pháp đối lập báo hiệu trận đánh kinh thiên động địa So sánh trận chiến thắng Bạch Đằng với trận Xích Bích , Hợp Phì ( Trung Hoa ) với niềm tự hào dân tộc Nghệ thuật: lời kể súc tích , đầy cảm hứng , có hồi hộp sảng khoái người Lời kể , lúc dùng câu ngắn gợi khơng khí gấp gáp căng thẳng , lúc câu dài gợi khơng khí trnag nghiêm dõng dạc Cách miêu tả ngắn gọn mà cụ thể , tỉ mỉ khiến người đọc tưởng chiến diễn - Lời bình luận bô lão: +Suy nghĩ nỗi nhục kẻ thù +Suy ngẫm nguyên nhân ta thắng , địch thua Ta chiến thắng ta chiến đấu bảo vệ non sơng , chiến đấu cho nghĩa Trời lại cho nơi đất hiểm Nhưng điều định ta có nhân tài Từ có vũ trụ, Đã có giang san Quả : trời đất cho nơi hiểm trở, Cũng nhờ : nhân tài giữ điện an Nhấn mạnh yếu tố người cảm hứng mang tính nhân văn , có tầm triết lý sâu sắc Lời bình luận vừa hào hùng sâu lắng thiêng liêng +Tâm trạng bô lão nhắc đến người xưa , buồn thương , tiếc nuối : Đến chơi sông chừ ủ mặt, Nhớ người cưa chừ lệ chan +Lời ca bô lão lời tun ngơn sảng khối , dõng dạc chân lý: kẻ nghĩa tiêu vong , người anh hùng tồn vĩnh dòng sông lịch sử 5.3 Lời ca khách: - Ca ngợi công đức hai vị vua Trần ( Trần Thánh Tơng , Trần Nhân Tơng) đem lại thái bình cho đất nước - Bày tỏ khát vọng hồ bình mn thuở - Ở câu cuối , khách vừa biện luận , vừa khẳng định chân lý : sức mạnh nghĩa , đạo đức dân tộc yếu tố định chiến thắng - Lời ca khách có bốn câu mà ý tưởng sâu xa.Giọng văn phơi phới , hân hoan 6.Chủ đề: Qua việc tái không khí chiến thắng hào hùng sơng Bặch Đằng , tác phẩm toát lên niềm tự hào dân tộc - tự hào truyền thống anh hùng bất khất , tinh thần chuộng đạo lý dân tộc , vẻ đẹp tâm hồn người Đại Việt Dựa vào gợi ý sau làm Trương Hán Siêu danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời vua Trần truy phong Thiếu Bảo.Ơng cịn để lại bốn thơ ba văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằng giang phú”,…Trong thơ văn cỗ Việt Nam có số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằng nhưng”Bạch Đằng giang phú”cũa Trương Hán Siêu xếp vào hạng kiệt tác Chưa rõ Trương Hán Siêu viết “Bạch Đằng giang phú”vào năm nào, qua giọng văn cảm hoài “Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá-Tiếc thay dấu vết luống lưu”, ta đốn định được, phú đời sau Trần Quốc Tuấn mất, tức vào khoảng 1301-1354 “Bạch Đằng giang phú” viết chữ Hán Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đổng Chi, Bùi Văn Nguyên… dịch thành công văn Bài cảm nhận “Bạch Đằng giang phú” dựa văn dịch giáo sư Bùi Văn Nguyên Phú thể văn cổ dùng để tả cảnh vật, phong tục tính tình Chất trữ tình yếu tố khoa trương đậm đặc phú Có phú cổ thể phú Đường luật Phú cổ thể văn xi dài, có vần mà khơng thiết có đối, cịn gọi phú lưu thuỷ Phú Đường luật đặt từ đời Đường, có vần, có đối, có luật trắc chặt chữ, có kiểu câu quy pạm rõ rang “Bạch Đằng giang phú” Trương Hán Siêu viết theo lối phú cổ thể, có vần sử dụng phép đối sáng tạo: “Tiếng thơm đồn mãi, Bia miệng khơng mịn Đến chơi sơng chừ ủ mặt Nhớ người xưa chừ lệ chan…” Qua phú này, Trương Hán Siêu ca ngợi sơng Bạch Đằng hùng vĩ, dịng sơng lịch sử gán liền với tên tuổi bao anh hùng, với bao chiến công oanh liệt nhân dân ta nghiệp chống xâm lăng Nhà thơ khẳng định: Núi sông hiểm trở, nhiều nhân tài hào kiệt tạo nên truyền thống anh Hùng dân tộc, bền vững Tổ quốc mn đời Lịng u nước, niềm tự hào dân tộc cảm hứng chủ đạo “Bạch Đằng giang phú” “Giương buồm giong gió chơi vơi” “Khách có kẻ” “Bạch Đằng giang phú” nhân vật trữ tình khơng khác mà Trương Hán Siêu Trong phú cổ, nhân vật “khách” không xa lạ “Ngọc tỉnh liên phú” (bài phú Sen giếng ngọc) Mạc Đĩnh Chi (?-1346) có nhân vật “khách”: … “Khách có kẻ: nơi nhà cao tựa ghế, trưa mùa hạ nắng nồng Ao ngắm nước biếc, Nhạc phủ vịnh khúc Phù Dung” “Khách” Mạc Đĩnh Chi biểu lộ tấmlịng cao, chí khí, tài hồi bão kẻ sĩ đời Ta biết, Trương Hán Siêu danh sĩ tiếng đời Trần, tính tình cương trực, tâm hồn phóng khống Chín câu đầu cho thấy “khách” tao nhân với rượu túi thơ “chơi vơi” theo cánh buồm, làm bạn với gió trăng qua miền sơng biển Sống với thiên nhiên, du ngạon thăm thú cảnh đẹp xa gần Đêm “chơi trăng mải miết”, ngày thì: “Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương; Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt”, Khách nhiều biết nhiều Các danh lam thắng cảnh Nguyên Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,… đất nước Trung Hoa mênh mông, mang ý nghĩa tượng trưng nói lên cá tính, tâm hồn: yêu thiên nhiên tha thiết, lấy việc du ngoạn làm niềm lạc thú đời, tự hào thói “giang hồ” mình: “Nơi có người Đâu mà chẳng biết” Các địa danh xa lạ không cảnh đẹp mà cịn gợi khơng gian bao la, có người mang hồi bão “tráng chí bốn phương” “giương buồm…lướt bể” tới Đầm Vân Mộng thắng cảnh tiêu biểu cho thắng cảnh Thế mà “Khách” “chứa vài trăm dạ”, thăm thú nhiều lần thưởng ngoạn bao cảnh đẹp tương tự Vẫn chưa thoả lòng, “tha thiết” với bốn phương trời “Đầm Văn Mộng chứa vài trăm nhiều Mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết” Phần đầu phú nói lên cốt cách kẻ sĩ: chan hồ với thiên nhiên, lấy chữ “nhàn” làm trọng, gián tiếp phủ định lợi danh tầm thường “Qua cửa Đại Than… đến sơng Bạch Đằng” Đoạn văn nói lên niềm vui thú nhà thơ đến chơi sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu theo chí người xưa “học Tử Trương” phía Đơng Bắc “bng chèo” cho thỏa chí “tiêu diêu” Người xưa nói: “Muốn học văn Tư Mã Tử Trường trước tiên phải học chơi Tử Trường” Tử Trường Tư Mã Thiên, tác giả “Sử ký” bất hủ, nhà văn, nhà sử học tài ba đời Hán Con người xem nhà du lịch có khơng hai thời xưa Trương Hán Siêu với cánh buồm thơ lần theo sông núi: “Qua cửa Đại than, ngược bến Đông triều, Đến sông Bạch Đằng, bồng bềnh mái chèo” “Bát ngát sóng kình mn dặm ” Bạch Đẳng giang, sông oai hùng Tổ Quốc Đại Việt Sông rộng dài, cuồn cuộn nhấp nhơ sóng biếc.Cuối thu ( ba thu ) nước trời mầu xanh bao la “Bát ngát sóng kình mn dặm - Thướt tha đuôi trĩ màu- Nước trời: sắc- Phong cảnh ba thu” Câu văn tả rhực mượn hình ảnh Vương Bột “ Đằng Vương các” “ Thu thuỷ cộng trường thiên sắc” ( Sông thu với trời xa màu ) Tả sóng Bạch Đằng, vua Trần Minh Tơng (1288-1356) viết : “Thuồng luồng nuốt thuỷ triều, cuộn sóng bạc… Trơng thấy nước dịng sơng rọi bóng mặt trời buổi chiều đỏ ối- Lầm tưởng rằg máu người chết chưa khô”( Bạch Đằng giang –Dịch nghĩa ) Cảnh núi non, bờ bãi miêu tả, tái cảnh chiến trường rùng rợn thời: “ Bờ lau san sát Bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy Gị đầy xương khơ Bờ lau, bến lách gợi tả khơng khí hoang vu hiu hắt Núi gị, bờ bãi trập trùng gươm giáo, xương cốt lũ giặc phương Bắc chất đống Nét vẽ hoành tráng ấy, kỷ sau Ức Trai viết: “Ngạc chặt kình băm non lởm chởm – Giáo chìm gươm gãy bãi dăng dăng” ( “Cửa Biển Bạch Đằng”) Trương Hán Siêu miêu tả dịn sơng Bạch Đằng đường nét, máu sắc gợi cảm.Nhũng ẩn dụ liên tưởng mói dịng sơng lịch sử hùng vĩ miêu tả qua cặp câu song quan tứ tự tuyệt đẹp Mấy chục năm sau trận đại thắng sông Bạch Đằng(1288) nhà thơ đến thăm dịng sơng cảm thương xúc động: “ Buồn cảnh thảm Đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Tiếc thay dấu vết luống lưu” Một tâm trạng: “ buồn, thương tiếc”, cảm xúc “ đứng lặng lâu” “khách” biểu lộ xúc động, lòng tiếc thương biết ơn sâu sắc, vô hạn anh hùng liệt sĩ đem xương máu bảo vệ dịng sơng vá tồn vong dân tộc Đó tình nghĩa thuỷ chung “uống nước nhớ nguồn” “Mà nhục quân thù khôn rửa nổi” Các bô lão – nhân vật thứ hai xuất phú Từ miêu tả trữ tình, nhà thơ chuyển sang tự sự, ngơn ngữ sống đọng biến hố hẳn lên, Cảm hứng lịch sử mang âm điệu anh hùng ca dâng lên dạt lớp sóng sơng Bạch Đằng vỗ Khách bơ lão ngắm dịng sơng, nhìn sóng nhấp nhơ sống lại năm tháng hào hùng oanh liệt tổ tiên: “ Đây chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô mã, Cũng bãi đát xưa thuở trước Ngô chúa phá Hoàng Thao” Trương Hán Siêu nhân vật lớn đời Trần Ông tên chữ Lăng Phủ, quê làng Phúc Am, huyện An Khánh, Ninh Bình Trương Hán Siêu lúc trẻ làm môn khách Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai thứ ba Ông làm quan trải qua bốn triều vua Trần (Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông, Dụ Tông) Trương Hán Siêu người học vấn uyên bác, thông hiểu sâu sắc đạo Nho, đạo Phật, lại giàu lịng u nước có nhiều cơng lao triều Trần, ơng vua Trần tơn kính, xem bậc thầy Năm 1308, vua Trần Anh Tông phong ông làm Hàn Lâm học sĩ Đời Minh Tông ông giữ chức Hành khiển Đời Trần Dụ Tông, năm 1339, ông làm Hữu ti Lang trung Môn hạ Đời Trần Dụ Tông đổi sang Tả Tư Lang kiêm chức Kinh Lược sứ Lạng Giang, năm 1345 ông thăng chức Gián nghị Đại phu tham Ơng vua Dụ Tơng sai với Nguyễn Trung Ngạn hợp soạn "Hoàng Triều Đại Điển" "Hình Luật Thư" Năm 1351, ơng phong Tham tri Chính Năm 1353, ơng lãnh chiếu trấn nhậm Hoá Châu (Huế), sai người xây thành đắp luỹ, lập kế chống quân Chiêm Năm 1354, ông cáo bệnh xin nghỉ đường Bắc chưa kịp đến nhà mất, sau truy tặng Thái phó cho phối thờ Văn Miếu, Thăng Long Sau mất, Trương Hán Siêu truy tặng chức Thái phó đưa vào thờ Văn Miếu ngang với bậc hiền triết xưa Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam vào giai đoạn nửa sau kỷ XIV nảy sinh tranh giành vị trí, ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo mà Trương Hán Siêu coi người lên tiếng phê phán đạo Phật, mở đường cho Nho giáo tiến lên Ông để lại bốn thơ ba văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằng giang phú”,…Trong thơ văn cổ Việt Nam có số tác phẩm lấy đề tài sơng Bạch Đằng nhưng”Bạch Đằng giang phú” xếp vào hạng kiệt tác Chưa rõ Trương Hán Siêu viết “Bạch Đằng giang phú”vào năm nào, qua giọng văn cảm hoài “Thương nỗi anh hùng đâu vắng táTiếc thay dấu vết luống cịn lưu”, ta đốn định được, phú đời sau Trần Quốc Tuấn mất, tức vào khoảng 1301-1354 “Bạch Đằng Giang phú” kiệt tác văn chương cổ Việt Nam Về mặt nghệ thuật, tác phẩm thể đỉnh cao tài hoa viết phú Về nội dung tư tưởng, Bạch Đằng Giang phú văn tràn đầy lịng u nước, tráng chí chất ngất, tinh thần tự hào dân tộc hàm chứa triết lý lịch sử sâu sắc nhìn nhận nguyên nhân thành công dân tộc nghiệp đánh giặc giữ nước “Bạch Đằng giang phú” viết chữ Hán Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đổng Chi, Bùi Văn Nguyên… dịch thành công văn Ở Trương Hán Siêu, hành vi ứng xử bật nhất, in đậm vào sử sách, thái độ gần gũi thiên nhiên, cách ơng nhìn ngắm thiên nhiên tạo vật Về điều này, nói Trương Hán Siêu gắn bó với cảnh trí đất nước khơng có sai chưa đủ Nhà thơ nhà văn Việt Nam xưa người thờ trước vẻ đẹp giang sơn gấm vóc: “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi/Đêm nguyệt bạc khách lên lầu” (Nguyễn Trãi) Trương Hán Siêu thơi Nhưng với ơng, tình u thiên nhiên cịn có điều khác hơn, khao khát thường trực muốn chiếm lĩnh giới tự nhiên, nhận biết cho hết tri thức lịch sử - xã hội ẩn ngầm ngoại giới Như ông phô bày vai “người khách “ Bạch Đằng giang phú, đời, ông coi lẽ sống ngược xuôi tìm đến danh lam thắng cảnh: “Khách có kẻ, Giương buồm giong gió khơi vơi; Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt; Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt Nơi có người qua đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều Mà tráng chí tứ phương cịn tha thiết ” Cũng nghĩ lời tâm niệm Trương Hán Siêu địa danh nói điển cố văn liệu, ơng đọc qua sách vở, thông qua sách mà tìm đến chúng chưa lần ghé thăm Song vậy, thiên nhiên đích tìm kiếm ơng dường có mang hàm nghĩa thâm thúy: nơi tập kết trải nghiệm văn hóa người, chứng tích để người nhìn xa vào lịch sử Vẫn phú sông Bạch Đằng, câu vừa dẫn, ông liền bày tỏ ý nguyện bắt chước “thú tiêu dao” Tử Trường tức Tư Mã Thiên - nhà viết sử tiếng Trung Quốc, trước bắt tay cầm bút khắp nơi đầu sông cuối bể nhằm nuôi dưỡng tình cảm thu nhận kiến thức Ta để ý phần trên, địa danh thực ảo - địa danh điển tích, khơng phải thực tế - đến địa danh thực Nhà thơ đưa tên Bạch Đằng chưa có sách kinh điển lại hiển trước mắt với tất sức thuyết phục chiến cơng vang dội Bạch Đằng giang phú ú phú lưu thủy, người viết cốt biểu đạt ý tưởng cách phóng khống, tn chảy, khơng q trọng gị gẫm trắc đối xứng hiệp vần Nhưng cấu trúc phú dụng công Bằng phân vai khéo léo “khách” “bô lão” nghệ thuật biểu để tạo nên đồng thời gian, cách chuyển đoạn thần tình tâm trạng người trần thuật từ bâng khuâng hoài cổ sang cảm xúc bồng bột người chứng kiến việc tiếp diễn, nghệ thuật xếp ngôn từ gây âm hưởng đa dạng, vừa khoan thai trở nên gấp gáp, lại trở lại khoan thai, sinh động nhịp điệu trăm năm qua phú chiếm lĩnh trọn vẹn tâm hồn người đọc Đặc biệt, khơng bậc tự xem tri âm tri kỷ có thiên hướng muốn đón nhận tồn hình tượng nghệ thuật phú đường nét khắc họa chân thực quang cảnh chiến trận Bạch Đằng Nếu để ý ta thấy tranh đằng đằng sát khí trận Bạch Đằng đối cực tranh thủy mạc lặng tĩnh mà tác giả vẽ lên, dẫn phần trước: Thiệp Đại Than / tố Đông Triều đầu, Để Bạch Đằng giang / thị phiếm thị phù Tiếp kình ba vô tế; Trám diêu vĩ chi tương mâu Thủy thiên sắc / phong cảnh tam thu Chử địch ngạn lơ / sắt sắt sâu sâu Chiết kích trầm giang / khô cốt doanh khâu Thảm nhiên bất lạc / trữ lập ngưng mâu (Qua cửa Đại Than / ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng / trơi mặc chèo Bát ngát sóng kình mn dặm/ Xanh xanh đuôi trĩ màu Nước trời sắc / phong cảnh ba thu Sơng chìm giáo gãy / gị đầy xương khơ Buồn cảnh thảm / đứng lặng lâu Đây lại đối cực động-tĩnh khứ Đối cực khiến người đọc rơi vào trạng thái mơ màng, bâng khuâng, đuổi theo cố gắng “đi tìm thời gian mất” tác giả Ta tự hỏi: Không hiểu hữu thứ (thực tĩnh lặng trước mắt mà hụt hẫng tâm trạng) hữu thứ hai (thực sống động tiềm thức mà miên viễn tưởng tượng) hữu có thật? Sự vấn vương có chút làm lịng ta nặng trĩu nghĩ đến dịng chảy thời gian thói vơ tình dễ qn người đời Nói cách khác, âm hưởng trữ tình đối lập tác phẩm tạo nên ngân vang sâu thẳm ngân vang triết lý: sống tiếp biến không ngừng không nghỉ, diễn vào vĩnh cửu đan quyện lấy nhau, mà nhân tố có khả kết nối làm nên đan quyện ấy, khiến cho sợi dây chuyền vô hình nghiệt ngã thời gian có lúc tưởng bị đảo ngược: không hẳn trôi q khứ tất cả, mà có phần cịn trơi theo chiều ngược lại, cịn có “dấu vết lưu lại” với hậu - nhân tố người, định người: - Trời đất đặt nơi hiểm trở, Bậc anh tài tính tồn an - Giặc tan mn thuở thăng bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao Nhìn trở lại tồn phú, nghệ thuật phối trí thời gian không gian Trương Hán Siêu đạt đến chỗ thần tình Nhà thơ đưa khơng gian Bạch Đằng từ viễn cảnh trải rộng bao la đến với cận cảnh trận thủy chiến dội, cuối dồn vào tiêu điểm chỗ đứng nội tâm nhà huy quân định thắng bại chiến cuộc, đồng thời từ khơng gian thực ông quay trở với không gian hồi cố, khơng gian tâm tưởng, theo đó, thời gian nghệ thuật lùi từ vãng Vậy mà cảm hứng người đọc lại không bị đẩy lùi dịng hồi niệm, trái lại tiếp nhận diễn trước mắt Thủ pháp mờ chồng hai thời đoạn cách qng quang cảnh sơng, thủ pháp hốn đổi điểm nhìn linh hoạt tác giả góp phần hóa giải tâm trạng hồi cổ phú, tạo nên tâm lý cân gây hứng thú sâu sắc cảm xúc thẩm mỹ Tóm lại, lượng thông tin đa nghĩa, ẩn ngữ phong phú đọng lại phía sau ngơn từ, Bạch Đằng giang phú gợi lên nhiều tiếng nói lúc cảm nhận nhiều chiều người đọc Sự dồn nén nghệ thuật bút pháp Trương Hán Siêu đến trình độ bậc thầy Trương Hán Siêu danh nhân tiếng mảnh đất Trường Yên - Ninh Bình, chứng nhân rõ rệt cho truyền thống văn hóa lâu đời vùng đất văn vật Nhưng ông lại nhân vật có tầm thước nước, người ưu tú văn hóa Thăng Long triều đại Trần Ông xứng đáng xếp vào hàng danh nhân tôn vinh Văn miếu Quốc tử giám nhà Trần “liệt hạng” xưa kia, ông khơng có mảnh thơng qua thi cử Điều nói lên triều đại Trần có sức động lớn biết chuộng thực học, biết lựa chọn tài theo tiêu chí thực tiễn Bỏ qua thứ phù danh, với người Trương Hán Siêu, nhà Trần biết cách làm cho trở thành Nếu người dân trung hoa tự hào có "phú cao đường" Tống Ngọc đời nhà hán người dân Việt Nam lấy làm vẻ vang vinh dự tiếp nhận thừa hưởng kiệt tác văn học Trương Hán Siêu: "Phú sơng Bạch Đằng" Bằng ngịi bút tài hoa THS cho thấy truyền thống u nước, lịng tự hào dân tộc, đạo lí nhân nghĩa chủ nghĩa nhân văn cao đẹp THS nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam từ nửa cuối kỉ XII_ nửa đầu kỉ XIII Ơng người tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, vua trần trọng dụng Thơ văn ơng cịn lại ko nhiều có giá trị "Phú sông Bạch Đằng".Phú sông Bạch Đằng mang đặc trưng thể phú Phú thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi ... giang phú? ??,…Trong thơ văn cỗ Việt Nam có số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằng nhưng? ?Bạch Đằng giang phú? ??cũa Trương Hán Siêu xếp vào hạng kiệt tác Chưa rõ Trương Hán Siêu viết ? ?Bạch Đằng giang phú? ??vào... Đằng giang phú? ??,…Trong thơ văn cổ Việt Nam có số tác phẩm lấy đề tài sông Bạch Đằng nhưng? ?Bạch Đằng giang phú? ?? xếp vào hạng kiệt tác Chưa rõ Trương Hán Siêu viết ? ?Bạch Đằng giang phú? ??vào năm... thâm, vua trần trọng dụng Thơ văn ơng cịn lại ko nhiều có giá trị "Phú sông Bạch Đằng" .Phú sông Bạch Đằng mang đặc trưng thể phú Phú thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi