Cã vïng biÓn víi c¸c c¶ng lín, l¹i n»m trªn ®êng trung chuyÓn cña nh÷ng tuyÕn hµng kh«ng quèc tÕ t¹o ®iÒu kiÖn giao lu víi c¸c vïng trong níc vµ quèc tÕ.. Vai trß cña c¸c trung t©m c«ng [r]
(1)Trờng THcs vân du đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2010 – 2011 Ngời đề : Hồng Thị Hậu Mơn: Địa lí 9
Thêi gian lµm bµi: 150 phót Đề bài:
Câu (3điểm): Trong nam qua, nỊn kinh tÕ níc ta cã sù chun biÕn râ rệt theo ngành theo lÃnh thổ Em hÃy: phân tích chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vµ theo l·nh thỉ cđa nỊn kinh tÕ ë níc ta
Câu (5điểm): So sánh giống khác tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm Trung du mièn núi Bắc với Tây Nguyên
Cõu (3im): ụng Nam B có mạnh để có kinh tế phát triển so với vùng khác nc
Câu (4 điểm): Cho bảng số liệu (năm 1995) dới đây:
Khu vực Sản lợng lơng thực(nghìn tấn) Lơng thực bình quântheo đầu ngời (kg)
Cả nớc 27.570,9 372,5
Trung du miền núi Bắc Bộ 2.996,7 238,3
Đồng sông Hồng 5.073,3 355,1
Bắc Trung Bộ 2.005,5 252,8
Duyên HảI Nam Trung Bộ 1.986,6 258,4
Tây Nguyên 667,0 212,2
Đông Nam Bộ 1.350,9 144,8
Đồng sông Cửu Long 12.990,9 808,7
HÃy nêu nhận xét sản lợng lơng thực lơng thực bình quân theo đầu ngời vùng nớc ta giảI thích
Câu (5 điểm): Cho bảng số liệu số dự án số đăng ký đầu t thực tiÕp cđa níc ngoµi vµo ViƯt Nam thêi kú 1988 - 2000
Năm Số dự án Tổng số vốn đăng ký(Triệu USD) Năm Số dự án Tổng số vốn đăngký(Triệu USD)
Tổng số 3.170 39.100,8 1994 343 3.765,3
1988 37 371,8 1995 370 6.530,8
1989 68 582,5 1996 325 8.497,3
1990 108 869,0 1997 345 4.649,3
1991 151 1.322,3 1998 275 897,01
1992 197 2.165,0 1999 311 1.568,0
1993 269 2.900,0 2000 371 2.012,4
1 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể số dự án số vốn đăng ký đầu t trực tiếp n-ớc vào Việt Nam thời kỳ 1988 - 2000
(2)Đáp án
Câu (3 điểm): Chuyển dịch cấu theo ngành theo lÃnh thổ: * Chuyển dịch cấu theo ngành: (1,5đ)
- Có chuyển dịch rõ rệt khu vực kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, ng nghiệp; tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng Khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng
cao nhng biến động (0,5đ)
- Cã sù chuyển dịch nội ngành:
+ Trong công nghiệp: trớc dây công nghiệp nặng đợc u tiên phát triển Hiện ngành chiếm tỷ trọng cao thờng ngành sử dụng lợi lao ng v ti nguyờn
(0,5đ)
+ Trong nông nghiệp: Xu chung giảm tỷ trọng trồng trọt tăng tỷ trọng
chăn nuôi (0,25đ)
+ Trong dịch vụ: số ngành có tốc độ tăng trởng cao chiếm tỷ trọng lớn.(0,25đ) * Chuyển dịch cấu lãnh thổ:
- §èi víi tõng ngành:
+ Trong nông nghiệp: hình thành vùng sản xuất hàng hoá, vùng chuyên canh công nghiệp, vùng trọng điểm lơng thực thực phẩm (0,5đ)
+ Trong công nghiệp: Có hình thức nh khu công nghiệp, khu chế xuất.(0,5đ) + Trong dịch vụ: Xuất số trung tâm lớn (0,25đ)
- Đối với nớc: Hình thành hệ thống vùng kinh tế (7 vùng) vùng kinh tế trọng ®iĨm (vïng kinh tÕ träng ®iĨm B¾c Bé, vïng kinh tÕ träng ®iĨm miỊn Tring, vïng kinh tÕ
träng ®iĨm phÝa Nam) (0,5®)
C©u (5 ®iĨm): a, Sù gièng nhau:
* Về quy mô: Cả hai vùng chuyên canh công nghiệp thuộc loại lớn
(3)* Về hớng chun mơn hố: Cả vùng cơng nghiệp dài ngày, đạt hiệu
kinh tÕ cao với hớng (0,5đ)
* Về điều kiện ph¸t triĨn:
- Cả vùng có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển công nghiệp dài ngày nh
đất đai, khí hậu (0,25đ)
- Dân c có truyền thống, kinh nghiệm trồng chÕ biÕn (0,25®)
- Chính sách Nhà nớc Tuy nhiên trình độ phát triển sở vật chất k thut nhỡn
chung yếu (0,25đ)
- Nguồn lao động, đặc biệt lao động kỹ thuật thiếu (0,25đ) b, Sự khác nhau:
* Về vị trí vai trò vùng:
- Tây Nguyên vùng chuyên canh công nghiệp lớn thứ sau Đông Nam Bộ, mức độ
tập trung hoá cao (0,5đ)
- Trung du v miền núi Bắc Bộ vùng chuyên canh đứng hàng thứ sau Đông Nam Bộ Tây Nguyên, mức độ tập trung hố thấp (0,5đ)
* VỊ hớng chuyên môn hoá:
- Tây Nguyên: Cà phê, chè, cao su (0,25đ)
- Trung du miền núi Bắc Bộ: chủ yếu chè (0,25đ) * Về điều kiện phát triển:
+ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên:
- Địa hình: Tây Ngun có địa hình cao ngun xếp tầng với mặt tơng đối rộng Trung du miền núi Bắc Bộ có địa hình trung du miền núi bị chia cắt (0,5đ)
- Đất đai: Tây Nguyên tốt đất Bazan Trung du miền núi Bắc Bộ tốt
đất feralit đá vôi 0,25đ)
- Khí hậu:
Tây Nguyên: có mùa rõ rệt, khó khăn lớn thiếu nớc vào mùa khô (0,25đ)
Trung du v nỳi Bắc Bộ: Khí hậu có mùa đơng lạnh, độ cao địa hình thích hợp phát triển cận nhiệt (chè) (0,25đ)
+ Điều kiện kinh tế xã hội: Nhìn chung Tây Ngun gặp khó khăn Trung du miền núi Bắc Bộ (cơ sở vật chất kỹ thut, lao ng .) (0,5)
Câu (3 điểm): Thế mạnh Đông Nam Bộ:
* V trớ: Kề bên Đồng sông Cửu Long, giáp Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ (là vùng giàu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm sản), giáp Campuchia Có vùng biển với cảng lớn, lại nằm đờng trung chuyển tuyến hàng không quốc tế tạo điều kiện giao lu với vùng nớc quốc tế (0,5đ)
* §iỊu kiƯn tù nhiên tài nguyên thiên nhiên:
- t bazan, đất xám, với địa hình thoải thuận lợi cho vic hỡnh thnh vựng chuyờn
canh công nghiệp (0,25®)
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho phát triển trồng, vật nuụi (0,25)
- Hệ thống sông Đồng Nai có giá trị thuỷ điện, thuỷ lợi gia thông (0,25đ)
- Khống sản: Dầu khí (trên thềm lục địa) có trữ lợng lớn, khống sản khác nh sét,
cao lanh (0,25đ)
- Rừng (kể rừng ngập mặn) có giá trị lâm nghiệp, du lịch (0,25®)
- Biển ấm, ng trờng rộng, hải sản phong phú tạo điều kiện phát triển đánh bắt hải sn, du
lịch (0,25đ)
(4)- Đông dân, lực lợng lao động dồi lao động lành nghề, thị trờng tiêu thụ rộng
Ngời dân động, sáng tạo (0,25đ)
- Cơ sở hạ tầng hịên đại đợc hoàn thiện Vai trị trung tâm cơng nghiệp,
nhÊt thành phố Hồ Chí Minh (0,25đ)
- Một số tiêu phát triển dân c, xà hội quan trọng cao trung bình nớc, có thu
hút mạnh đầu t nớc (0,25đ)
- Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá (0,25đ)
Câu (4 điểm): Nhận xét giải thÝch: * NhËn xÐt:
- Sản lợng lơng thực bình qn lơng thực theo đầu ngời khơng đồng
vïng (0,5®)
- Thø bậc bình quân lơng thực theo đầu ngời thứ bậc lơng thực vùng không
hoàn toàn giống Ví dụ: (0,5đ)
- ng sơng Cửu Long vùng có sản lợng lơng thực cao (47,1% nớc) cao gấp nhiều lần vùng khác (2,5 lần đồng sông Hồng; 19 lần Tây Nguyên; Đồng sông Hồng đứng thứ 2; Tây Nguyên có sản lợng thấp (0,5đ)
- Đồng sơng Cửu Long có bình qn lơng thực đầu ngời cao nhất, cao gấp nhiều lần so với nớc vùng khác (dẫn chứng SL) Đồng sông Hồng đứng thứ nhng lại
thÊp nớc Thấp ĐNB (0,5đ)
* Gi¶i thÝch:
- Sự khác sản lợng lơng thực giữ vùng khác diện tích suất (quan trọng lúa) Các vùng có sản lợng cao vùng có diện tích đất trồng lúa
lín, suất cao (0,5đ)
- S thay i v thứ bậc sản lợng lơng thực với thứ bậc bình quân lơng thực đầu ngời
sè d©n nhiều hay (0,5đ)
- Đồng sông Cửu Long vùng trồng lơng thực lớn nhất, có diện tích trồng lúa lớn nhất, suất cao nên có sản lợng lơng thực lớn nhất, bình quân lơng thực theo đầu ngời
cũng cao (0,5đ)
- Do dân số q đơng nên bình qn lơng thực theo đầu ngời Đồng sông Hồng
bị hạ thấp (0,5đ)
Cõu (5 im): V nhận xét biểu đồ:
* Vẽ biểu đồ kết hợp đẹp, xác: (2,5đ)
+ Biểu đồ cột: số dự án
+ §êng biĨu diƠn: Vèn đăng ký
(Khụng ghi s liu hoc cỏch chia khơng xác trừ 0,75đ Khơng ghi tên biểu đồ trừ 0,5đ Khơng có giải trừ 0,5đ)
* Nhận xét giải thích: + Nhận xét:
- Vốn đầu t vào Việt Nam không ngừng tăng nhanh, cao thời kỳ 1991 - 1996 Năm 1995 đạt số dự án cao (370 dự án) Năm 1996 đạt số vốn đăng ký lớn nht (SL)
(0,5đ) - Có thể chia giai đoạn:
Giai đoạn 1988 - 1996: Vốn đăng ký tăng nhanh, quy mô dự án ngày lớn
(SL) (0,5đ)
Giai đoạn 1997 - 2000: Vốn đăng ký số dự án giảm, quy mô dự án nhỏ (SL) (0,5đ)
(5)- Số vốn đăng ký số dự án tăng nhanh luật đầu t nớc ta không ngừng sửa đổi, ngày trở nên hấp dẫn Việt Nam thị trờng giàu tiềm Công đổi tạo điều kiện cho kinh tế tăng trởng nhanh, tình hình trị ổn định (0,5đ)
- Giai đoạn 1997 - 2000: Đầu t trực tiếp giảm mạnh ảnh hởng khủng hoảng