1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ve huyen Tran van Thoi

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Có nhiều nhân tố tạo ra những kết quả trên, có sự quan tâm của tỉnh, của địa phương, có nhân tố khách quan, chủ quan, nhưng có một điều phải khẳng định chắc chắn rằng đó là do Đảng, Nhà[r]

(1)

1

Giáo dục huyện Trần Văn Thời 60 năm xây dựng phát triển

Trải qua kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, giáo dục huyện Trần Văn Thời thực tốt lời dạy Bác Hồ “Đi học kháng chiến”, “Có học kháng chiến thắng lợi” Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, giáo dục huyện nhà tiếp tục thực tốt lời dạy Người “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Hiện nay, ngành giáo dục huyện thực trọng trách bước đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển kinh tế- xã hội huyện, tỉnh, đóng góp nhân tài cho đất nước

Ngay từ ngày đầu thành lập huyện, hồn cảnh khó khăn,”vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” Cùng với việc tăng gia sản xuất, phong trào bình dân học vụ phát triển rộng khắp Già trẻ, trai gái thi đua học tập Mỗi xã có trường dạy đến lớp 3; ấp có trường dạy lớp 1, lớp Lực lượng giáo viên không qua trường lớp đào tạo mà chủ yếu sử dụng người biết chữ dạy người chưa biết chữ, người biết nhiều dạy người biết Điều kiện học tập vơ khó khăn, sách vở, tài liệu, thiết bị thiếu thốn; trường lớp, bàn ghế bảng đen tạm bợ Người dạy người học sử dụng thứ để phục vụ cho cơng việc

Tháng năm 1953, đại hội Đảng huyện Trần Văn Thời lần thứ triệu tập Ngoài việc đề nhiệm vụ cấp bách cho kháng chiến kiến quốc, công tác giáo dục đảng quan tâm Huyện ủy đạo cho xã, ấp tổ chức cất thêm trường học; gần 100 điểm trường dựng lên, thu hút đông đảo em nhân dân vào học từ lớp đến lớp Huyện mở trường nội trú dạy lớp 4, lớp Phong trào bình dân học vụ Bác Hồ phát động trước sôi nổi, rầm rộ Quỹ bảo trợ giáo dục huyện tăng lên đến hàng triệu đồng Đến cuối năm 1954 xoá 80% số người mù chữ Trình độ văn hố, dân trí nhân dân nâng lên bước đáng kể

(2)

2

Đến năm 1970- 1971, thời điểm chiến tranh ác liệt nhất, địch dốc sức “bình định” U Minh đỉnh cao Nhiều trường học bị đốt phá, việc học tập găp khó khăn Chi đảng ấp tổ chức nhân dân sửa sang, sơ tán cất lại Với tâm khơng em bị dốt, ban ngày địch đánh phá khơng học tổ chức học ban đêm Đến cuối năm 1974, với thắng lợi cách mạng, vùng giải phóng tiếp tục mở rộng, nhiều điểm trường dựng lên, thu hút bốn ngàn trẻ em đến trường

Sau ngày miền Nam giải phóng, phong trào giáo dục huyện tiếp tục củng cố, giữ vững phát triển Ngoài việc mở rộng mạng lưới trường phổ thơng, huyện cịn thành lập trường công nông vừa học, vừa làm để dạy bổ túc văn hoá cho cán bộ, người lớn tuổi kháng chiến khơng có điều kiện học tập để nâng cao trình độ văn hố Đến năm 1979, huyện Trần Văn Thời tách để thành lập huyện Cái Nước huyện U Minh Toàn huyện lại 15 trường, với khoản 50 điểm trường, thu hút 10 ngàn học sinh cấp tiểu học THCS Giữa năm 1980, trường THPT Trần Văn Thời thành lập (trường huyện), ban đầu có lớp 10, 47 học sinh thầy, cô giáo (hầu hết nơi khác đến) Điều kiện học tập khó khăn, tạm bợ Nhưng tiền đề đánh dấu cho bước phát triển giáo dục huyện năm tiếp theo, đặc biệt THPT Hiện nay, huyện có trường THPT với 88 lớp, 3.400 học sinh, 230 thầy, cô giáo Nhiều học sinh THPT huyện trưởng thành, nhiều người giữ vị trí quan trọng quan Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp tỉnh

Đến năm 1991, trường Bồi dưỡng giáo dục thành lập (tiền thân trường BTVH chức) Trường liên kết với truờng trung học sư phạm Bạc Liêu đào tạo giáo viên tiểu học cấp tốc công đoạn Lúc này, huyện có 14 trường tiểu học, 13 trường phổ thông sở, giáo viên thiếu trầm trọng, nên việc đào tạo theo kiểu giải khó khăn thiếu giáo viên Từ năm 1991 đến 1998, trường đào tạo 500 giáo viên Bên cạnh đó, từ năm 1998 đến năm 2003, huyện chủ trương thực sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ đại học cơng tác địa phương nguồn kinh phí ngân sách, nên thu hút gần 150 giáo viên Từ đó, giải vấn đề thiếu giáo viên trình độ đào tạo giáo viên nâng lên

Hiện nay, bình quân người dân có người học Số học sinh tăng gấp lần; số trường học tăng lần so với năm 1979 (hiện có gần 40 ngàn học sinh, 88 trường, 200 điểm trường); bình qn xã có trường tiểu học, 01 trường mầm non, xã rộng có trường THCS; tồn huyện có trường trung học phổ thông, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên, 01 trung tâm dạy nghề 01 trung tâm bồi dưỡng lý luận trị Ngồi ra, xã thành lập 01 trung tâm học tập cộng đồng phục vụ cho việc tập huấn ứng dụng khoa học kỹ thuật, chăn nuôi, trồng trọt…cho nhân dân

Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 98%, 80% qua lớp mẫu giáo; 6-14 tuổi học đạt 99%; tốt nghiệp tiểu học vào học lớp đạt 95%; tốt nghiệp THCS vào học lớp 10 đạt 85% Tỷ lệ học sinh bỏ học ngăn chặn giảm dần, tiểu học 1%, THCS 4%, THPT 5%; giảm 5% so với trước năm 2000 Trung tâm GDTX, trung tâm dạy nghề trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu Hàng trăm người đào tạo loại hình THCN, cao đẳng, đại học huyện; gần 10 ngàn lượt người đào tạo cấp chứng nghề Hầu hết số có việc làm thu nhập ổn định, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện xuống 7,85%

(3)

3

vòng tỉnh có học sinh đạt giải vịng khu vực, vịng quốc gia; nhiều học sinh tốt nghiệp THPT đỗ vào trường cao đẳng, đại học Công tác phổ cập giáo dục đạt thành tích đáng kể; năm 1997, huyện công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập GDTH-CMC; mười năm sau đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục THCS; sau năm đạt chuẩn quốc gia phổ cập GDTH độ tuổi Khoảng cách điều kiện hưởng thụ giáo dục chất lượng giáo dục rút ngắn dần qua năm học nông thôn thành thị

Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đơn vị dẫn đầu tỉnh Tồn huyện có 10 trường đạt chuẩn quốc gia; phấn đấu năm 2010 có thêm đến trường cơng nhận Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học trọng đầu tư đáp ứng với u cầu Hiện có 1.000 phịng học, bản, bán chiếm 98% (tăng 50% so với năm 2000, tăng gần 100% so với trước năm 1985); triển khai xây dựng 285 phòng học thuộc Chương trình kiên cố hố trường lớp Chính phủ 100% trường mầm non, trường phổ thơng có nhà vệ sinh quy định có đồ dùng dạy học thiết yếu, đảm bảo thiết bị tối thiểu dạy học chương trình thay sách giáo khoa 100% trường phổ thơng có thư viện trường học, có 25% thư viện đạt chuẩn quốc gia 100% trường kết nối internet; 35% trường trang bị phịng học vi tính cho học sinh; 40% trường trang bị phương tiện dạy học đại (Laptop Projector) để hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Ngân sách địa phương dành từ 50 đến 60% tổng chi ngân sách cho giáo dục, thể quan tâm ưu tiên Đảng Nhà nước đầu tư nghiệp giáo dục

Hiện nay, toàn ngành triển khai tích cực, có hiệu vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” lồng ghép với vận động “Hai không”, vận động “mỗi thầy, cô giáo gương sáng đạo đức, tự học sáng tạo” Môi trường giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, cảnh quan sư phạm, sở hạ tầng ngày khang trang, xanh- sạch- đẹp Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” bước đầu có nhiều khởi sắc, xã hội đồng thuận, hưởng ứng Công tác quản lý, kỷ cương trường học củng cố, thiết lập giữ vững Phong trào thi đua dạy tốt- học tốt vào chiều sâu chất lượng Tỷ lệ cán bộ, giáo viên đạt danh hiệu thi đua cấp khen thưởng ngày nhiều; tỷ lệ học sinh giỏi cấp ngày cao Nhiều đơn vị điển hình tiên tiến xây dựng qua phong trào thi đua tiếp tục phát huy nhân điển hình Nhiều trường học Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động, Thủ tướng Chính phủ tặng khen Hàng năm ngành giáo dục huyện ln hồn thành tiêu chí thi đua ngành Tồn ngành có 2.400 CBGVNV; đó, 40% có trình độ đại học, có 02 thạc sĩ quản lý giáo dục; 100% giáo viên tiểu học, THPT đạt chuẩn chuẩn; 96% giáo viên mầm non THCS đạt chuẩn; gần 800 CBGV đảng viên Chấm dứt tình trạng thiếu giáo viên đặc biệt mơn khiếu

Cơng tác xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh Đã huy động tham gia ngày tích cực nhân dân, ngành, đoàn thể, mặt trận cấp phong trào hiến đất (có 140 hộ hiến 230 ngàn mét vng đất), đóng góp tiền bạc, vật, cơng sức xây dựng trường học; phong trào hỗ trợ phương tiện, hỗ trợ tiền cho học sinh có hồn cảnh khó khăn học phương tiện đị; phong trào khuyến học, khuyến tài hỗ trợ cấp hàng trăm suất học bổng, hàng ngàn phần học phẩm cho học sinh nghèo, vượt khó, học giỏi, học sinh vùng đồng bào dân tộc, học sinh vùng sâu, vùng xa… Từng bước thực công giáo dục

(4)

4

đo lường chiết tính Có nhiều nhân tố tạo kết trên, có quan tâm tỉnh, địa phương, có nhân tố khách quan, chủ quan, có điều phải khẳng định chắn Đảng, Nhà nước ta quan tâm sâu sắc, đề chủ trương đắn, xác định vị trí giáo dục; từ đó, cấp ủy, quyền cấp quán triệt, vận dụng vào địa phương đạo, quan tâm đầu tư thiết thực có hiệu quả; nỗ lực tâm toàn ngành giáo dục qua giai đoạn lịch sử, thời gian cụ thể, nhiều phong trào thi đua yêu nước liên tục; quan tâm, phối hợp đầy trách nhiệm ngành, đoàn thể, mặt trận cấp nhân dân Ngồi ra, cịn có nỗ lực phấn đấu học tập, rèn luyện hệ học sinh

Tuy nhiên, công khách quan mà đánh giá, đến giáo dục huyện nhà hạn chế, yếu kém, bất cập định Trong bối cảnh nay, trước xu phát triển khoa học công nghệ xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho giáo dục trách nhiệm nặng nề phải làm đáp ứng chủ động đầy đủ chất lượng, hiệu giáo dục cho việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Vấn đề đặt phải khắc phục hạn chế, bất cập nhanh chóng theo kịp yêu cầu đổi nghiệp giáo dục Để thực điều đó, địi hỏi phải có giải pháp đồng thiết thực việc thực mục tiêu phát triển giáo dục, mà giải pháp then chốt mang yếu tố định nhanh chóng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng với yêu cầu đổi nghiệp giáo dục Muốn phải có chế, sách hợp lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển giáo dục; có đầu tư sở vật chất cách mạnh mẽ theo hướng đại hoá; phải đổi hình thức phương pháp giáo dục; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; đồng thời phải gắn giáo dục văn hoá với giáo dục giá trị nhân văn, giáo dục truyền thống, lịch sử dân tộc; khai thác tiềm để phát triển giáo dục

Sáu mươi năm mốc son đánh dấu bước trưởng thành nghiệp giáo dục huyện nhà Nhìn lại chặng đường qua với thành tựu đạt cảm thấy thật đáng trân trọng tự hào Phát huy thành truyền thống ấy, đòi hỏi nhà giáo cán quản lý giáo dục nỗ lực nữa, tâm nữa, sức khắc phục khó khăn, hạn chế, yếu kém, xây dựng cho tình cảm, thái độ niềm tin, đồn kết thống nhất, chung vai sát cánh phấn đấu đưa nghiệp giáo dục huyện nhà tiếp tục phát triển lên cách bền vững, xứng đáng với trọng trách mà đảng bộ, quyền xã hội giao cho bước đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển kinh tế- xã hội huyện, tỉnh, đóng góp nhân tài cho đất nước

Mai Thanh Hải

Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Trần Văn Thời

* Ghi ảnh kèm theo:

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w