1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các tác phẩm hậu truyện kiều

137 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Phương Dung TÌM HIỂU CÁC TÁC PHẨM HẬU TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Phương Dung TÌM HIỂU CÁC TÁC PHẨM HẬU TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TPHCM, ngày tháng năm 2020 Người viết luận văn Lê Phương Dung LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Ngữ văn tận tình giảng dạy truyền cảm hứng cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học Em vô cảm ơn quan tâm, ủng hộ, góp ý gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để em theo đuổi hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS TS Lê Thu Yến – người tất tâm huyết để tận tình hướng dẫn theo dõi sát suốt trình em thực luận văn Mặc dù cố gắng hết khả mình, song luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong q Thầy, Cơ Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày tháng năm 2020 Người viết luận văn Lê Phương Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát lý thuyết tiếp nhận văn học 1.2 Khái quát lý thuyết sáng tạo văn học 15 1.3 Tác phẩm tác giả 22 1.3.1 Tác phẩm 22 1.3.2 Tác giả 34 Tiểu kết chương 40 Chương SỰ SÁNG TẠO VỀ NỘI DUNG CỦA CÁC TÁC PHẨM HẬU TRUYỆN KIỀU 41 2.1 Sáng tạo đề tài 41 2.2 Sáng tạo nhân vật 50 2.2.1 Những nhân vật Truyện Kiều tái 50 2.2.2 Những nhân vật tác giả sáng tạo thêm 56 2.3 Sáng tạo tư tưởng 60 2.3.1 Từ góc nhìn hệ tư tưởng phong kiến 60 2.3.2 Từ góc nhìn tư tưởng cách mạng 62 2.3.3 Từ góc nhìn tư tưởng Phật giáo 64 Tiểu kết chương 68 Chương SỰ SÁNG TẠO VỀ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC TÁC PHẨM HẬU TRUYỆN KIỀU 69 3.1 Sáng tạo không gian thời gian nghệ thuật 69 3.1.1 Sáng tạo không gian nghệ thuật 69 3.1.2 Sáng tạo thời gian nghệ thuật 75 3.2 Sáng tạo ngôn ngữ 81 3.2.1 Ngôn ngữ ảnh hưởng Truyện Kiều 81 3.2.2 Ngôn ngữ đời sống đại 85 3.3 Sáng tạo giọng điệu 87 3.3.1 Giọng điệu cảm thương, thiết tha, sâu lắng 87 3.3.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 90 3.3.3 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm 91 Tiểu kết chương 94 Chương Ý NGHĨA, GIÁ TRỊ CỦA CÁC TÁC PHẨM HẬU TRUYỆN KIỀU 95 4.1 Nhìn từ tác phẩm gốc Truyện Kiều 95 4.2 Nhìn từ số tác phẩm kinh điển giới 99 4.2.1 Với tác phẩm văn học phương Đông 99 4.2.2 Với tác phẩm văn học phương Tây 114 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện Kiều tác phẩm kì lạ bậc văn học Việt Nam Mỗi trang văn chịu sức nặng hàng trăm nghìn tranh luận thích lí giải Mỗi từ ngữ Kiều trĩu nặng hàng vạn từ dùng để khai thác, tìm hiểu, suy ngẫm Gần 200 năm trôi qua tác phẩm chưa lúc ngớt lời bàn luận, phẩm bình từ tầng lớp bình dân học giả Tác phẩm trở thành người bạn đồng hành với u q, giữ gìn trân trọng ngơn ngữ Việt Sự kì lạ cịn nằm chỗ, từ việc thưởng thức Truyện Kiều dẫn đến biểu tác phẩm nhiều hình thức khác lan tỏa đời sống Trong lịch sử văn học Việt Nam chưa có văn thơ truyền tụng thấm đẫm nhân văn đời sống xã hội Nó trở thành dịng chảy văn hóa nhân văn tâm thức người Việt Sức ảnh hưởng mạnh mẽ Truyện Kiều bộc lộ qua nảy sinh nhiều loại hình nghệ thuật, văn chương tập Kiều, lẩy Kiều, bình Kiều, vịnh Kiều….; chí cịn dùng Truyện Kiều để bói tốn vận hạn tốt xấu (bói Kiều) Truyện Kiều dựng thành phim, đưa lên sân khấu tuồng, chèo, cải lương hợp xướng Một số họa sĩ, kiến trúc sư minh họa tác phẩm thiết kế, tranh vẽ đoạn trích Kiều Người ta ứng dụng Truyện Kiều vào ngõ ngách đời sống tình cảm Hay nói cách khác Truyện Kiều từ điển sống phản ánh đầy đủ người Việt, tâm hồn Việt gắn với nếp nghĩ nếp cảm họ Ngồi hình thức văn hóa khác ấy, Truyện Kiều làm người đọc say mê đến độ cảm thơng, đau xót cho số phận người gái tài hoa bạc mệnh mong muốn thay đổi sống cho nàng Chính sở đó, tác phẩm “Hậu Truyện Kiều” đời Truyện Kiều đưa vào giảng dạy nhà trường, đóng góp khối lượng kiến thức không nhỏ giai đoạn văn học trung đại kỷ XVIII-XIX Trong trình giảng dạy, có liên hệ với tác phẩm “Hậu Truyện Kiều”, điều hỗ trợ việc khẳng định tầm ảnh hưởng tác phẩm Tuy nhiên, nay, tác phẩm Hậu Truyện Kiều chưa phổ biến nhận quan tâm mức giới học thuật Chính việc nghiên cứu tác phẩm mảnh đất màu mỡ chưa khai phá Với đề tài “Tìm hiểu tác phẩm Hậu Truyện Kiều”, mong muốn góp phần vào việc giới thiệu tác phẩm đến với người đọc đồng thời khám phá giá trị phương diện nội dung nghệ thuật để qua khẳng định ảnh hưởng Truyện Kiều đến với việc sáng tác văn học hậu Lịch sử nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề tìm hiểu tác phẩm Hậu Truyện Kiều cách bao quát mà chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ tác phẩm điểm qua tác phẩm chưa đánh giá phân tích cụ thể Đầu tiên kể đến viết “Đào Hoa Mộng ký quan hệ với Truyện Kiều” Lại Nguyên Ân in Tạp chí văn học Hà Nội số năm 1999 Bài viết giới thiệu, tóm tắt tác phẩm “Đào Hoa Mộng ký” mối quan hệ tác phẩm với Truyện Kiều thông qua đề tài phong lưu tài tử, giai nhân tài tử Trên sở tổng hợp tác phẩm có xu hướng viết tiếp từ Truyện Kiều, nhà nghiên cứu Phạm Đan Quế dày công tổng hợp, biên tập đầu sách“ Lục bát Hậu Truyện Kiều” Nhà xuất Thanh Niên phát hành năm 2002 Tác giả dày công sưu tầm tác phẩm để từ đưa kỉ lục Truyện Kiều thi phẩm có nhiều người viết phần giới mà đặc điểm tất viết thơ Tuy nhiên, sách tổng hợp thông tin tác giả, tác phẩm cung cấp văn nguyên tác số tác phẩm Hậu Truyện Kiều chưa vào phân tích cụ thể Ta bắt gặp viết “Yếu tố chiêm mộng truyện thơ Nôm” Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhàn đăng lên trang web toquoc.vn ngày 04/03/2010 có giới thiệu đến tác phẩm “Đào Hoa Mộng ký” rõ đề tài tác phẩm giấc mộng hồn hoa đào để từ cho thấy vai trò chiêm mộng việc thoả mãn khát vọng, ước mơ cơng lí người Ở viết “Viền trăng vô tướng qua thi phẩm Đoạn Trường Vô Thanh” Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm đăng website thuvienhoasen.org ngày 09/01/2013, tác giả viết trình bày đơi nét cảm nhận thi phẩm Đoạn Trường Vô Thanh Phạm Thiên Thư Kế đến viết “Đào Hoa Mộng ký” tác phẩm viết tiếp “Truyện Kiều” tác giả Hà Thanh Vân đăng báo Văn nghệ ngày 05/12/2015 Tuy nhiên viết này, tác giả dừng lại việc giới thiệu tóm tắt nội dung tác phẩm cho người đọc mà chưa sâu vào tìm hiểu đặc sắc tác phẩm Trong viết nghiên cứu“ Sự vận động nội dung tư tưởng tiểu thuyết chương hồi trung đại Việt Nam” Võ Văn Thành in Tạp chí Khoa học trường Đại học Hồng Đức số 36 năm 2017, “Đào Hoa Mộng ký” sơ lược điểm qua nhóm tiểu thuyết mảng đề tài viết tình yêu Một tác phẩm khác tác phẩm Hậu Truyện Kiều đề cập nhiều tác phẩm “Đoạn Trường Vô Thanh” Phạm Thiên Thư Ở vấn “Cõi tịnh độ Phạm Thiên Thư” đăng báo Văn nghệ ngày 27/01/2017 “Thi sĩ Phạm Thiên Thư “văn xi hố” thơ mình: Từ Hải người Việt Nam” báo Tiền Phong ngày 01/07/2017, tác giả giới thiệu đôi nét nội dung cốt truyện, cấu trúc, bút pháp giải đáp số thắc mắc độc giả nhân vật tác phẩm Cũng nhắc đến tác phẩm “Đào Hoa Mộng ký”, báo “Dấu hiệu biến đổi kết cấu trần thuật văn học Việt Nam kỷ XVIII- XIX (qua khảo sát số trường hợp) tác giả Đàm Anh Thư in Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, tập 15, số năm 2018, ta thấy tác phẩm Mộng Liên Đình nhắc đến tên để làm ví dụ viết bàn luận kết cấu truyện thơ mở rộng nhờ đoạn độc thoại nội tâm Thêm vào đó, viết có phân tích điểm nhìn trần thuật tác phẩm thông qua việc so sánh hai điểm nhìn từ hai nhân vật Tuy nhiên, thơng qua báo này, người đọc nắm nội dung tác phẩm Đào Hoa Mộng ký” Điểm qua số viết trên, thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu bao qt hết tất tác phẩm Hậu Truyện Kiều mà dừng lại việc tìm hiểu riêng lẻ tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng khoa học luận văn “Tìm hiểu tác phẩm Hậu Truyện Kiều” Về phạm vi tư liệu, trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có tác phẩm Hậu Truyện Kiều công nhận giới thiệu Ở kỷ XIX, có hai tác phẩm khác nhau: Đào Hoa Mộng ký, với khoảng 3000 câu thơ lục bát – Tác giả Mộng Liên Đình, phát năm 1993, giáo sư Trần Nghĩa dịch, in Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam – Tập (Nxb Thế giới,1995) Đào Hoa Mộng ký Diễn Ca, với 1190 câu thơ lục bát – Tác giả Hà Đạm Hiên, Phạm Văn Phương dịch chữ Quốc ngữ từ chữ Nơm, Mạc Đình Tư xuất Hà Nội, năm 1917 Sang kỷ XX, thấy có năm tác phẩm là: 117 Rhett Scarlet khơng cịn Làm nàng tìm lại chàng, tiếp tục ương bướng với người dày dặn trải Rhett? Làm nàng trở thành Lãnh Chúa O'Hara? Làm Rhett bỏ Scarlett? “Hậu Cuốn theo chiều gió” lời giải đáp thích hợp Không thế, từ “Hậu Cuốn theo chiều gió”, độc giả biết thêm phong tục, tập quán tính cách riêng tầng lớp thượng lưu Charleston Savanah Đồng thời, độc giả biết số chi tiết lịch sử quý ảnh hưởng văn hoá di dân Ai Len - Mỹ nửa đầu kỷ 19, ảnh hưởng chế độ thuộc địa Anh quốc Ai Len Sự thành công “Hậu Cuốn theo chiều gió” người đọc ưu gọi tên “cơn bão tím” hút” 4.2.2.2 Hậu Những người khốn khổ Tuy nhiên, tên tuổi tác giả văn học phương Tây nào lên diều gặp gió sau hàng loạt hoạt động viết tiếp tác phẩm kinh điển Tiêu biểu phải kể đến Francois Ceresa – người viết tiếp “Những người khốn khổ” “Những người khốn khổ” tiểu thuyết văn hào Pháp Victor Hugo, xuất năm 1862 Nhân vật tiểu thuyết Jean Valjean, cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại lỗi lầm gây thời trai trẻ Victo Hugo nói: “Quyển truyện trái núi” “Một trái núi”, số trang tiểu thuyết vấn đề to lớn mà bàn tới, mà “người khốn khổ” thấm nhuần tư tưởng nhân đạo, ca ngợi đạo đức cao nhân dân lao động, ca ngợi tự do, dân chủ, chống lại cường quyền áp bức, bóc lột Khi Francois Ceresa cho đời hai tiểu thuyết “Hậu Những người khốn khổ” “Cosette hay Thời ảo vọng” (Cosette ou le Temps des Illusions) “Marius hay Kẻ trốn chạy” (Marius ou le fugitif), hậu duệ nhà văn Victor Hugo viết thư lên Tổng thống Jacques Chirac, nghị viện châu Âu Bộ Văn hóa Pháp, đề nghị cơng khai trích sách “Hậu Những người 118 khốn khổ” Trong thư ngỏ gửi tờ báo Pháp Libération, họ viết: “Liệu có hình dung khơng tự nhiên lại mọc lên giao hưởng Beethoven thứ 10?” Năm 2001, hai tập tác phẩm “ăn theo” thành công tiểu thuyết kinh điển kỷ 19 - Những người khốn khổ xuất sau Tịa xác định “Francois Ceresa khơng lạm dụng tài Victor Hugo” Quyển tiểu thuyết “Cosette hay Thời ảo vọng” kể tiếp câu chuyện từ tháng năm 1833 Hai tháng sau chết Jean Valjean, Cosette – đứa gái 18 tuổi ông – định kết hôn với Nam tước Marius Pontmercy, hai mươi ba tuổi chìm niềm hạnh phúc Họ trẻ, giàu đẹp Nhưng Thenardier, tên đao phủ đồi bại, người cho châu Mỹ, ẩn nấp bóng tối Paris Tuy nhiên, sống bình dị ngào thức chấm dứt Cosette ngờ vực mối quan hệ phức tạp chồng cô Amedee Dưới sức ảnh hưởng anh bạn này, chồng cô dần dấn thân vào vùng đất tù tội rơi vào bẫy đặt Cuối cùng, sau bị giải đến nhà tù, Cosette nghĩ Marius bỏ mạng giống cha Sự tuyệt vọng Cosette chấm dứt vị linh mục Verjat phân tích kỹ lưỡng cho chết chồng cô ảo ảnh ngụy tạo Bằng mối quan hệ mình, Verjat dẫn cô đến gặp tra Javert Thanh tra đáng sợ Javert thực chết đuối sông Seine “Những người khốn khổ” sống lại trở thành người tốt, sẵn sàng tìm cách giúp Cosette giải cứu chồng Sau đó, thứ hai “Marius hay Kẻ trốn chạy” đời Tất nhân vật Cosette tìm thấy này: Marius, người bắt đầu sống châu Mỹ trước trở Paris; Javert, người làm việc đằng sau hậu trường để thu thập chứng vô tội Marius; Cosette, tù nhân Thénardier, người trả thù kẻ hành Về phần Cosette, bị bắt cóc Thénardier điều kiện tàn khốc, liên tục tìm cách giải 119 thân, lên kế hoạch trả thù trở bên Marius Những độc giả hâm mộ Hugo thể thái độ phản ứng mãnh liệt Cérésa “tái sinh” Javert – tên tra độc ác nhảy xuống sông Seine tự Những người khốn khổ nguyên – để xây dựng lại thành anh hùng Vẫn giữ nguyên thể loại tiểu thuyết nhân vật khơng cịn giữ tính cách gốc Với họ, sách phục vụ mục đích thương mại, khơng liên quan đến văn chương Từ thấy, tiếp nhận tự sáng tạo trở thành dao hai lưỡi, biến tác giả trở thành kẻ tội đồ mắt người đọc Chính độc giả nhân tố định đến thời gian tồn tác phẩm thị trường văn học Trong kho tàng văn học phương Tây, đa phần tác phẩm viết tiếp tiểu thuyết tác giả định không thay đổi thể loại văn học để tác phẩm sau có liền mạch liên kết với tác phẩm trước Nếu lý thuyết tiếp nhận trọng đến việc tác phẩm tồn có tác động chân trời khác biến đổi theo thời gian lịch sử; mỹ học tiếp nhận ý đến chất giao tiếp kinh nghiệm thẩm mỹ tồn hệ thống ba nhân tố tương tác lẫn có vai trị tương đương nhau: tác giả, tác phẩm người tiếp nhận Truyện Kiều tác phẩm Hậu Truyện Kiều theo đuổi nguyên lý mỹ học riêng coi trọng tả thần mà khơng tả hình mà ngày nay, không ý đưa nhận xét bất cập, lại bất cập ta áp đặt khung mẫu lý thuyết phương Tây chủ nghĩa thực cho tác phẩm Việt Nam Truyện Kiều tác phẩm viết tiếp Cũng vậy, quan niệm người tác giả Việt Nam có điểm khác so với quan niệm người phương Tây Khơng phải ngẫu nhiên mà Đặng Thai Mai có ý thức sử dụng hai khái niệm có phân biệt: chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa nhân văn ngôn ngữ châu Âu chúng Điểm quan trọng mà tác phẩm viết tiếp văn học phương Tây nhấn 120 mạnh kinh nghiệm thẩm mỹ đem đến “sự hiểu có tính thưởng thức”: mặt cần đến đồng thuận, mặt khác, đem đến tác động xã hội đặc thù giao tiếp thẩm mỹ Kinh nghiệm thẩm mỹ tác động gián tiếp đến đời sống đạo đức, ngược lại, đời sống đạo đức tạo nên “sự vun bồi lực tâm hồn” “sự dự bị đích thực” cho đồng thuận chia sẻ với người khác thưởng thức thẩm mỹ 121 Tiểu kết chương Cũng Truyện Kiều tác phẩm Hậu Truyện Kiều, số tác phẩm viết tiếp từ tác phẩm kinh điển văn học phương Đơng phương Tây đón nhận ưu phản hồi tích cực từ phía người đọc nhà phê bình văn học Tuy nhiên, tiếp nhận sáng tạo văn học sai hướng khiến tác giả phải đối mặt với trích từ cộng đồng yêu mến văn chương Đó tác phẩm viết tiếp phục vụ cho mục đích thương mại Nhà nghiên cứu Trung Quốc Đồng Khánh Bính so sánh nét riêng đặc trưng thi học phương Đông –phương Tây Văn học phương Đông đề cao “cảm vật ngơn chí” phản ánh thực, “chân” chân thực tình cảm chủ thể sáng tạo văn học phương Tây nói đến “chân” chân thực mô phỏng, bắt chước thực Tuy nhiên, nhìn chung, cấu trúc chân trời hiểu lý giải văn bản, bao gồm tương tác “chân trời văn học” “chân trời giới đời sống”, đồng thời thể mối quan hệ tương tác tác động hoạt động thẩm mỹ hoạt động sống người Nói cách khác, tiếp nhận văn học vừa thưởng thức thẩm mỹ, vừa hiểu thiết yếu, “một hành động sống” người; vừa hoạt động có tính chất vui chơi, “vơ vị lợi”, vừa hoạt động có tính chất “tác động”, đem lại cho người trải nghiệm trước sống; vừa vấn đề mỹ học, vừa vấn đề thơng diễn học Đó ý nghĩa sâu xa nội hàm khái niệm “sự hiểu có tính thưởng thức” mà tác giả văn học phương Đông phương Tây hướng tới 122 KẾT LUẬN Sáng tạo tiếp nhận văn học vấn đề chất, then chốt văn học Tác phẩm văn học liên tục làm đầy giá trị chỉnh thể chúng từ tầm đón nhận tầm đón đợi nhiều hệ người đọc Có nghĩa người đọc đồng sáng tạo từ nhiều góc nhìn, nhiều phương pháp tiếp cận khác từ chất tự trị vốn có tác phẩm, họ cung cấp nhiều ý nghĩa giá trị khác cho tác phẩm Nói vậy, khơng phải lúc người đọc làm đầy giá trị cho tác phẩm Nó có giá trị giới hạn cho phép mà tác phẩm gợi mở, vẫy gọi Truyện Kiều xây dựng thành cơng nhiều tính cách điển hình Nhiều nhân vật tác phẩm trở thành nhân vật đời sống xã hội, đặc điểm tính cách họ dùng để loại người định Ảnh hưởng ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ đời sống, đặc biệt ngôn ngữ dân gian (như tục ngữ, thành ngữ, ca dao, dân ca) đến phát triển văn học, thơ ca, rõ rệt Những ảnh hưởng sâu đậm Truyện Kiều Các điển cố, điển tích Nguyễn Du sử dụng Việt hoá trở nên gần gũi với bạn đọc Ngôn ngữ dân tộc không phản ánh kiện lớn lao đất nước mà có khả diễn tả cách tinh tế sinh động giới nội tâm người, cảnh vật thiên nhiên xung quanh người, cảm giác người giới tình cảm giới tự nhiên Có thành tựu lớn lao Nguyễn Du bên cạnh tài biết tổng hợp giá trị văn hóa, nhân văn từ truyền thống, từ nhà văn đương thời từ văn học Trung Quốc, vốn có mối quan hệ chặt chẽ với văn hóa, văn học Việt Nam Ngót hai trăm năm sống lòng nhân dân, Truyện Kiều chứng tỏ đời sống kì lạ Trong lời nói đầu cơng trình Thi pháp Truyện Kiều, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết: “Có tác phẩm văn học thiên tài, kết 123 tinh văn hóa tinh thần đất nước, phổ bầy vẻ đẹp cửa thứ tiếng biểu tài hoa cửa dân tộc Chúng trở thành niềm đam mê tự hào dân tộc đố, mà cầu nối đem lại tình u lịng kính trọng dân tộc khác Chúng ta may mắn có Truyện Kiều nhờ mà văn học Việt Nam thêm rạng rỡ, vẻ đẹp tiếng Việt tôn xưng, tài người Việt khẳng định Giá trị Truyện Kiều trước hết giá trị sáng tạo văn hóa, văn chương tuyệt đỉnh ” (Trần Đình Sử, 2002) Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử khẳng định, “Truyện Kiều Nguyễn Du sáng tác theo cốt truyện có sẵn Trung Quốc, song tư tưởng bắt nguồn từ văn mạch dân tộc, từ cội nguồn văn học dân gian văn học viết kỷ XVIII Ơng khơng làm phong phú cho chủ nghĩa nhân đạo văn học, mà cịn từ sở đổi mơ hình tự truyện, đổi điểm nhìn thành phần ngôn từ trần thuật tác phẩm, làm nên đỉnh cao chói lọi văn học Việt Nam” (Trần Đình Sử, 2002) Thực tế trình tồn mình, Kiều tạo nên sức mạnh văn hóa, “Khi Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn” (Chế Lan Viên) Từ sức mạnh ấy, Kiều trở thành sức mạnh vật chất, bồi đắp bao hệ tâm hồn Việt Nam “Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” (Tố Hữu) Trong lịch sử văn học Việt Nam, Truyện Kiều tác phẩm có lịch sử tiếp nhận phong phú nhất, phức tạp đến mức lập bảo tàng trưng bày phương pháp đọc khác nhau, đem lại kết khác Chỉ tác phẩm đọc thực hố mặt thẩm mỹ, với điều trở thành đối tượng thẩm mỹ ý thức người đọc Các tác phẩm Hậu Truyện Kiều giúp Truyện Kiều ghi thêm kỷ lục Thứ nhất, “Truyện Kiều thi phẩm có nhiều người viết phần nhất”, đặc điểm tất viết thơ, xưa có Đào Hoa Mộng ký Mộng Liên Đình với khoảng 3.000 câu lục bát, Đào Hoa Mộng 124 ký diễn ca Hà Đạm Hiên với 1.190 câu lục bát (Hà Nội 1917), Đoạn Trường Vô Thanh Phạm Thiên Thư với 3.296 câu (Sài Gòn 1972)… Để minh chứng xin xem Lục bát hậu Truyện Kiều, giới thiệu kỹ Hậu Kiều Thứ hai, “Truyện Kiều - Thi phẩm đọc ngược từ cuối lên đầu đời nàng Kiều theo chiều thời gian ngược” Đây đóng góp to lớn ghi nhận “Truyện Kiều đọc ngược” Nhà nghiên cứu Phạm Đan Quế làm việc kỳ công gỡ xếp lại toàn câu thơ truyện theo cách “tập Kiều” với 3.254 câu Kiều để có Truyện Kiều đọc ngược mà nội dung logic Thông qua việc nghiên cứu sáng tạo đề tài, ngôn ngữ sử dụng, hệ thống nhân vật,… với việc so sánh với tác phẩm viết tiếp văn học phương Đông Phương Tây, luận văn với đề tài “Tìm hiểu tác phẩm Hậu Truyện Kiều” khám phá giá trị phương diện nội dung nghệ thuật, từ khẳng định ảnh hưởng Truyện Kiều đến với việc sáng tác văn học hậu 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Trung (2017) “Cõi tịnh độ” Phạm Thiên Thư Nguồn: http:// vnca cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Coi-tinh-do-Pham-Thien-Thu-426537/ Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo.(2016) Truyện Thuý Kiều Nxb Thế giới Bùi Thanh Hiền (2013) Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - hướng nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọng Tạp chí khoa học ĐHSP số 49 năm 2013 Nguồn: http:// www.vjol.info/ index.php/ sphcm/ article / view /11243 Chu Mạnh Trinh (1905) Bài tựa Truyện Kiều Thanh Tâm tài nhân thi tập (1905), chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế (2002), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều Nxb Thanh niên Chương Dân (1918) Nam âm thi thoại Nam Phong Đàm Anh Thư (2018) Dấu hiệu biến đổi kết cấu trần thuật văn học Việt Nam kỉ XVIII – XIX (qua khảo sát số trường hợp) Tạp chí khoa học ĐHSP tập 15 số (2018) Đinh Bá Anh (2015) Kim Trọng – Nhân vật văn chương vĩ đại Nguyễn Du Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30- nhung-goc-nhin-van-hoa/10879-kim-trong-nhan-vat-van-chuong-vi-daicua-nguyen-du Đặng Thai Mai (1955) Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều Tập san Đại học sư phạm Hà Nội, số 3, tháng 8-9-10-1955, in lại Đặng Thai Mai, Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, 2002 Đặng Thai Mai (2002) Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ Văn hóa Phục hưng (1949), in Đặng Thai Mai, Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục 126 Felix V.Vodicka.(Huỳnh Vân dịch) Lịch sử tiếp nhận tác phẩm văn học từ sách “Rezeptionsaesthetik – Theorie und Praxis” , Rainer Warning chủ biên Nxb Wilhelm Fink, Muenchen 1975 Nguồn: Tạp chí khoa học Đại học Sài Gịn số 21(46) tháng 10/2016 Bản đăng Phê bình văn học dịch giả gửi Hà Thanh Vân.(2015) “Đào Hoa Mộng kí” tác phẩm viết tiếp “Truyện Kiều” Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/dao-hoa-mong-ky-tacpham-viet-tiep-Truyen-Kieu-375019/ Hồ Thế Hà (2014) Mối quan hệ tương tác sáng tạo tiếp nhận văn học Nguồn: https://www.qdnd.vn/ van-hoa-giao-duc/ doi-song-van-hoa/ moi-quan-he-tuong-tac-trong-sang-tao-va-tiep-nhan-van-hoc-414364 Hoàng Dược Miên-Đồng Khánh Bính (1991) 黄葯眠-童庆炳, Hệ thống thi học so sánh Trung Quốc-Phương Tây 中西比较诗学体系, 人民文学出 版社, , Đặc điểm khác lý luận thi học Trung Quốc – phương Tây 中西诗学理论的不同特点, tr 16 Hoàng Phong Tuấn (2013) Một số điểm lý thuyết tiếp nhận Wolfgang Iser Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/mot-so-diemchinh-trong-ly-thuyet-tiep-nhan-cua-wolfgang-iser/ Hoàng Phong Tuấn (2017) Văn học- Người đọc-Định chế.tiếp nhận văn học: giới thiệu lý thuyết, nghiên cứu dịch thuật Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Hồng Quân (2015) Sáng tạo tác phẩm có giá trị người, phẩm giá người Nguồn:https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tap-chi/sotay-xay-dung-dang-12-2015/sang-tao-nhung-tac-pham-co-gia-tri-vi-connguoi-vi-pham-gia-con-nguoi-1453710760 Huỳnh Thúc Kháng (1930) Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không? (Chiêu tuyết lời báng cho nhà chí sĩ 127 qua đời), Tiếng dân, ngày 17-9-1930 Chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế (2002), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều Nxb Thanh niên Huỳnh Vân (2009) Vấn đề tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mỹ học tiếp nhận Hans Robert Jauss.Nghiên cứu khoa học số J.Paul.Sartre Tác phẩm văn học quay kì lạ… Nguồn: http://siso1tuyphuoc.blogspot.com/2018/02/tac-pham-van-hoc-nhu-conquay-ki-la.html Khrap-chen-kơ (1978) Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999) Đào Hoa Mộng ký quan hệ với Truyện Kiều.Tạp chí Văn học Hà Nội số năm 1999 Lan Nhã (2005) Tam quốc thương - tác phẩm hậu Tam quốc diễn nghĩa hay nhất? Nguồn: https:// tuoitre.vn/ tam-quoc-thuong-tac-pham-hau-tamquoc-dien-nghia-hay-nhat-79585.htm Lê Ngọc Trà (2012) Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật Nguồn: http://www.hoakimngan.net/van-hoc-nghe-thuat/354/hinhthuc-va-y-nghia-cua-hinh-thuc-trong-sang-tao-nghe-thuat-phan-2/ Lê Quế (2006) So sánh dị truyện Kiều Nxb Hội Nhà văn Lê Xuân Thành (2014) Điểm lại kết 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc Nguồn:https://bookhunterclub.com/diem-lai-ket-cuc-cua-108-vi-anhhung-luong-son-bac/ Long Nguyên (2017) Giải mã tư tưởng triết học ẩn sau tiểu thuyết Tây Du Ký Nguồn: https://longnguyen.site/gi%E1%BA%A3i-m%C3%A3c%C3%A1c-t%C6%B0-t%C6%B0%E1%BB%9Fng-tri%E1%BA%BFth%E1%BB%8Dc-%E1%BA%A9n-sau-ti%E1%BB%83uthuy%E1%BA%BFt-t%C3%A2y-du-k%C3%BD-c51cac5f716c 128 Lưu Trọng Lư (1933) Mấy lời chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều Phụ nữ thời đàm, ngày 10-12-1933, chuyển dẫn theo Phạm Đan Quế, Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều Nxb Thanh niên Nguyễn Bách Khoa (1946) Nguyễn Du Truyện Kiều, Thành phố Hồ Chí Minh: Hàn Thuyên xuất Nguyễn Bách Khoa (1953) Văn chương Truyện Kiều, in lần thứ ba.Hà Nội: Thế giới xuất Nguyễn Lộc (2015) Những vấn đề ngữ văn Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa Văn học & Ngôn ngữ Nguyễn Thạch Giang (2008) Lời thầm Nguyễn Du với qua Đoạn trường tân Nguồn: https:// giacngo.vn/ vanhocnghethuat/ tho/2008/03/24/76D459/ Nguyễn Thị Thanh Xuân (2015) Từ phê bình giáo khoa (Lansonism) nghĩ việc giảng dạy văn học nhà trường Việt Nam Nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Hoàn (2001) Khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau tiếp xúc với phương Tây, sách Văn học sử-những quan niệm tiếp cận Nhiều tác giả.Hà Nội: Viện Thông tin Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Hoàn (2009) Trương Tửu việc nghiên cứu Truyện Kiều Tạp chí Khoa học Xã hội số (129) Nhà xuất Văn học (2009) Giới thiệu sách Hậu Hồng lâu mộng Nguồn: http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/2272/hau-hong-lau-mong Phạm Công Thiện (1996) Nguyễn Du- Đại Thi hào dân tộc Viện Triết lý Việt Nam triết học giới Phạm Đan Quế (1991) Truyện Kiều đối chiếu Nxb Hà Nội Phạm Đan Quế (2000) Truyện Kiều nhà nho kỷ 19 Tái Nxb Văn học Phạm Đan Quế (2002) Lục bát Hậu Truyện Kiều Nxb Thanh niên 129 Phạm Đan Quế (2002) Về thủ pháp nghệ thuật văn chương Truyện Kiều Nxb Giáo dục Phạm Quang Trung (2010) Chung quanh khái niệm “tầm đón nhận” H Jauss.Tiểu luận Phạm Quang Trung (2013) Quan niệm tiếp nhận văn chương Naumann Nguồn: Bản tác giả gửi http://phebinhvanhoc.com.vn.Copyright © 2013 – Phê bình văn học Phạm Quang Trung Mỹ học Đại cương - Giáo trình Đại học Nguồn: https://sites.google.com/site/pqtrungdlu/day-hoc-va-day-van/day-hoc/mhc-i-cng -gio-trnh-i-hc Phạm Quỳnh (1925) Pháp du hành trình nhật ký Nam phong số 93 Phạm Thiên Thư (2012) Hậu Kiều- Đoạn Trường Vô Thanh Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thiên Thư (2017) Xưa giọt lệ – Phạm Thiên Thư Nguồn: https://taodan.vn/tho/pham-thien-thu/i-xua-la-giot-le-pham-thien-thu773.html Phạm Xuân Nguyên (2017) Phạm Quỳnh Nam Phong Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-vanhoa/12203-pham-quynh-va-nam-phongl Phan Ngọc (2001) Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, tái bản, Hà Nội: Nxb Thanh niên Robert G Holub.(Vũ Thị Huế dịch) Hans Robert Jauss lí thuyết tiếp nhận Thái Dỗn Hiếu (2009) Khi sư ơng xả thân làm tín đồ thơ!, Tạp chí Sơng Hương số 179-180, tháng 1-2 Thích Đổng Trực (2010) Truyện Kiều qua nhìn Phật học Luận văn tốt nghiệp Nguồn: https:// www chuabuuchau com /luan – van - hoithao /truyen-kieu-qua-cai-nhin-phat-hoc_1122.htmll 130 Thích Nhất Hạnh (2007) Thả bè lau, Truyện Kiều nhìn Thiền quán Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa Sài Gịn Thượng Chi (1924) Bàn phiếm văn hóa Đơng Tây Nam phong, số 84 Trần Bích Lan (1974) Nguyễn Du nẻo đường tự Sách Chân dung Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh: Nam Sơn xuất Trần Đình Sử (2001) Thi pháp thơ Tố Hữu, in lần thứ ba có sửa chữa Nxb Văn hóa –Thơng tin Trần Đình Sử (2018) Thi pháp Truyện Kiều, in lần thứ ba có sửa chữa Nxb Đại học Sư phạm Trần Nghĩa - Lương Thị Thu (2019) Một số thơng tin Vương Th Kiều góp phần tìm hiểu “Truyện Kiều” theo góc nhìn khu vực Viện nghiên cứu Hán Nơm Nguồn: http://www.vns.edu.vn/index.php/vi/nghiencuu/van-hoa-viet-nam/1440-mot-so-thong-tin-moi-ve-vuong-thuy-kieugop-phan-tim-hieu-truyen-kieu-theo-goc-nhin-khu-vuc Trần Nghĩa.Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Việt Nam Nguồn: http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9401v.htm Trần Nguyễn Anh (2017) Thi sĩ Phạm Thiên Thư “văn xi hố” thơ mình: Từ Hải người Việt Nam Nguồn: https://www.tienphong.vn/vanhoa/thi-si-pham-thien-thu-van-xuoi-hoa-tho-minh-tu-hai-la-nguoi-vietnam-1163193.tpo Trần Nho Thìn (2015) Các vấn đề Truyện Kiều qua lịch sử tiếp nhận hai ky Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8/2015, tr 12-28 Trần Thị Ngọc Anh (2010) Nhà văn cá tính sáng tạo quan niệm Hồi Thanh Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Nha-van-va-catinh-sang-tao-trong-quan-niem-cua-Hoai-Thanh-327966/ Trương Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học trình Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 131 Vô Kỵ Sự thật bất ngờ mối quan hệ Thi Nại Am La Quán Trung Nguồn: http://danviet.vn/dong-tay-kim-co/su-that-bat-ngo-ve-moi-quanhe-giua-thi-nai-am-va-la-quan-trung-969109.html Võ Văn Thành (2017) Sự vận động nội dung tư tưởng tiểu thuyết chương hồi trung đại Việt Nam Tạp chí Khoa học trường đại học Hồng Đức số 36 năm 2017 Vũ Đình Long (1923) Nhân vật Truyện Kiều Nam Phong Vũ Đình Trác (1993) Triết lý nhân Nguyễn Du Orange Caliphornia ... định tác phẩm có xem ? ?hậu? ?? tác phẩm gốc hay Với cách hiểu đầu tiên, tác phẩm ? ?hậu Truyện Kiều? ?? tác phẩm đời sau Truyện Kiều, viết thêm vào phần sau kết tác phẩm gốc Điều có nghĩa tác phẩm ? ?hậu Truyện. .. thuật tác phẩm Hậu Truyện Kiều Ở chương này, phân tích đặc điểm sáng tạo phương diện nghệ thuật tác phẩm Hậu Truyện Kiều Chương 4: Ý nghĩa giá trị tác phẩm Hậu Truyện Kiều Sau phân tích tác phẩm Hậu. .. tất tác phẩm Hậu Truyện Kiều mà dừng lại việc tìm hiểu riêng lẻ tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng khoa học luận văn ? ?Tìm hiểu tác phẩm Hậu Truyện Kiều? ?? Về phạm vi tư liệu, trình tìm

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w