PHÒNG GD & ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 6 TRƯỜNG THCS LONG KHÁNH B Môn : Đòa lý. Gv : Nguyễn Phước Sang Thời gian : 150 phút Năm học : 2010 – 2011 Câu 1 : (3điểm) Một chiếc máy bay khởi hành tại Luân Đôn lúc 05 giờ ngày 28/02/2010 (giờ ở nước Anh). Sau 12 giờ bay, máy bay đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất . Em hãy cho biết ở Việt Nam lúc đó là mấy giờ, ngày tháng năm nào? Vì sao ? (Cho biết Luân Đôn múi giờ số 0, Việt Nam múi giờ số 7) . Câu 2 : (4điểm) Em hãy cho biết cách phân biệt được kinh tuyến Tây và kinh tuyến Đông, vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Câu 3 : (4điểm) Em hãy nêu ý nghóa và giải thích câu ca dao về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa : “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ” Câu 4 : (2 điểm) Trên Trái Đất có bao nhiêu lục đòa và bao nhiêu đại dương ? Kể tên các lục đòa và đại dương. Câu 5 : (4điểm) Dựa vào kiến thức Đòa lí đã học, em hãy : a/ Trình bày sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất. b/ Cho biết tại sao núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người nhưng quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống ? c/ Con người đã áp dụng những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra? Câu 6 : (3điểm) Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng? Nêu vò trí và đặc điểm của mỗi tầng.HẾT ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 6 (Đáp án có 2 trang) Câu hỏi Đáp án điểm Câu 1 - Lúc máy bay đáp xuống Tân Sơn Nhất là 0 giờ ngày 01/03/2010. - Vì : lúc máy bay khởi hành ở Luân Đôn là 05 giờ ngày 28/02/2010 thì ở Việt Nam là 12 giờ ngày 28/02/2010 (Việt Nam sớm hơn Luân Đôn 7 múi giờ) . -> Sau 12 giờ bay máy bay đáp xuống Tân sơn Nhất thì ở Việt Nam là : 12 +12 = 24 giờ (tức 0 giờ ) ngày 01/03/2010. Vì năm 2010 không phải là năm nhuận nên tháng 02 không có ngày 29. 1,0 1,0 1,0 Câu 2: Chọn 1 KT và 1 VT làm gốc và ghi O 0 + KT O o đi qua đài thiên văn Grin-Uyt (ngọai ô TP Luân Đôn, nước Anh). Những KT nằm bên phải KT gốc là KT Đông. Những KT nằm bên trái KT gốc là KT Tây. + Những VT nằm từ XĐ đến cực Bắc là những VT Bắc. Những VT nằm từ XĐ đến cực Nam là những VT Nam. + Nửa cầu Đông : nữa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 o T và 160 o Đ, trên đó có các châu : u, Á, Phi, Đại Dương. + Nửa cầu Tây : nữa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 o T và 160 o Đ, trên đó có toàn bộ châu Mó. 1,0 1,0 1,0 1,0 Câu 3: -Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng vó đạo một góc 66 0 33 ’ , nên khi chuyển động tònh tuyến quanh Mặt Trời, phần được chiếu sáng và phần khuất trong bóng tối ở hai nửa cầu có sự khác nhau, kéo theo sự dài ngắn khác nhau của ngày và đêm. - Nước ta nằm ở bán cầu Bắc. Đêm tháng năm âm lòch (khoảng tháng 6 DL) ngày dài đêm ngắn chưa kòp nằm trời đã sáng, vì lúc này bán cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời, các đòa điểm ở nửa cầu Bắc có hiện tựơng ngày dài hơn đêm. - Ngày tháng mười ÂL ( tháng 11 DL), chưa kòp vui đùa trời đã sập tối vì lúc này nửa cầu Nam ngã gần về phía Mặt Trời nên các đòa điểm ở nửa cầu Bắc đều có hiện tượng ngày ngắn, đêm dài. - Câu ca dao này chỉ đúng cho ở nước ta và một số nước ở bán cầu Bắc. 1,0 1,0 1,0 1,0 Câu 4 • 6 lục đòa : 1.Lục đòa Á- Âu. 2.Lục đòa Phi. 3.Lục đòa Bắc Mó. 1,0 4.Lục đòa Nam Mó. 5.Lục đòa Nam Cực. 6.Lục đòa Ô-xtrây-li-a. • 4 đại dương : 1. Thái Bình Dương. 2. Đại Tây Dương. 3. Bắc Băng Dương. 4. n Độ Dương. 1,0 Câu 5 : a/ - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất. - Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bò rung chuyển. b/ Núi lửa gây nhiều tác hại, nhưng khi núi lửa tắt sẽ để lại một lớp dung nham khi bò phân huỷ sẽ tạo thành một loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp (cao su, cà phê, chè……) c/ Các biện pháp để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra: - Xây nhà chòu được các chấn động lớn. - Lập các trạm nghiên cứu, dự báo động đất. - Sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm . 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6 • Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng : Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển . 1.Tầng đối lưu : + Nằm sát mặt đất, tới độ cao 16km. + Tầng này tập trung tới 90% khôg khí. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng như : mây, mưa, sớm, chớp…. Các hiện tượng này có ảnh hưởng lớn tới đời sống trên Trái Đất. + Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao. Trung bình lên cao 100 m nhiệt độ giảm đi 0,6 0 C. 2.Tầng bình lưu : + Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khỏang 80 km. + Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. 3. Các tầng cao : Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu, không khí của tầng này cực loãng. 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 . nhiều tác hại cho con người nhưng quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống ? c/ Con người đã áp dụng những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra? Câu 6 : (3điểm) Lớp. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN HỒNG NGỰ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 6 TRƯỜNG THCS LONG KHÁNH B Môn : Đòa lý. Gv : Nguyễn Phước Sang Thời gian : 150 phút Năm học : 2010 – 2011 Câu 1 : (3điểm) Một chiếc. 1,0 1,0 1,0 1,0 Câu 3: -Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng vó đạo một góc 66 0 33 ’ , nên khi chuyển động tònh tuyến quanh Mặt Trời, phần được chiếu sáng và phần khuất trong bóng tối ở hai nửa