MỤC TIÊU I. Kiến thức * Hiểu sâu sắc các công thức về tụ và ghéptụ * Phân loại được và thành thạo việc giải các bài toán cơ bản về ghéptụ II. Kĩ năng * Vận dụng được các công thức về tụ và ghéptụ để giải các bài toán cơ bản về bộ tụ * Tham gia hoạt động trong một nhóm * Lựa chon và tra cứu tài liệu III. Thái độ * Hợp tác, tích cực tham gia các hoạt động học tập * Trung thực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ * Có trách nhiệm với hợp đồng đã kí Kiến tạo: LUYỆN TẬP GHÉPTỤ CHƯA TÍCH ĐIỆN Thời gian: 90 phút Họ và tên: CÁC NHIỆM VỤ HỌC TẬP Bài tập 1. Cho bộ tụ như hình vẽ: 1 C 3 F= µ , 2 C 12 F= µ , AB U 4V= . 1. 3 C 3 F= µ , tính U 3 ? 2. C 3 bằng bao nhiêu để U 3 = 0,5V? 2 C 1 C A B 3 C Bài tập 2. Cho bộ tụ như hình vẽ: 1 C 3 F= µ , 2 C 6 F= µ , 3 4 C C 4 F= = µ , AB U 4V= . Nhiêm vụ Nội dung nhiệm vụ Cách làm việc Nhiệ m vụ lựa chọn (/) Thời gian hoàn thànhTự đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ Cảm nhận về nhiệm vụ Tốt (/) Còn băn khoăn (/) Không tôt (/) Thích (/) Không thích (/) 1 (BB) Giải bài tập 1 CN 2 (BB) Giải bài tập 2 CN 3 (BB) Giải bài tập 3 Nhóm 4 (TC) Giải bài tập 4 Nhóm 5 (TC) Giải bài tập 5 Nhóm 6 (TC) Giải bài tập 6 Nhóm 7 (TC) Giải bài tập 7 Nhóm 1. U AB = 900V, tính U MN ? 2. U AB bằng bao nhiêu để U MN = -100V? C 1 C 2 M A B N C 3 C 4 Bài tập 3. Cho bộ tụ như hình vẽ: 1 C 3 F= µ , 2 C 1 F= µ , 3 C 5 F= µ ; hiệu điện thế giới hạn của các tụ lần lượt là: 1 2 3 U 4V,U 2V,U 9V= = = . Tìm hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu bộ tụ để không tụ nào trong bộ bị đánh thủng. C 2 C 1 A B C 3 Bài tập 4. Có một số tụđiện giống nhau, điện dung của mỗi tụ là 0 C 6 F= µ . Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu tụ và mắc các tụ đó như thế nào để được một bộ tụ có b C 3,75 F= µ ? Bài tập 5. Cho bộ tụ như hình vẽ: 1 C 2 F= µ , 2 C 10 F= µ , 3 C 5 F= µ , 1 2 U 18V, U 10V= = . Tính điện tích mà tụ C 3 tích được. C 1 C 2 C 3 U 1 U 2 Bài tập 6. Cho bộ tụ như hình vẽ: 1 C 1 F= µ , 2 C 2 F= µ , 3 C 3 F= µ , 4 C 4 F= µ , 5 C 4 F= µ , AB U 12V= .Tính điện tích mà tụ C 5 tích được. C 1 C 2 A C 5 B C 3 C 4 Bài tập 7. Hãy phân loại tụ điện? PHIẾU HỖ TRỢ * Nhiệm vụ 2. - phiếu màu vàng: Tính theo U 1 và U 3 - Phiếu màu đỏ: U MN = V M - V N = (V M - V A ) + (V A - V N ) = U MA + U AN * Nhiệm vụ 3. - phiếu màu vàng: U MN phụ thuộc vào U AB theo một mối quan hệ hàm số - Phiếu màu đỏ: +coi U AB đã biết tính U MN theo U AB : U MN = f(U AB ) +ứng với môi giá trị của U MN sẽ tìm được các giá trị tương ứng của U AB * Nhiệm vụ 4. - phiếu màu vàng: điều kiện để một tụđiện không bị đáng thủng là hiệu điện thế thực tế đặt vào hai bản tụ không được vượt quá giá trị giới hạn của nó - phiếu màu đỏ: + giả sử đặt vào hai đầu bộ tụ một điện áp U sao cho không tụ nào bị đánh thủng + tính hiệu điện thế thực tế mỗi tụ phải chịu: U 1 = f 1 (U); U 2 =f 2 (U); U 3 = f 3 (U) + điều kiện để tụ 1 không bị đánh thủng là: U 1 ≤ U 1gh . * Nhiệm vụ 5. Phiếu màu xanh: + từ hai tụ muốn tạothành bộ tụ có điện dung nhỏ hơn thì phải ghép nối tiếp + từ hai tụ muốn tạothành bộ tụ có điện dung lớn hơn thì phải ghép song song * Nhiệm vụ 6. - Phiếu màu vàng: Tính điện thế tại bốn điểm A, B, M, N - Phiếu màu đỏ: + hiệu điện thế không phụ thuộc mốc điện thế ⇒ chọn mốc điện thế tại A và B + Tìm hiệu điện thế tại M và N: cần 2 phương trình giữa điện thế tại M và N ⇒ có hai hệ cô lập về điện trong bộ tụ này * Nhiệm vụ 7. Tham khảo sgk vật lí 11- CCGD . (BB) Giải bài tập 1 CN 2 (BB) Giải bài tập 2 CN 3 (BB) Giải bài tập 3 Nhóm 4 (TC) Giải bài tập 4 Nhóm 5 (TC) Giải bài tập 5 Nhóm 6 (TC) Giải bài tập 6. và thành thạo việc giải các bài toán cơ bản về ghép tụ II. Kĩ năng * Vận dụng được các công thức về tụ và ghép tụ để giải các bài toán cơ bản về bộ tụ *