1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các phương pháp kiểm soát và đánh giá chất lượng công trình xây dựng áp dụng cho công trình cống trà linh thái bình

94 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề tài: “Nghiên cứu phương pháp kiểm sốt đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng áp dụng cho cơng trình Cống Trà Linh – Thái Bình” hồn thành với giúp đỡ Phòng Đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Cơng trình - Trường Đại học Thủy lợi, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Học viên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến GS TS Vũ Thanh Te trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc khoa Cơng trình, phịng Đào tạo Đại học Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Với thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả PHAN THỊ NGỌC BÍCH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết Luận văn hoàn toàn với thực tế chưa cơng bố tất cơng trình trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả luận văn PHAN THỊ NGỌC BÍCH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng 1.1.1 dựng Khái niệm cơng trình xây dựng, chất lượng cơng trình xây ……………………………………………………………………3 1.1.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 1.1.2.1 Thực chất quản lý chất lượng cơng trình 1.1.2.2 Vai trị quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 1.1.3 Các hình thức mơ hình tổ chức quản lý chất lượng Chủ đầu tư ………………………………………………………………… 1.2 Thực trạng công tác quản lý chất lượng 1.2.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Việt Nam 1.2.2 Công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng số quốc gia khu vực giới 11 1.3 Một số công trình bị hư hỏng, cố liên quan đến cơng tác quản lý chất lượng q trình thi cơng 13 1.4 Phân tích đề xuất vấn đề cần nghiên cứu 14 Kết luận Chương I 17 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 18 2.1 Các phương pháp thí nghiệm vật liệu 18 2.1.1 Đo kiểm tra cường độ cốt thép kết cấu bê tông cốt thép [7] 18 2.1.2 Xác định vị trí cốt thép chiều dày lớp bảo vệ [7] 22 2.1.3 Kiểm nghiệm tính ổn định xi măng [7] 24 2.1.4 Xác định hàm lượng ion clo bê tông [7] 27 2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng bê tông 29 2.2.1 Đo kiểm tra cường độ bê tông phương pháp không phá hoại, phương pháp siêu âm kết hợp súng bật nẩy 30 2.2.1.1 Thiết bị đo chuẩn bị trường [7] 30 2.2.1.2 Đo tính tốn trị số bật nẩy [7] 32 2.2.1.3 Đo tính tốn giá trị siêu âm [7] 33 2.2.1.4 Tính tốn cường độ nén cấu kiện, kết cấu bê tông [3] 34 2.2.2 Đo kiểm tra cường độ bê tông phương pháp phá hoại, phương pháp khoan lấy mẫu [7] 39 2.2.2.1 Chuẩn bị trường đo kiểm tra 40 2.2.2.2 Khoan lấy lõi 40 2.2.2.3 Gia công mẫu yêu cầu kĩ thuật 41 2.2.2.4 Thí nghiệm chịu nén tính tốn cường độ bê tơng mẫu lõi 41 2.2.2.5 Đánh giá kết 42 2.2.3 Đo kiểm tra tính đồng khuyết tật bên cấu kiện bê tông phương pháp sóng siêu âm [7] 43 2.2.3.1.Thiết bị đo tham số âm 43 2.2.3.2 Đo kiểm tra tính đồng bên kết cấu bê tông 45 2.2.3.3 Đo kiểm tra khu vực không đặc lỗ rỗng bên bê tông 45 2.2.4 Đo kiểm tra chiều sâu vết nứt bê tơng phương pháp sóng siêu âm [7] 51 Kết luận Chương II 57 CHƯƠNG III: ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SỐT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO CƠNG TRÌNH CỐNG TRÀ LINH – THÁI BÌNH 59 3.1 Giới thiệu tổng quan cơng trình [1] [2] 59 3.1.1 Giới thiệu cơng trình cống ngăn mặn vùng triều “Cống Trà Linh” 59 3.1.2 Quy mơ, kết cấu cơng trình 60 3.1.2.1 Quy mô 60 3.1.2.2 Kích thước kết cấu phận: 61 3.2 Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng cơng trình cống Trà Linh – Thái Bình 63 3.3 Áp dụng phương pháp kiểm soát đánh giá chất lượng cơng trình cho Cống Trà Linh 64 3.3.1 Kiểm tra cường độ bê tông Phương pháp súng bật nẩy kết hợp siêu âm 65 3.3.2 Kiểm tra tính đồng đều, khuyết tật bên kết cấu bê tơng phương pháp sóng siêu âm 72 3.3.3 Đo kiểm tra chiều sâu vết nứt bê tông phương pháp siêu âm 74 3.3.4 Bảng tổng hợp đánh giá kết kiểm tra 78 3.4 Đề xuất số giải pháp sửa chữa khuyết tật 79 3.4.1 Xử lý nứt 79 3.4.2 Xử lý cấu trúc bề mặt 81 Kết luận Chương III 82 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN CHUNG 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ QLCL CTXD Hình 1.2 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lí chất lượng cơng trình Hình 2.1 Đường cong tải trọng- biến dạng Hình 2.2 Xác định tỉ lệ giãn dài cốt thép Hình 2.3 Máy đo vị trí cốt thép chiều dày lớp bảo vệ GBH-1 Hình 2.4 Đo chiều dày lớp bảo vệ cốt thép góc Hình 2.5 Hệ thống đo kiểm tra sóng siêu âm Hình 2.6 - Biểu đồ xác định cường độ bê tông tiêu chuẩn (MPa) Hình 2.7 Bố trí điểm đo theo phương pháp đo thẳng Hình 2.8 Phương pháp đo giao Hình 2.9 Phương pháp đo khoan lỗ Hình 2.10 Đo kiểm tra lỗ rỗng Hình 2.11 Loại bỏ ảnh hưởng cốt thép đo kiểm tra chiều sâu vết nứt Hình 2.12 Đồ thị “thời gian- khoảng cách đo ngang Hình 2.13 Đo vượt qua vết nứt Hình 2.14 Đo kiểm tra hướng xiên vết nứt Hình 2.15 Xác định điểm đỉnh vết nứt Hình 2.16 Đo kiểm tra vết nứt sâu Hình 2.17 Biểu đồ quan hệ chiều sâu vết nứt Hình 3.1 Cống Trà Linh I – Thái Thụy – Thái Bình DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Trị số hiệu chỉnh ∆N α giá trị đàn hồi góc độ đo thí nghiệm α khác Bảng 2.2 Trị số hiệu chỉnh ∆N α giá trị đàn hồi mặt đổ bê tông khác Bảng 2.3 Bảng xác định cường độ nén tiêu chuẩn Bảng 2.4 Hệ số ảnh hưởng loại xi măng C Bảng 2.5 Hệ số ảnh hưởng hàm lượng xi măng C Bảng 2.6 Hệ số ảnh hưởng loại cốt liệu lớn C Bảng 2.7 Hệ số ảnh hưởng đường kính lớn cốt liệu Bảng 2-8 Hệ số tính chuyển đổi cường độ bê tơng lõi thí nghiệm Bảng 2.9 Trị số thống kê n λ tương ứng Bảng 2.10 Giá trị so sánh bán kính r lỗ hổng khoảng cách đo l Bảng 3.1 Giá trị bật nẩy vùng đo Bảng 3.2 Trị số tốc độ âm vùng đo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTXD: Đầu tư xây dựng CTXD: Cơng trình xây dựng CLCTXD: Chất lượng cơng trình xây dựng XDCT: Xây dựng cơng trình QLCL CTXD: Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng CLCT: Chất lượng cơng trình QLNN: Quản lý Nhà nước CQQLNN: Cơ quan Quản lý Nhà nước HMCT: Hạng mục cơng trình TVGS: Tư vấn giám sát CĐT: Chủ đầu tư QLDA: Quản lý dự án NN: Nhà nước QĐ: Quyết định HĐXD: Hoạt động xây dựng TVQLCP: Tư vấn quản lý chi phí TW: Trung ương CLSP: Chất lượng sản phẩm QLCP: Quản lý chi phí QLCPĐT: Quản lý chi phí đầu tư MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Tình hình xây dựng nước ta phát triển, có nhiều cơng trình đạt chất lượng cao, đáp ứng u cầu thẩm mỹ, góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế Phần lớn cơng trình đảm bảo độ an tồn, cơng sử dụng đảm bảo yêu cầu thiết kế phát huy tốt vai trị chất lượng cơng trình mặt đời sống xã hội Điều cho thấy hoạt động ĐTXD từ ý tưởng đầu tư, thực đầu tư, đến hồn thiện bàn giao cơng trình đưa vào khai thác sử dụng đươc thực tốt Tuy nhiên, bên cạnh thành tích bật mà hoạt động xây dựng đạt được, nhiều vấn đề tồn tại, thiếu sót cần phải xem xét, uốn nắn quản lý chặt chẽ hơn, có nhiều cơng trình q trình thi cơng khơng kiểm sốt cách chặt chẽ dẫn đến có cơng trình suy giảm tuổi thọ, có cơng trình đưa vào hoạt động xuất cố, có nhiều cơng trình hư hỏng, đổ bể Trên thực tế nay, xảy khơng cố liên quan tới chất lượng cơng trình xây dựng mà hậu chúng vô to lớn, lường hết được, chẳng hạn vụ sập vữa trần khu Trung Hịa - Nhân Chính, cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ, vụ sập tường công viên Hoàng Quốc Việt (tỉnh Bắc Ninh) gây thiệt hại không nhỏ cho Nhà nước xã hội Vậy nên việc nâng cao kiểm sốt, đánh giá chất lượng cơng trình q trình thi cơng nhằm tạo sản phẩm tốt, yêu cầu thiết kế vấn đề quan trọng Do tính cấp thiết vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp kiểm sốt đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng áp dụng cho cơng trình Cống Trà Linh – Thái Bình” để tìm hiểu nghiên cứu phương pháp kiểm soát đánh giá chất lượng nhằm 71 10 300 300 300 300 300 300 300 77,922 77,922 78,329 76,923 77,320 78,329 78,534 3,85 3,85 3,83 3,90 3,88 3,83 3,82 23,1 23,8 24,4 26,1 24,7 25,0 25,0 -5,4 -5,4 -5,4 -5,4 -5,4 -5,4 -5,4 28,5 29,2 29,8 31,5 30,1 30,4 30,4 19,4 20,0 19,9 22,8 21,5 20,3 21,3 - Với C = 0,96 => cường độ bê tông kết cấu Tường ngực là: R= 0,96 x(20,2 + 20,7 + 21,1 + 19,4 + 20,0 + 19,9 + 22,8 + 21,5 + 20,3 + 21,3) = 19,9 (MPa) 10  Kết luận: Kết cấu tường ngực có giá trị cường độ đạt yêu cầu thiết kế Đối với kết cấu Tháp đóng mở cống 3.3.1.4 - Ta đo đạc tính tốn tương tự với kết cấu Trụ pin, kết thu được thể bảng sau: Đo máy siêu âm Thứ tự vùng đo 10 L t V 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 78,329 77,519 77,922 77,922 77,922 78,534 77,320 77,519 76,923 77,720 3,83 3,87 3,85 3,85 3,85 3,82 3,88 3,87 3,90 3,86 Đo súng bật nẩy ∆N α N' N=N’+∆N α (α=+30°) 32,3 -2,6 29,7 27,4 -2,6 30,0 26,9 -2,6 29,5 27,2 -2,6 29,8 27,9 -2,6 30,5 27,3 -2,6 29,9 27,6 -2,6 30,2 27,8 -2,6 30,4 28,4 -2,6 31,0 26,8 -2,6 29,4 R0 20,1 21,2 20,2 20,4 21,0 19,7 21,4 21,3 22,4 20,0 - Với C = 0,96 => cường độ bê tông kết cấu Tháp đóng mở cống là: 72 R= 0,96 x(20,1 + 21,2 + 20,2 + 20,4 + 21,0 + 19,7 + 21,4 + 21,3 + 22,4 + 20,0) = 19,9 (MPa) 10  Kết luận: Kết cấu tháp đóng mở cống có giá trị cường độ đạt yêu cầu thiết kế 3.3.2 Kiểm tra tính đồng đều, khuyết tật bên kết cấu bê tông phương pháp sóng siêu âm Khi tháo ván khn, quan sát thấy có tượng rỗ bề mặt số vùng kết cấu trụ pin dàn tháp đóng mở cổng Tiến hành đo kiểm tra tính đồng tính đồng bên kết cấu bê tơng vùng Kiểm tra kết cấu trụ pin - Trên vùng đo, ta đo điểm theo hình hoa mai: - Đo thời gian truyền sóng : Đưa đầu phát đầu thu đôi vào vị trí tương ứng với điểm đo khu vực đo, dung mơi để đầu dị dầu nhớt hồ + Số đọc thời gian truyền sóng: t = µs + Giá trị đo thời gian truyền sóng điểm đo thứ nhất: t = 28,563 µs + Thời gian truyền sóng thực tế điểm đo thứ nhất, áp dụng công thức (2.20): t c1 = 28,563-0 = 28,563 µs 73 - Với khoảng cách đo điểm đo thứ l = 100 mm - Tính tốc độ âm điểm đo thứ nhất, áp dụng công thức (2.22): V1= 100 = 3,501 (km/s) 28,563 - Tương tự tính với điểm sau: Điểm - đo, ta có trị số tốc độ âm vùng li 100 100 100 100 100 ti Vi 28,563 3,501 26,110 3,830 28,414 3,519 28,520 3,506 26,325 3,800 Từ bảng tính ta thấy điểm 1, 3,4 trị số âm đo máy siêu âm bé hẳn so với điểm 2, vùng bình thường tính tốn mục 3.3.1 kết cấu trụ pin Vì tốc độ qua điểm chậm, chứng tỏ kết cấu bê tơng có khí tức vùng khoanh trịn điểm 1, 3, kết cấu bê tông bị rỗ - Với vùng vùng ta đo điểm bề mặt, kết thể sau: Điểm 10 11 12 13 14 15 li ti Vùng 100 26,005 100 26,106 100 28,531 100 28,399 100 28,472 Vùng 100 26,102 100 26,105 100 28,488 100 28,513 100 28,425 Vi 3,846 3,831 3,505 3,521 3,512 3,831 3,831 3,510 3,507 3,518 74  Kết luận: Tại vùng 2, vùng khoanh tròn điểm 8, 9, 10 vùng 3, vùng khoanh tròn điểm 13, 14, 15 bị rỗng rỗ bên 3.3.3 Đo kiểm tra chiều sâu vết nứt bê tông phương pháp siêu âm Mùa hè nhiệt độ cao, tháp đóng mở cửa có số vết nứt chân chim Tiến hành đo kiểm tra chiều sâu vết nứt sóng siêu âm Tiến hành đo kiểm tra tra với vài vùng thấy vết nứt Vùng A: - Đo thời gian truyền sóng khơng qua vết nứt: t i Đặt hai đầu dò phía vết nứt, lấy khoảng cách mép hai đầu dò làm chuẩn, lấy khoảng cách li' = 100mm, 150mm, 200mm, 300mm, ta có giá trị thời gian truyền sóng t i sau: li' (mm) t i ( µs ) 100 26,00 150 38,96 200 51,92 300 77,84 75 Vẽ đồ thị tọa độ thời gian – khoảng cách: Từ đồ thị => a= 0,31mm  Dựa theo cơng thức (2.28), ta tính khoảng cách truyền sóng thực tế điểm đo sau: li' (mm) l i (mm) - 100 100,31 150 150,31 200 200,31 300 300,31 Đo thời gian truyền sóng vượt qua vết nứt: t i0' li' (mm) t i0 ' ( µs ) - 100 29,33 150 43,10 200 56,34 300 78,13 Tính tốn chiều sâu vết nứt, dựa vào công thức (2.29): 76 l d ci = i  t i0   ti   −  Lập bảng: l i (mm) t i0 ' ( µs ) t i ( µs ) d ci (mm) 100,31 29,33 26,00 26,18 150,31 43,10 38,96 35,56 200,31 56,34 51,92 42,20 300,31 78,13 77,84 12,97 Giá trị bình qn chiều sâu vết nứt tính vùng A: dc= 26,18 + 35,56 + 42,20 + 12,97 = 29,2 mm Vùng B: - Tiến hành đo tương tự trên, tìm giá trị thời gian truyền sóng t i sau: li' (mm) t i ( µs ) 100 25,97 150 38,94 200 51,91 300 77,85 Vẽ đồ thị tọa độ thời gian – khoảng cách: 77 Từ đồ thị => a= 0,12 mm  Dựa theo cơng thức (2.28), ta tính khoảng cách truyền sóng thực tế điểm đo sau: li' (mm) l i (mm) - 100 100,12 150 150,12 200 200,12 300 300,12 Đo thời gian truyền sóng vượt qua vết nứt: t i0' li' (mm) t i0 ' ( µs ) - 100 29,33 150 43,10 200 56,34 300 78,13 Tính tốn chiều sâu vết nứt, dựa vào công thức (2.29): 78 l d ci = i  t i0   ti   −  Lập bảng: l i (mm) t i0 ' ( µs ) t i ( µs ) d ci (mm) 100,12 28,78 25,97 23,91 150,12 43,86 38,94 38,91 200,12 57,34 51,91 46,95 300,12 78,53 77,85 19,88 Giá trị bình qn chiều sâu vết nứt tính vùng B: dc= 23,91 + 38,91 + 46,95 + 19,88 = 32,4 mm  Qua kiểm tra tính tốn, ta thấy chiều sâu vết nứt bê tông khoảng 3cm, nằm lớp bê tông bảo vệ mà không ăn sâu vào lõi chịu lực kết cấu 3.3.4 Bảng tổng hợp đánh giá kết kiểm tra TT Kết cấu Trụ pin Cường độ Chiều sâu Tính đồng nén vết nứt Kết luận Có vài vùng bị rỗng rỗ Kết cấu có giá trị cường độ chịu nén đạt giá trị thiết kế Tại vùng bị rỗng rỗ nên có biện pháp khắc phục 19,9 MPa ~10 mm 79 Bản đáy Tường ngực Tháp đóng mở cống 19,9 MPa 19,9 MPa 19,9 MPa Có vài vùng bị rỗng rỗ ~1 mm Kết cấu có giá trị cường độ chịu nén đạt giá trị thiết kế ~10 mm Kết cấu có giá trị cường độ chịu nén đạt giá trị thiết kế ~30 mm Kết cấu có giá trị cường độ chịu nén đạt giá trị thiết kế Tại vùng bị rỗng rỗ nên có biện pháp khắc phục 3.4 Đề xuất số giải pháp sửa chữa khuyết tật Nhằm khắc phục hư hỏng xảy lớp bê tông bảo vệ mà không ăn sâu vào lõi chịu lực kết cấu để tránh tình trạng xuống cấp kết cấu, cần có giải pháp khắc phục, sửa chữa mang tính chất bảo trì cơng trình 3.4.1 Xử lý nứt Ngay sau đổ bê tông xong hay có hồn thiện bề mặt thấy xuất vết nứt nhỏ chéo bề mặt bê tông nằm ngang 80 Những khe nứt không liên tục phân bố tương đối đặn bề mặt Chúng sinh tượng khơ nhanh bề mặt bê tơng cịn trạng thái dẻo gọi vết nứt co ngót dẻo Để đề phịng xuất vết nứt cần có biện pháp che gió, nắng đổ bê tông sau đổ xong cần phủ kín bề mặt Nên dùng phụ gia tạo bọt cho bê tông Khi xuất vết nứt này, dùng chổi đót quét phủ sữa xi măng polyme có độ nhớt bé Hiện nay, giới sử dụng phương pháp bơm keo epoxy chế tạo theo tiêu chuẩn ASTM C 881 vào vết nứt , tác dụng epoxy dán bề mặt vết nứt với nhau, tăng cường khả chịu lực chống ăn mòn cho kết cấu bê tơng cốt thép, ngăn chặn rị rỉ nước đập thủy điện, cơng trình thủy lợi Ngồi q trình thuỷ hố xi măng nhiệt độ bê tông thường tăng lên 20-300oC Hàm lượng xi măng lớn, nhiệt độ tăng cao Nhiệt độ tăng cao vào khoảng 3-5 ngày sau đổ bê tông Khi nguội, bê tông co lại có ràng buộc bê tơng xuất ứng lực kéo Một ứng lực kéo vượt cường độ chịu kéo bê tông vừa hình thành xuất vết nứt Mặt khác tốc độ co ngót mặt ngồi lớn bên làm cho mặt chịu sức căng lớn nguyên nhân vết nứt mặt Những vết nứt gọi nứt co ngót khơ Để giảm thiểu ứng lực cần tìm cách kéo dài trình nguội lạnh bê tơng đồng thời có biện pháp bảo dưỡng che phủ 81 3.4.2 Xử lý cấu trúc bề mặt Các khuyết tật cấu trúc bề mặt kết cấu bê tông cốt thép rỗ bề mặt, rỗ tổ ong, lỗ hổng, vỡ lở sứt sẹo, xốp bề mặt… biểu hư hỏng giai đoạn thi công Hiện tượng rỗ bề mặt khí nước tụ lại thành ván khuôn Với ván khuôn không thấm nước, hỗn hợp bê tơng có độ sệt cao, chất lượng chống dính ván khn khơng hợp lý dù chế độ đầm tốt khó tránh khỏi tượng rỗ bề mặt… Trong trường hợp rỗ nặng rỗ sâu, rỗ tổ ong, thành mảng bề mặt ẩn kín bên kết cấu chế độ đầm đổ khơng hợp lý, có chỗ không đầm đến, bê tông bị phân tầng, bê tông khô, ván khuôn hở nên đầm vữa xi măng chảy hết, trơ lại sỏi đá… Trong giai đoạn thi công không tránh khỏi khuyết tật trên, việc xử lý cần thực kết cấu thời kỳ sử dụng… Những khuyết tật mặt ngồi bê tơng cốt thép cịn phải kể đến tình trạng vỡ lở, sứt mẻ, đặc biệt góc cạnh ván khn gồ ghề, thiếu lớp chống dính thiếu cẩn thận dỡ ván khuôn… Phương pháp sửa chữa thông thường là phương pháp nhồi vữa áp lực Có thể đục xờm bê tơng xung quanh lỗ rỗng, sau làm sạch, dùng bê tơng có mác cao cấp nhồi chặt để sữa chữa 82 Kết luận Chương III Trong chương III, tác giả sử dụng phương pháp kết hợp súng bật nẩy siêu âm để kiểm tra cường độ bê tông hay sử dụng phương pháp siêu âm đo kiểm tra tính đồng đo chiều sâu vết nứt kết cấu bê tơng thuộc cơng trình cống Trà Linh – Thái Bình Sau tính tốn giá trị cường độ bê tông kết cấu trụ pin, đáy, tường ngực, tháp đóng mở cống, vùng kiểm tra kết cấu đạt giá trị từ 19,1 – 22,9Mpa, đạt yêu cầu thiết kế Sau tháo dỡ ván khuôn có tượng nước xi măng, vùng bê tơng có chất lượng thấp nên tác giả vào kiểm tra tính đồng đều, khuyết tật đo chiều sâu vết nứt bê tông Tại vùng có vết nứt, chiều sâu vết nứt lên đến 3cm – xuyên gần hết tầng bảo vệ đến vị trí cốt thép cần có giải pháp khắc phục nhằm bảo vệ bê tơng khơng bị ăn mịn Tác giả có đề xuất số giải pháp để sữa chữa vết nứt vùng bị rỗng rỗ phương pháp thủ công 83 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUNG Chất lượng cơng trình vấn đề quan trọng Vì CLCT cần quan tâm từ hình thành ý tưởng xây dựng cơng trình, từ quy hoạch, lập dự án, khảo sát thiết kế, thi công đưa vào khai thác, sử dụng hay công trình hết thời hạn phục vụ Nhằm đảm bảo an tồn chất lượng cho cơng trình, cần phải QLCL biện pháp khảo sát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Trong phạm vi nghiên cứu Luận văn, tác giả giải kết chủ yếu sau: - Luận văn tổng quan tình hình QLCL nước giới, đánh giá trạng QLCL Từ nguyên nhân dẫn đến cố chất lượng giai đoạn từ hình thành đưa vào khai thác sử dụng cơng trình, tác giả đề xuất nghiên cứu phương pháp kiểm soát đánh giá chất lượng cơng trình giai đoạn thi cơng - Luận văn nêu sở lý thuyết bước tiến hành phương pháp kiểm soát đánh giá chất lượng bê tông là: + Các phương pháp thí nghiệm vật liệu:  Đo kiểm tra cường độ cốt thép kết cấu bê tông cốt thép  Xác định vị trí cốt thép chiều dày lớp bảo vệ  Kiểm nghiệm tính ổn định xi măng  Xác định hàm lượng ion bê tông + Các phương pháp đánh giá chất lượng bê tông:  Đo kiểm tra cường độ bê tông phương pháp siêu âm kết hợp súng bật nẩy  Đo kiểm tra cường độ bê tông phương pháp khoan lấy mẫu 84  Đo kiểm tra tính đồng khuyết tật bên cấu kiện bê tơng phương pháp sóng siêu âm  Đo kiểm tra chiều sâu vết nứt bê tông phương pháp sóng siêu âm - Luận văn sử dụng phương pháp siêu âm kết hợp súng bật nẩy để khảo sát chất lượng bê tơng cơng trình cống Trà Linh – Thái Bình Qua ta thấy bê tông đảm bảo chất lượng, có số vùng bị rỗng rỗ có vết nứt - Để đảm bảo chất lượng cơng trình vị trí có khuyết tật, vết nứt bê tơng đó, tác giả đề xuất số giải pháp sữa chữa nhằm khắc phục khuyết tật để đảm bảo tính chỉnh thể nâng cao chất lượng cống Trà Linh KIẾN NGHỊ Một cơng trình đảm bảo nâng cao chất lượng tốt sử dụng tất phương pháp để kiểm soát đánh giá chất lượng Tùy thuộc vào tính chất mơi trường xung quanh cơng trình mà ta lựa chọn phương pháp kiểm soát đánh giá cho phù hợp Do điều kiện, thực trạng yếu tố thời gian nên tác giả thực số phương pháp kiểm soát đánh giá chưa thực hết phương pháp khác nêu Luận văn như: Xác định chiều dày tầng bảo vệ, xác định cường độ cốt thép kết cấu bê tông, xác định hàm lượng ion bê tông hay kiểm nghiệm tính ổn định xi măng 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thủy Lợi – Thuyết minh chung Dự án: Cống Trà Linh I – Dự án thủy lợi lưu vực sông Hồng giai đoạn (ADB ), 6/2005 [2] Công ty khai thác Thủy lợi Bắc Thái Bình, Quy trình vận hành cống Trà Linh I II, 7/2011 [3] Vương Hách (Chủ biên), Sổ tay xử lý cố cơng trình xây dựng, Nhà xuất Xây dựng [4] TS.Mỵ Duy Thành, Chất lượng cơng trình, Bài giảng cao học, Trường Đại học Thủy lợi [5] Viện Khoa học Công nghệ xây dựng – Bộ Xây dựng, TCVN 9335:2012 Bê tông nặng - Phương pháp không phá hủy xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm súng bật nẩy [6] Viện Khoa học Công nghệ xây dựng – Bộ Xây dựng, TCVN 9334:2012 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén súng bật nẩy [7] Viện Khoa học Công nghệ xây dựng – Bộ Xây dựng, TCVN 9357:2012 Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lượng bê tông vận tốc xung siêu âm ... tài ? ?Nghiên cứu phương pháp kiểm sốt đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng áp dụng cho cơng trình Cống Trà Linh – Thái Bình? ?? để tìm hiểu nghiên cứu phương pháp kiểm soát đánh giá chất lượng. .. thực trạng chất lượng cơng trình Cống Trà Linh – Thái Bình - Áp dụng phương pháp kiểm soát đánh giá chất lượng bê tơng vào cơng trình Cống Trà Linh- Thái Bình 3 CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN... chất lượng cơng trình cống Trà Linh – Thái Bình 63 3.3 Áp dụng phương pháp kiểm soát đánh giá chất lượng cơng trình cho Cống Trà Linh 64 3.3.1 Kiểm tra cường độ bê tông Phương

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN