trẻ em – những chủ nhân tương lai của đất nước ngày càng có cơ hội trải nghiệm, khám phá, học hỏi những điều mới lạ qua những chuyến đi. Và một trong những hoạt động không thể thiếu trong hành trình của các em là các hình thức hoạt náo vui nhộn, vừa giúp các em quên đi sự mệt mỏi thường có, vừa trang bị cho các em những kiến thức bổ ích trong cả hành trình. Văn học dân gian với nhiều thể loại độc đáo như truyện cười, câu đố, hát vè, hát đối được sử dụng một cách hiệu quả trong hoạt động hoạt náo ấy. Và với những giá trị riêng của mình, truyện cổ tích cũng trở thành một đề tài không thể thiếu đối với nhu cầu của các em. Chính vì lẽ đó, để khai thác một cách khoa học và triệt để nhất, đề tài khoa học mà em hướng đến là “truyện cổ tích với khách du lịch của trẻ em”
Đề tài: Truyện cổ tích với đối tượng khách du lịch trẻ em MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến văn học dân gian cùng với những giá trị vĩnh hằng của nó không thể không nhắc đến truyện cổ tích Đây là một thể loại tự sự dân gian, sử dụng phương thức hư cấu để lưu giữ những yếu tố thần kì và kiến tạo nên một thế giới lung linh, huyền ảo sắc màu và tràn ngập tình yêu thương Trẻ em hay còn được gọi là “lứa tuổi cổ tích” là một lứa tuổi đầy mộng mơ, sáng Ở lứa tuổi này, các em nhìn đời bằng đôi mắt và tin cậy, suy nghĩ bằng hình ảnh, sống với thế giới của cái đẹp, của viễn tưởng và sáng tạo Trẻ cũng rất ưa thích sự phiêu lưu để khám phá và ngạc nhiên trước những bí mật của cuộc sống Tất cả những điều đó đã đưa các em đến gần với cổ tích, thả mình bay bổng cùng với các nhân nhân vật của truyện để cho trí tưởng tượng trẻ thơ có hội du ngoạn đến những xứ sở thần tiên Quả thực thế giới tràn ngập cái đẹp, lung linh những biểu tượng màu sắc phép màu chi có những câu chuyện cổ tích Đến với cổ tích chính là hội cho trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ và phát huy trí tưởng tượng Đồng thời truyện cổ tích với câu chuyện thường là người tốt, người xấu rõ ràng, và kết thúc câu chuyện bao giờ cái tốt cũng thắng, người tốt được sung sướng, hạnh phúc; kẻ xấu bị trừng trị Đối với trẻ thơ, đó rõ ràng là trắng với đen, giúp các em hiểu về thế giới và quy luật công bằng của nó Các em có niềm tin là nếu làm việc tốt thì được yêu quý, không nên làm việc xấu vì bị phạt và mọi người ghét bỏ Thế giới cổ tích gợi lên ở trẻ thơ những ước mơ về cái đẹp, cái nhân hậu, và niềm tin vào sự chân thật chiến thắng cái xấu Tất cả những điều đó có tác dụng kích thích trực tiếp vào trí tưởng tượng của các em, hình thành tình cảm yêu ghét đúng đắn và phát triển tư duy, hướng các em học tập và làm theo những nhân vật tốt câu chuyện Vì vậy, truyện cổ tích cho trẻ thơ rất quan trọng, nó mang đến cho các em những vui thích và bay bổng, rất cần thiết cho lứa tuổi của các em Ngày nay, du lịch đã và trở thành xu thế không thể thiếu đời sống người Xã hội càng phát triển thì nhu cầu du lịch càng được phổ biến, nâng cao với mọi quốc gia, giới tính hay lứa tuổi Chính vì lẽ đó, trẻ em – những chủ nhân tương lai của đất nước ngày càng có hội trải nghiệm, khám phá, học hỏi những điều mới lạ qua những chuyến Và một những hoạt động không thể thiếu hành trình của các em là các hình thức hoạt náo vui nhộn, vừa giúp các em quên sự mệt mỏi thường có, vừa trang bị cho các em những kiến thức bổ ích cả hành trình Văn học dân gian với nhiều thể loại độc đáo truyện cười, câu đố, hát vè, hát đối được sử dụng một cách hiệu quả hoạt động hoạt náo ấy Và với những giá trị riêng của mình, truyện cổ tích cũng trở thành một đề tài không thể thiếu đối với nhu cầu của các em Chính vì lẽ đó, để khai thác một cách khoa học và triệt để nhất, đề tài khoa học mà em hướng đến là “truyện cổ tích với khách du lịch của trẻ em” Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Truyện cổ tích là một những thể loại văn học dân gian được đông đảo các đối tượng trẻ em yêu thích Nó mang lại những giấc mơ thần tiên về một thế giới màu hồng, nó ấp ủ những hoài bão, ước mơ sáng của trẻ nhỏ… Chính vì vậy, truyện cổ tích là một đề tài hấp dẫn đối với những vị khách du lịch nhí Ngoài ra, áp dụng truyện cổ tích hoạt động hướng dẫn du lịch còn là một những phương pháp tối ưu để trau dồi thêm sự hiểu biết cho trẻ về kho tàng truyện cổ tích dân gian nước cũng các quốc gia thế giới Nhiệm vụ: Đề tài này được thực hiện với mục đích khai thác một vốn cổ kho tàng văn học dân gian của dân tộc để phục vụ hoạt động du lịch với đối tượng khách là trẻ nhỏ Để đạt được mục đích trên, em đề những nhiệm vụ sau đây: • Giới thiệu khái quát về trụn cở tích • Phân tích những đặc điểm về tâm lý trẻ nhỏ, từ đó đưa những kết luận khái quát về tâm lý thẩm mỹ của trẻ và những tác động của truyện cổ tích đối với trẻ hoạt đợng du lịch • Đặt những yêu cầu đối với hướng dẫn viên việc khai thác truyện cổ tích phục vụ khách du lịch trẻ em Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Truyện cổ tích có mặt ở tất cả các quốc gia Thế Giới, một số các tuyển tập tiêu biểu như: truyện cổ Việt Nam, truyện cổ Andersen, truyện cổ thế giới, truyện cổ Grim… Song phạm vi nghiên cứu đề tài này, thời gian nghiên cứu và khảo sát có hạn, đặc biệt dưới góc đọ khoa học du lịch, để thấy rõ được hiệu quả khai thác truyện cổ tích vào hoạt động hướng dẫn du khách trẻ em, em chi lựa chọn nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam để phù hợp với hành trình hướng dẫn của hướng dẫn viên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu những phương pháp sau: - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích hệ thống tư liệu - Phương pháp dự báo Tình hình nghiên cứu 5.1 Tình hình nghiên cứu thể loại câu đố dưới góc độ nghệ thuật ngôn từ Truyện cổ tích là một thể loại của văn học dân gian và từ lâu đã được nhiều tác giả nghiên cứu, đó phải kể đến những công trình nghiên cứu của các tác giả như: Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam Hoàng Tiến Tựu: Văn học dân gian Việt Nam Chu Xuân Diên: Truyện cổ tích dưới mắt nhà khoa học Các tập truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam và thế giới… Tất cả những công trình nghiên cứu đều xoay quanh vấn đề nghiên cứu truyện cổ tích dưới góc độ nghệ thuật ngôn từ về các phương diện: khái niệm, đặc trưng thể loại, phân loại, đặc điểm nội dung và nghệ thuật 5.2.Tình hình nghiên cứu vấn đề ứng dụng truyện cổ tích hoạt động hướng dẫn du lịch Qua thực tế khảo sát, em nhận thấy từ trước tới chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề khai thác truyện cổ tích vào hoạt động du lịch Cho nên có thể coi là công trình đầu tiên nghiên cứu thấu đáo về vấn đề này Nguồn tư liệu Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, em dựa các nguồn tư liệu chính như: - Các giáo trình Văn học dân gian - Các tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam - Các thông tin mạng Internet Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu khoa học được triển khai theo ba chương chính: Chương 1: Lý luận chung về truyện cổ tích Chương 2: Truyện cổ tích với tâm lý thẩm mỹ của trẻ nhỏ Chương 3: Cách thức ứng dụng truyện cổ tích đối với đối tượng khách du lịch trẻ em NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG Chương 1: Lý luận chung về truyện cổ tích 1.1 Những vấn đề chung truyện cổ tích 1.1.1 Định nghĩa Truyện cổ tích là thể loại quan trọng, phong phú nhất của loại hình tự sự dân gian với rất nhiều thể loại, nhiều kiểu nhân vật và mỗi dạng thức đếu tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt với đông đảo tầng lớp nhân dân Truyện cổ tích quen thuộc với mỗi người, đặc biết là nó có sức hấp dẫn đối với tuổi thơ Trong ngôn ngữ của các dân tộc thế giới đều có những từ riêng để chi loại truyện kể dân gian có tính chất hoang đường, ki ảo, thể hiên quan niệm của dân gian về truyện kể và ý nghĩa của chúng đời sống, sinh hoạt cộng đồng Người châu Âu gọi truyện cổ tích là “truyện kể bên bếp lửa” để liên hệ đến sinh hoạt gia đình, những cuộc trò chuyện ấm cúng của các thành viên, cộng đồng Truyện cổ tích cũng dễ hiểu với mọi tầng lớp độc giả, cũng có thể hiểu được những nội dung, những bài học đạo đức mỗi câu chuyện Đến với truyện cổ tích, người ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp kì ảo phong phú đầy tính bất ngờ của chúng, tính lạc quan yêu đời, tràn đầy ước mơ bay bổng và trí tuệ sâu sắc của nhân dân Dân tộc bào thế giới cũng có kho truyện cổ tích của riêng mình Nhưng truyện cổ tích cũng mang tính chất quốc tế ở sự giống nhay về các cốt truyện và phương thức phản ánh Qua khảo sát, các nhà nghiên cứu có thể xác lập mô hình cốt truyện để tạo thành các kiểu truyện mà chúng có thể có mặt nhiều bộ sưu tầm truyện cổ tích của các dân tộc khác thế giới, những môtip lặp lặp lại cũng là dấu hiệu đặc trưng của thể loại Mặt khác, sự thể hiện, sự lựa chọn những hình ảnh từ đời sống văn hóa, phong tục, tín ngưỡng của tác phẩm lại cho thấy tính độc đáo, riêng biệt, tình dân tộc của thể loại truyện cổ tích Chính vì sự quen thuộc của truyện cổ tích dôid với mỗi chúng ta nên việc định nghĩa nó càng trở nên khó khăn Tình hình tư liệu của truyện cổ tích rất phức tạp, đa dạng, ranh giới của nó với các thể loại tự sự dân gian khác cũng không thật rõ ràng (có tình trạng giao thoa với thần thoại, truyền thuyết) Vì thế, khái niệm “truyện cổ tích” thường được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các truyện dân gian khác “Khi nói đến mấy từ truyện cổ tích, truyện đời xưa, chúng ta thường có sẵn quan niệm rằng đấy là danh từ chung bao hàm hết thảy những loại truyện quần chúng vô danh sáng tác,…” (Nguyển Đổng Chi) Truyện cổ tích có thể là truyện về loài vật, về các dũng sĩ, về người mô côi, về người em,… khác về phương pháp truyện thần kì hay truyện hiện thực về đời sống sinh hoạt,… Trong các giáo trình VHDG hay các công trình nghiên cứu, các tác giả ít đưa những định nghĩa về truyện cổ tích, mà chi đưa các những đặc trưng chung để xác định thể loại Ở nước ta, quá trình nghiên cứu truyện cổ tích gắn liền với sự nhận thức về thể loại đưa đến sự phân biệt các thể loại truyện dân gian Trước Cách mạng tháng Tám, truyện cổ tích thường được gọi là “truyện đời xưa”, dùng để chi chung các loại truyện dân gian, văn xuôi truyền miệng Về sau, phạm vi của truyện cổ tích được thu hẹp dần, dùng để chi một thể loại chuyên biệt Việc xác định thể loại truyện cổ tích ở nước ta càng khó khăn vì bản thân truyện cổ tích Việt Nam mang tính chất phức tạp và có xu hướng đan xen vào các thể loại khác thần thoại, truyền thuyết Xét về mặt từ nguyên, “truyện cổ tích” là thuật ngữ có gốc Hán Việt, được hiểu là những chuyện xưa còn lại dấu vết (cổ: xưa, tích: vết), ví dụ: Sự tích trầu cau, Sự tích nêu ngày Tết, Sự tích trái sầu riêng,… Cách giải thích thế không bao hàm phạm vi sáng tác truyện cổ tích, không trùng với nội hàm khái niệm “truyện cổ tích”, vì rất nhiều truyện không tìm thấy dấu vết hay mối liên hệ của nó với thực tế Từ những lý luận chung đó, có thể nêu nhận định khái quát: truyện cổ tích là sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng về công lý xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp của nhân dân lao động 1.1.2 Nguồn gốc truyện cổ tích Những câu chuyện kể dân gian đời từ nào, chúng bắt đầu và biểu hiện thế nào đời sống? Những câu hỏi đó tưởng chừng đơn giản vậy lại rất khó trả lời một cách chính xác Những câu truyện truyền miệng cũng lâu đời chính bản thân ngôn ngữ, thậm chí từ những hình vẽ sớm nhất các hang động đến những họa tiết gợi lên từ cuốn sách viết về cái chết của người Ai Cập có thể là những kí hiệu sớm nhất cho thấy một phần của hình thức tự sự và cấu trúc nghi lễ của văn hóa nguyên thủy dần dần chuyển hóa, kí hiệu hóa, mô hình hóa thành những truyện kể dân gian Có lẽ truyện kể dân gian, đó có truyện cổ tích, đời và phát triển mạnh mẽ cùng sự xuất hiện của người với nhu cầu tự sự, lí giải về thế giới xung quanh họ Những dấu ấn của nghi lễ, của tín ngưỡng dân gian, sự xuất hiện của thế giới thần liinh với bao điều kì lạ chính là biểu hiện cho nguông gốc cổ xưa của truyện cổ tích Truyện cổ tích là một thể loại lớn thuộc loại hình tự sự dân gian, có quá trình phát sinh, phát triển lâu dài, bắt đầu từ cái “ngày xửa ngày xưa” và liên tục được tái tạo các thời đại sau Khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, để hình thành nên xã hội có giai cấp, có nhà nước, lòng xã hội xuất hiện những giai cấp mới, tầng lớp mới và kèm với đó là những mâu thuẫn, xung đột: người giàu – người nghèo; ông chủ – đầy tớ; chung – riêng; cả – út,… Sự chuyển biến của đời sống xã hội với mo hình xã hội đơn lẻ đã dẫn đến sự xuất hiện những nạn nhân mới: người mô côi, đàn bà góa, người ở, làm thuê,… kèm theo đó là những mâu thuẫn, xung đột lòng xã hội, gia tộc, gia đình vì bỡ ngỡ với những hình thức xã hội mới, lạ lẫm với những luật lệ và ràng buộc Họ phân vân giữa cái cũ và cái mới, cuộc đấu tranh của cái cũ lòng xã họi mới lại đưa đến những bi kịch mới (bi kịch hôn nhân gia đình: tạp hôn và hôn nhân một vợ một chồng, quan hệ thừa kế,…) Khi đó, truyện cổ tích đời một hình thức nghệ thuật nhằm lí giải các vấn đề xã hội đó theo xu hướng bảo vệ, bênh vực cho những nạn nhân của xã hội trước những sự thay đổi lơn lao của đời sống mà người rất dễ bị đẩy vào những hoàn cảnh bi kịch Nếu thần thoại là thể loại đã hoàn thành thời đại của nó thì truyện cổ tích vẫn vẫn tiếp tục lưu truyền, bổ sung, tái sáng tạo ở các thời đại tiếp theo Cho nên, mỗi thời kì dân gian có thể thêm bớt, bổ sung, tái tạo cho truyện cổ tích bằng những chi tiết mang tính thời đại theo nhu cầu của người ở những cộng đồng, địa phương khác Nhưng sự thay đổi này phải tuân thủ nguyên tắc là không phá vỡ kết cấu đã hoàn thành của truyện cổ tích, nghĩa là những yếu tố bất biến thuộc về cấu trúc của truyện kể không thể thêm hoặc bớt Ví dụ: chi tiết về sự hóa thân của cô Tấm Tấm Cám thành những vât, đờ vật nào, lần có thể thay đổi ở mỗi địa phương, những chi tiết việc hóa thân của ba nhân vật Sự tích trầu cau là không thể thay đổi Như vậy, yếu tố thời đại có thể tạo nên những đường viền cho truyện cổ tích chứ không thể xâm nhập vào hệ thống cốt truyện Chính vì thế, truyện cổ tích mới được lưu truyền qua không gian và thời gian, vừa mang tình dân tộc vừa mang tính quốc tế, được các tầng lớp nhân dân say mê truyền miệng 1.1.3 Đặc trưng thể loại 1.1.3.1 Truyện cổ tích truyện kể hoàn toàn hư cấu kì ảo Nói đến nghệ thuật, đó có văn học, là nói đến loại hình sáng tác mang tính hư cấu, với truyện cổ tích, hư cấu là bản chất mang tính thẩm mĩ, là đặc trưng nổi bật của thể loại Trong ngôn ngữ dân gian, “cổ tích” không có thật Một câu chuyện kết thúc đẹp đẽ, không giống với hiện thực được xem là “truyện cổ tích” Puskin đã nói: “Truyện cổ tích là bịa đặt mỗi câu chuyện bịa đặt đó có những bài học cho các cô cậu bé” Mỗi tình huống, mỗi cốt truyện đều không có thực, không diễn thực tế, đó là sự hình dung, là cách nhìn khái quát của nhân dân hiện thực xã hội Quan trọng nhất là mỗi câu chuyện đó gợi một số phận cần nâng niu chăm sóc; đưa một bài học và luân lí, đạo đức; bày tỏ được khát vọng sống và tinh thần lạc quan của người Thế giới truyện cổ tích hấp dẫn cũng chính ở sự sáng tạo kì ảo đó Những nhân vật Tiên, Phật, Bụt,… cùng với gậy thần, khăn thần, viên ngọc ước,… là nơi nhân dân lao động gửi gắm ước mơ, khát vọng về sự công bằng, về một cuộc đổi đời Qua truyện cổ tích, người lao động muốn vẽ nên một thế giới cần có và nên có cho người chứ không phải là cái thế giới vốn có với những nỗi đau khổ và bất công Trong truyện cổ tích, người ta ngồi lên tấm thảm biết bay, hài bảy dặm, phục sinh những người đã chết Như vậy, bản chất của truyện cổ tích là xây dựng một thế giới nghệ thuật trí tưởng tượng, kì ảo, phi hiện thực để thực hiện lý tưởng về xã hội công bằng, một thế giới nên có và cần có cho người Truyện cổ tích là loại truyện hư cấu có chủ tâm và mang tính nghệ thuật Truyện cổ tích không bao giờ mạo nhận là hiện thực Trong ngôn ngữ đời sống, từ “truyện cổ tích” đồng nghĩa với “truyện bịa đặt” Nhưng vậy thì cái gì làm cho truyện cổ tích có sức hấp đẫn nếu mục đích của truyện không phải phản ánh hiện thực? Truyện cổ tích hấp dẫn trước hết là tính chất khác thường của câu chuyện kể Sự không phù hợp với hiện thực, bản thân điều bịa đặt đã mang lại khoái cảm đặc biệt Một những đặc điểm của truyện cổ tích là truyện không thể và không bao giờ xảy được lại được kể bằng một phong cách, một giọng kể, điệu bộ, nét mặt làm tất cả những điều được kể lại, mặc dù có tính chất khác thường, lại dường có thể xảy thực tế, rằng cả người kể lẫn người nghe đều không tin câu chuyện 1.1.3.2 Trụn cở tích những trụn kể đã hồn tất Truyện cổ tích là câu chuyện về sự thưởng – phạt công bằng theo quan điểm của nhân đân – “Ở hiền gặp làng, ở ác gặp ác” Vì thế, mỗi truyện cổ tích đều đã hoàn thành về cốt truyện, tức là có sự kết thúc ấn định theo quan điểm của nhân dân: kết thúc có hậu, người có công được thưởng, người có tội bị trừng phạt Đặc trưng về sự hoàn thành của cốt truyện cổ tích liên quan chặt chẽ với đặc trưng Thứ nhất là về tính chất hư cấu, kì ảo của bản thân câu chuyện Người ta chấp nhận mọi điều vô lý, những thứ không bao giờ có thật cuộc đời mà chi có thể thuộc về thế giới nghệ thuật của truyện cổ tích Đó là việc một cô thôn nữ lấy được nhà vua, người xấu xí trở thành đẹp đẽ, người lên trời, xuống thủy cung, cưỡi tấm thảm biết bay,…thậm chí người có cả cuộc sống trường sinh, người không có tuổi, không già đi, không chết những câu chuyện kể 2.1.1.2 Sự phát triển nhận thức Trẻ em là đối tượng nhận thức thiên về tri giác không chủ định Do đó chúng chi quan tâm những gì hấp dẫn về màu sắc có tính trực quan Với đối tượng này đặc biệt thuyết minh phải sử dụng các mô hình biểu đồ, tranh vẽ hoặc hình minh họa bằng phim, đèn chiếu hoặc phim hoạt hình, múa rồi nước, tuyệt đối không nên sử dụng ngôn ngữ đơn thuần một thời gian dài Trí nhớ của các em thiên về trực quan, chứa biết nhìn trọng tâm nên hay học vẹt Cả ghi nhớ có chủ định và ghi nhớ không chủ định đều phát triển, đó ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh mẽ Tư của các em cũng phát triển mạnh, mang tính cụ thể rõ nét Sự lĩnh hội tri thức bây giờ không còn dựa vào nhận thức trực tiếp, cảm tính ở tuổi mẫu giáo mà phần lớn dựa vào cách nhận thức gián tiếp thông qua từ ngữ Trí tưởng tượng ở lứa tuổi này cũng rất phát triển và phong phú, đầy là lứa tuổi đẹp đẽ đầy thơ mộng, thế giới mắt các em tươi sáng và kì diệu Tuy nhiên tưởng tượng của các em còn tản mạn, ít được tổ chức, sắp đặt 2.1.1.3 Sự phát triển nhân cách Ở lứa tuổi này, tình cảm của các em phát triển rất mãnh liệt, đặc biệt là tính đồng cảm và tính dễ xúc động về người và cảnh vật xung quanh Các em rất dễ sung sướng, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tưởng chừng rất đơn giản thiên nhiên, cuộc sống, hay nghệ thuật như: nhìn thấy một cảnh đẹp thiên nhiên, cánh chim bay liệng bầu trời xanh, cánh bướm xinh đẹp đậu những hoa nhỏ nhắn Hoặc cũng có thể là một vật to lớn Hoặc cũng có là được xem một vở kịch hay, một bộ phim hay… Đây chính là giai đoạn thuận lợi cho việc giáo dục thẩm mĩ và chính việc giáo dục thẩm mĩ lại mang đến một hiệu quả to lớn đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ Các em tiếp thu kiến thức không đơn thuần bằng lý trí mà còn dựa vào tình cảm và đượm màu sắc tình cảm Tuy nhiên không chi có tình cảm thẩm mỹ phát triển mà tình cảm trí tuệ cũng được hình thành và phát triển mạnh Các em dẫn biết chăm lo đến kết quả học tập, hài lòng, phấn khởi đạt điểm cao, được thày cô giáo khen, không hài lòng, buồn chán kết quả học tập không được mong muốn Tình cảm đạo đức cũng được mở rộng và phát triển Các mối quan hệ gia đình, bạn bè, thày cô giáo đã hình thành rõ nét 2.2 Truyện cổ tích là loại truyện kể dành cho trẻ nhỏ 2.2.1 Truyện cổ tích với những câu chuyện những cuộc đời tươi rói, những người hoàn thiện hoàn mỹ giúp trẻ hình thành những xúc cảm, những nhân cách tốt đẹp Từ thưở còn thơ, những âm điệu “ ngày xưa, đã từ rất lâu rồi ” đã vào tâm hồn trẻ thơ qua lời kể của bà của mẹ… thế giới cổ tích mở ra, bay bổng cùng trí tưởng tượng của trẻ Có lẽ đối với trẻ thơ, không có món quà nào hấp dẫn bằng truyện cổ tích Từ em bé nhút nhát yếu đuối nhất đến những em bé tự tin, cá tính, có là bướng binh, truyện cổ tích đều làm cho chúng say mê Đối với trẻ, đến với truyện cổ tích là đến với những giấc mơ thần tiên một cách tự nhiên, nhẹ nhàng và đầy thích thú Các em sống cùng với diễn biến của câu chuyện thể mình là một nhân vật câu chuyện đó: lo lắng, căng thẳng, hồi hộp, vui sướng, hả hê…, dường mọi cung bậc tình cảm được các em thể hiện không dấu diếm nghe truyện cổ tích Những xúc cảm ấy thể hiện rõ ràng quan điểm của trẻ thơ về thế giới xung quanh mình Yêu mến những nhân vật hiền lành chăm chi, chịu thương chịu khó, tỏ lòng ngưỡng mộ đến những nàng công chúa, cô bé mồ côi xinh đẹp, khéo tay, hay làm Đồng thời cũng bày tỏ sự phẫn nộ, tức giận với những nhân vật xấu, độc ác, luôn tìm đủ mọi cách để làm hại những nhân vật yêu thích của trẻ Từ đó thể hiện rằng tâm hồn của trẻ thơ, cái thiện cái đẹp là cái mà các em hướng tới Cùng với sự hoàn thiện dần về thể chất, lứa tuổi này có những đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt, tư hình tượng cụ thể chiếm ưu thế, giàu cảm xúc, thích tìm tòi khám phá ham hiểu biết Nhân cách của các em giai đoạn phát triển và chịu sự chi phối tác động của nhiều yếu tố, các em dễ bắt chước Việc in những dấu hằn đầu tiên về cái đẹp vào tâm trí các em có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành những cảm xúc và quan niệm thẩm mỹ, lòng nhân ái của các em sau này Chính lẽ đó mà truyện cổ tích đã trở thành một phương tiện giáo dục rất hiệu nghiệm đối với trẻ thơ Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, thật khó để kể hết những câu chuyện thần kì, đẹp đẽ về những cuộc đời, những người hoàn mỹ, những kết thúc viên mãn làm hài lòng những những cô cậu bé đáng yêu, có đôi mắt háo hức mong chờ diễn biến câu chuyện theo niềm hy vọng của mình Mỗi câu chuyện là một bài học sống động về những phẩm chất đạo đức, về cách xử trí tinh khôn cần có để giúp trẻ biết sống đẹp với đời, biết ứng xử tốt với những người xung quanh và nhiều còn giúp trẻ cảm nhận một cách nhạy bén đối với cái thiêng liêng nhất, cao đẹp nhất tình cảm người như: người mẹ vì thương nhớ mà ốm đến chết Vậy mà chết rồi bà vẫn hoá thành vú sữa chắt những giọt sữa tinh khiết nhất của mình cho “Sự tích vú sữa” Cô bé đã không quản đường xa giá rét tìm hoa cúc trắng đem về chữa bệnh cho mẹ, hái được hoa cô gái nghe văng vẳng lời bà cụ nói: “mỗi cánh hoa là một ngày mẹ cháu được sống” và cô bé đã kêu lên “Trời! Mẹ chi còn sống được hai mươi ngày nữa!” cô bé đã xé những cánh hoa nhiều sợi để mẹ được sống nhiều Truyện ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé truyện đã làm cho trời đất cảm thông, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ Hay câu chuyện về nàng Tấm truyện cổ tích “Tấm Cám”, chắc hẳn không mỗi chúng ta là không biết đến Nàng vừa xinh đẹp tuyệt trần cho dù có phải chịu nhiều khó khăn vất vả, lao động quần quật suốt ngày, lại vừa nết na thùy mị, chịu thương chịu khó, không lúc nào kêu ca hay phàn nàn với bất kì Cuộc đời của nàng phải trải qua nhiều thử thách, đắng cay vì mụ gì ghẻ độc ác tìm cách hãm hại… Nhưng rồi nhờ sự giúp đỡ của thần tiên, hay chính là tâm niệm “ở hiền thì gặp lành” của tác giả dân gian mà nàng đã vượt qua mọi khó khăn, vượt qua mọi lần hóa kiếp để đến cuối cùng, nàng sánh vai với nhà Vua, sống hạnh phúc đến trọn kiếp trọn đời… Rồi đến những câu chuyện về chàng hoàng tử đội lốt xấu xí “Sọ Dựa” lấy được gái phú ông, chàng “Thạch Sanh” hiền lành, dũng cảm cứu được công chúa, trở thành phò mã… dường đã trở thành những bài học thuộc lòng tâm trí của trẻ thơ, chúng cứ muốn nghe bà, nghe mẹ kể kể lại nhiều lần, và lần nào cũng háo hức, chờ đợi đến kết thúc tuyệt vời mà chúng đã biết từ lâu Không chi có ở dân tộc Kinh mà ở các dân tộc nào, người ta cũng ấp ủ một ước mơ về những người hoàn mĩ, những cuộc đời tươi rói tương đương Câu chuyện về nàng “Da Rác lấy chồng tiên” của dân tộc Chăm đã chứng minh điều đó Câu chuyện kể về một gia đình nọ sinh được một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, da trắng mịn bột gạo, môi đỏ mới nhai trầu, tóc mềm nước suối chảy Càng lớn, cô càng xinh đẹp Một hôm vào giữa mùa nắng, Da Rác ngồi thêu khăn Trời nắng nung, mồ hôi cằm cô nhỏ xuống ướt hết chiếc khăn, cô bèn rủ em gái mình sông tắm Sau đã tắm mát thỏa thuê, hai chị em về những bàn chân Da Rác bị kẹt vào kẽ đá, mặc sức giúp đỡ của em gái, chân của Da Rác cũng không thể nào thoát được Cô em sợ hãi chạy về nhà gọi cha mẹ, cha mẹ Da Rác vác cuốc vác thuổng nạy Hòn đá cũng chẳng di chuyển chút nào Mặt trời đã nặn, vợ chồng ông chạy về làng kêu cứu, hễ rằng cứu được Da Rác, gả nó cho Da Rác đẹp, cả làng đều biết, đã nhiều người hỏi nàng chưa chịu lấy ai, nhân hội này, người già người trẻ thi cứu được nàng để mong lấy được nàng làm vợ Nhưng mặc sức trai làng dùng mọi biện pháp, đào bới, cuốc đất, bẩy đá… bàn chân nàng vẫn kẹt kẽ đá Cả khúc sông ồn ào nhộn nhịp, song vẫn không cứu được Người làng chán lần lượt bỏ về Rồi bỗng có một người men theo bờ sông ngược lên, vai quẩy một túm quần áo rách Anh còn trẻ gầy yếu, người lại ghẻ lở, nặng mùi hôi Cha mẹ Da Rác lên tiếng chào và nói đầu đuôi câu chuyện, chàng trai ngỏ lời cứu thử, cha mẹ Da Rác nhận lời Chẳng mấy chốc, kẻ đá hở dần, Da Rác rút được chân lên Cả nhà mững quýnh về, cả anh ghẻ cũng về theo Về đến nhà, mọi người tất bật đốt lửa sưởi ấm cho Da Rác, nàng chưa kịp khỏe lại thì anh ghẻ lại ốm nặng Người nhà Da Rác vừa phải chăm sóc gái, vừa phải chăm sóc rể Bảy ngày sau, Da Rác tinh lại thì được biết anh ghẻ là người đã cứu mình và là chồng của mình, nàng sức chăm sóc yêu thương, mặc lời bàn tán dị nghị của dân làng, là nàng đẹp, mà lại lấy chồng ghẻ lở Nhưng đâu hay biết rằng, chàng chính là tiên, vì mải chơi nên bị cha đày xuống trần Anh giả ốm đau để thử lòng Da Rác Qua bao lần thử thách nữa, nào là chàng biến thành chàng trai đẹp đẽ – chính là người thật của chàng để lân la làm quen quyến rũ nàng, buông lời ong bướm, chê bai Da Rác có chồng ghẻ lở… Da Rác đều gạt đi, xua đuổi, nàng chi toàn tâm toàn ý yêu thương chồng của mình Rồi một lần hai vợ chồng sông tắm, chồng Da Rác bị thụt xuống vực, Ra Dác hết lời kêu khóc nhờ người cứu chồng, cuối cũng dòng nước trôi nhanh quá, chồng Ra Dác ngày càng xa, nàng sợ hãi nhảy xuống dòng nước cứu chồng Lúc bấy giờ, chàng liền biến thành chàng trai khôi ngô tuấn tú hôm nào, và kể rõ cho Da Rác biết sự thật Hai vợ chồng mừng rỡ dẫn về làng Họ tổ chức đám cưới linh đình, suốt ngày đêm Chồng Ra Dác hóa phép một trâu béo, hàng đống gạo nếp, hàng trăm vò rượu Sau tiệc tùng, chàng thúc giục dân làng làm rẫy, rồi anh lại hóa là dao rựa, cuốc, rìu, các loại giống bí bầu cá mướp Anh bảo dân làng thiếu nhiều lấy nhiều, thiếu ít lấy ít, thiếu thì lấy bấy nhiêu, cùng chăm chi làm ăn Từ đó trở đi, dân làng có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, mọi người vui vẻ, sống chan hòa bên Câu chuyện cổ tích thần kì là một ví dụ điển hình cho mẫu hình người gái lý tưởng không của chi riêng dân tộc Chăm mà còn là của hầu hết các dân tộc cả nước Câu chuyện ấy không chi cho trẻ hiểu được ước mơ về một cuộc sống ấm no hạnh phúc, biết ơn và hy vọng sự ban tặng hào phóng của mẹ thiên nhiên cho người mà còn gợi mở cho trí tưởng tượng của trẻ về một góc nhỏ của thế giới đại ngàn rộng lớn Để các em hình dung được nàng Da Rác xinh đẹp, hình dung được làn da trắng mịn, đôi môi đỏ thắm, mái tóc đen dài dòng suối chảy Nàng hiện lên một cô công chúa xinh đẹp giữa núi rừng Không chi có vẻ đẹp hình thức hoàn hảo, nàng còn có những đức tính chuẩn mực của một người gái, vừa đảm chăm chi, vừa thủy chung, một lòng một dạ với người chồng của mình mặc dù có biết bao lời đàm tiếu và thử thách Qua câu chuyện cổ tích thần kì thế, thế giới của trẻ được mở rộng ra, vi vu cùng bản làng và tâm đắc với kết thúc hoàn mỹ của câu chuyện Cũng nhờ những câu chuyện cổ tích, trẻ em càng thấm thía lời dạy của bà của mẹ, rằng ở hiền thì gặp lành, ở ác nhất định lại gặp điều ác Đồng thời chuyện cổ tích hướng cho trẻ em những hành động tích cực, giúp đỡ người nghèo khó, những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh bản thân mình… Để cho các em biết yêu thuơng, trân trọng những gì mình có Cho các em nhận rằng có cha mẹ đời thật đáng quý biết bao Những người yêu thương bao bọc, che chở cho các em khỏi sự bất công, các mối đe dọa, nguy hiểm mà các em có thể gặp phải, những nhân vật đáng thương các câu chuyện cổ tích mà các em được biết đến Bên cạnh đó, tuổi thơ không phải là một dòng sông dài yên bình Ngay từ những năm đầu đời, trẻ đã phải trải qua rất nhiều thử thách: thất vọng, sự ganh đua giữa các anh chị em, sự so sánh với những người xung quanh, tinh thần trách nhiệm… Điều đó làm trẻ cảm thấy bị cô độc và lo lắng Chính vì vậy, các câu chuyện cổ tích giúp trẻ đưa sự liên kết vào những gì trẻ cảm nhận được: chúng cung cấp các ý tưởng giúp bé giải quyết các vấn đề Cái gì là tốt, cái gì là xấu? Ai tốt bụng, độc ác? Làm thế nào tìm thấy tình yêu người ta lớn? Chẳng hạn câu chuyện “Tấm lòng vàng” của dân tộc Kinh Câu chuyện cổ tích thần kì này mang đến cho trẻ những bài học quý giá cuộc sống, bài học về đạo đức làm người với một trái tim nhân hậu và tình yêu thương người, không phân biệt đẳng cấp địa vị Chuyện kể rằng: “Ngày xửa ngày xưa, một làng ven sông Đà có một người nhà rất giàu, tính tham lam, gian ác Một hôm, vào tối tháng chạp, có một cụ già yếu rách rưới, không biết từ đâu đến, vào làng Bà cụ tìm đến nhà tên nhà giàu xin trú chân Thấy bà cụ yếu đuối và rách rưới, hắn đuổi không cho ngủ nhờ Bà cụ vẫn cứ xin mãi, hắn cũng cứ một mực đuổi Bà cụ đành phải Vừa khỏi cổng, bà gặp một người nông dân từ xa tới Thấy người già yếu, đêm tối rét mướt, anh hỏi: - Cụ ở đâu mà đêm hôm vẫn còn lặn lội ở ngoài đường thế này? Bà cụ đáp: - Tôi từ xa tới, đến thì nhỡ độ đường, vừa vào nhà (cụ chi về phía nhà giàu) xin ngủ nhờ một đêm nó không cho Anh liền nói: - Mời cụ vào nhà nghi tạm vậy Bà cụ theo anh nông dân về nhà Nhà anh là một cái túp lều xiêu vẹo, rách nát, vừa vào đến nhà anh đã kể đầu đuôi của chuyện cho vợ rõ Nhà chi còn một bát gạo, hai vợ chồng đem nấu cho bà cụ ăn Cơm nước xong, hai vợ chồng dọn giường chiếu cho bà cụ ngủ, mùa đông, gió rét, bà cụ run lên cầm cập Nhà chi có một chiếc chăn đơn cũ kỹ, hai vợ chồng cũng nhường cho bà cụ đắp Bà cụ lên giường nằm, hai vợ chồng ngồi bên bếp lửa sưởi, chờ cho bà cụ ngủ say, mới nằm Nhưng họ vừa đặt mình xuống chưa chợp mắt thì bà cụ rên lên khừ khừ, kêu đau bụng Hai vợ chồng dậy lấy cho bà cụ một chiếc chậu sành để đại tiện Một đêm bà cụ đến bảy tám lần Hai vợ chồng phải thay phiên mà đỡ bà cụ Gần sáng, đôi vợ chồng mệt quá, thiếp lúc nào không biết Khi hai người tinh dậy, thì trời đã sáng, nhìn sang giường bên thì không thấy bà cụ đâu cả Người vợ bưng chậu đổ, thấy nặng khác thường; chị nhìn xuống thì thấy chậu đầy vàng óng ánh Từ đó, hai vợ chồng trở nên giàu có Tuy vậy, họ không bao giờ quên cảnh nghèo trước nên vẫn hết sức giúp đỡ những người cảnh khốn cùng Tiếng lành đồn xa, khắp dân vùng ai cũng biết Tên phú ông lân la đến chơi nhà hai vợ chồng, dò hỏi Hai người cứ thật thà kể lại chuyện bà cụ xưa Từ đấy, ngày nào hắn cũng mong được gặp lại bà cụ Bỗng một hôm, trời gần tối, không biết từ đâu, bà cụ lại đến nhà hắn xin ngủ nhờ Hắn khấp khởi mừng thầm, vui sướng mở cờ bụng Nhà hắn thì tòa ngang dãy dọc, hắn cho bà cụ nằm đước bếp Thóc của hắn có hàng vựa, hắn chi cho bà cụ ăn một bát cơm nguội với vài quả cà thiu Xưa nay, hắn chưa cho một tí gì, nên hắn tưởng thố bà đã hậu đối với người nghèo khó Đêm ấy hắn ngồi đợi bà cụ vàng Hắn thức đã khuya mà vẫn thấy cụ già im thin thít, không kêu đau bụng gì cả Mệt mỏi quá hắn bỏ nằm Vừa đặt mình xuống giường thì bà cụ kêu đau bụng; rồi một lát sau đòi ngoài Hắn quên mất ý định từ trước, lúc nửa tinh nửa mê, hắn mắng bà cụ: - Của nợ, chi thấy quấy rầy người ta Muốn thì ngoài mà hầu được! Nhưng sực nhớ bà cụ có cái bụng đầy vàng hắn vội nói; - À à, được cứ nằm đấy, mang chậu vào cho Thế rồi hắn vội lấy cái thung to tướng và giục bà cụ ngồi vào đó Bà cụ đau suốt đêm và tháo cống Tên phú ông thấy bà cụ nhiều, rất lấy làm mừng Suốt đêm, hắn không chợp mắt được, chi mong cho chóng sáng Nhưng đến tờ mờ sáng thì hắn lại ngủ thiếp Sáng rõ, tên phú ông tinh dậy, không thấy bà cụ đâu cả Hắn vội đến lấy thùng vàng thì chẳng thấy vàng đâu, chi thấy mùi khó chịu bốc lên Hắn tím mặt, vội tìm bà cụ hăng định cho một trận, không thấy bóng dáng bà cụ đâu”… Chắc hẳn với kết thúc của câu chuyện trên, trẻ có được những tiếng cười khoái trá vì kết thúc bi thảm, đáng đời của tên phú ông tham lam, độc ác, và vui mừng lây với vợ chồng anh nông dân tốt bụng hiền lành Câu chuyện một bài học ứng xử cho các em, là hành trang quý giá, làm nền tảng vững chắc cho các em bước vào cuộc sống Chuyện cổ tích với câu chuyện thường là người tốt, người xấu rõ ràng, và kết thúc câu chuyện bao giờ cái tốt cũng thắng, người tốt được sung sướng, hạnh phúc; kẻ xấu bị trừng trị Đối với trẻ thơ, đó rõ ràng là trắng với đen, giúp các em hiểu về thế giới và quy luật công bằng của nó Các em có niềm tin là nếu làm việc tốt thì được yêu quý, không nên làm việc xấu vì bị phạt và mọi người ghét bỏ Thế giới cổ tích gợi lên ở trẻ thơ những ước mơ về cái đẹp, cái nhân hậu, và niềm tin vào sự chân thật chiến thắng cái xấu Tất cả những điều đó có tác dụng kích thích trực tiếp vào trí tưởng tượng của các em, hình thành tình cảm yêu ghét đúng đắn và phát triển tư cho các em, hướng các em học tập và làm theo những nhân vật tốt câu chuyện Các câu chuyện kể mang đến cho trẻ những điểm mốc ứng xử cần phải có đời Các câu chuyện ấy đều có chung một thông điệp, giản dị và đáng khích lệ: “Các khó khăn cuộc sống là không thể tránh khỏi Thay vì chạy trốn, ta cần phải vững vàng đối mặt với những thử thách, chịu đựng những điều bất công gặp phải Cuối cùng, chúng ta vượt qua được các trở ngại và nhận được những gì chúng ta mong muốn 2.2.2 Truyện cổ tích chiếu rọi ánh sáng một thế giới lung linh, kỳ ảo vào tâm hồn bay bổng của trẻ thơ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng phong phú, nuôi dưỡng những giấc mơ đẹp.(giải đáp…) Truyện cổ tích có tác động mạnh mẽ việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, đem đến cho trẻ những ước mơ bay bổng, những xúc cảm thẩm mĩ về một thế giới lung linh kỳ ảo, kích thích và phát triển trí tưởng tượng của các em, mở cánh cửa sổ cho tâm hồn các em hướng vào những ước mơ đẹp đẽ, kích thích những khát vọng muốn hiểu biết, muốn vươn lên những tầm cao của tư tưởng, tình cảm và trí tuệ sau này Thế giới cổ tích của các em là thế giới của những câu chuyện kỳ ảo, chiếu rọi ánh sáng về một thế giới lung linh Với trẻ em, cổ tích là nơi thỏa mãn cho trí tưởng tượng phong phú, những nhu cầu hiểu biết và khám phá thế giới qua lăng kính của phép màu Đối với trẻ em, những thắc mắc về cuộc sống xung quanh là không lúc nào dừng lại Ở lứa tuổi này, những đáp án khoa học không phải là sự lựa chọn tốt nhất để thỏa mãn nhu cầu của các em Các em muốn có những đáp án nhuộm phép màu, để các em tự thỏa mình trí tượng tưởng, phiêu lưu đến xứ sở cổ tích thần kỳ Bởi vậy, truyện cổ tích đã làm đúng xứ mệnh của mình đem đến những câu trả lời các em vẫn hằng mong đợi (em muốn viết lý để nói đến câu truyện em không biết viết thế cô ạ) Thuở xa xưa ở miền Lạc Việt có một vị thần, nòi rồng, tên là Lạc Long Quân Thần mình rồng, là trai của nữ thần Lạc Long Nữ nơi thủy cung tráng lệ Lạc Long Quân có sức khỏe phi thường, lắm phép lạ, đã vì dân mà tay diệt Hồ Tinh, Ngư Tinh, Mộc Tinh và nhiều yêu quái khác Thần còn dạy dân biết cách trồng trọt, chăn nuơi, săn bắn, chài lưới, cách làm nhà để ở… Cũng thuở ấy, ở vùng núi phía Bắc có nàng Âu Cơ, thuộc dòng dõi Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tin vùng đất Lạc Việt phương Nam là một xứ sở nhiều hoa thơm cỏ lạ, Âu Cơ bèn du ngoạn tới thăm Âu Cơ gặp Lạc Long Quân, người mến sắc, kẻ tham tài, rồi yêu nhau, nên vợ nên chồng Sau mối duyên kỳ hạnh ngộ, Âu Cơ đẻ một cái bọc trăm trứng, nở một trăm người trai khôi ngô tuấn tú tuyệt trần Cuộc sống diễn vô cùng hạnh phúc thì một hôm Lạc Long Quân nói với Âu Cơ rằng: “Ta vốn nòi rồng ở nước, nàng là dòng tiên ở non cao, khó ở với một nơi lâu dài được Ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia nhâu trấn giữ các phương Khi có đại sự giúp đỡ lẫn nhau, chớ sai lời hẹn…” Âu Cơ nghe lời chồng đưa đàn lên rừng núi sinh lập nghiệp Người trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đo tại Phong Châu, truyền mười mấy đời uy danh rạng rỡ bốn phương Con cháu ngày một thêm đông đúc Truyện “Con Rồng cháu Tiên” là một huyền thoại đẹp, mang nhiều tầng ý nghĩa Nó giải thích, ca ngợi và khẳng định nguồn gốc, dòng giống của người Việt Nam ta là vô cùng cao quý Truyện đã thể hiện một cách sâu sắc niềm tự tôn, tự hào dân tộc, khơi dậy tình yêu thương, đoàn kết dân tộc tâm hồn mỗi người Việt Nam Câu chuyện cổ tích thần kỳ này đã giải thích một cách đầy phép màu về nguồn gốc của loài người Để các em biết được rằng tổ tiên của người dân nước Việt ta là giống rồng tiên, với sắc đẹp và sức mạnh bất diệt Từ đó khơi dậy cho các em lòng tự hào, tự tôn dân tộc Đồng thời cũng chắp cánh cho những ước mơ về một tương lai tươi sáng với những sức mạnh về thể chất cũng trí tuệ Biết đoàn kết, chung sức với để góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu, mạnh Để xứng đáng là dòng dõi thần tiên Càng thấm thía được lời dạy của Bác kính yêu “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Thế giới của cổ tích là thế giới để giải đáp những sự vật hiện tượng, kì lạ cuộc sống Tất cả những gì trẻ thơ cần giải đáp tưởng chừng rất khó chi cần chiếu qua lăng kính cổ tích, tất thảy mọi việc đều trở nên đơn giản một cách lý thú Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có hàng loạt những “ Sự tích…” gây được ấn tượng mạnh mẽ cho trẻ em, giúp trẻ thỏa sức tưởng tượng đến những miền đất huyền bí Với trẻ em, mặt trăng là một hình tượng đẹp đẽ, sáng và thiêng liêng Mặt trăng tròn vạnh “em trăng theo bước, muốn cùng theo” ẩn chứa biết bao điều bí ẩn mà ở lứa tuổi này, các em muốn khám phá hết “Tại có chú Cuội ngồi gốc đa?” “Tại cung trăng có chị Hằng Nga và thỏ Ngọc?”… Truyện xưa kể rằng, ngày xửa ngày xưa… “Cuội vào rừng đốn củi tình cờ phát hiện một hổ mẹ dùng một loại lá có thể "hoàn sinh" cho hổ bị chết Thế là Cuội đánh thuốc về, dọc đường, Cuội gặp một cụ ăn mày bị chết đói, Cuội ta liền nhai vài lá bón vào miệng cụ già thì lạ thay cụ già sống lại Cụ già nói cho Cuội rằng là đa thần rất quí, phải trồng nó nơi cao ráo và quan trọng là không tưới nước bẩn và đổ rác vào gốc nó Về nhà, Cuội dặn vợ lời ông già nói, vợ Cuội thì đãng trí, ở bẩn nên hay đỏ rác vào gốc đa thần vì thế đa thần bật rễ và bay lên cao Đúng lúc đấy, Cuội về liền móc rìu vào thân định kéo xuống vẫn bay lên trời và kéo theo cả Cuội Cây đa bay lên mãi, cho tới tận cung trăng Chính vì vậy mà ngày ta thấy mặt trăng có một đa rất to và tin rằng có chú Cuội bao đời vẫn nhớ nhà, trông ngóng về hạ giới.” Hay câu chuyện đầy cảm động của thỏ Ngọc “Ngày xưa có lúc mất mùa, người vật đều nhịn đói Các loài vật khó kiếm thức ăn nên tàn sát lẫn Loài thỏ yếu đuối, không khí giới tự vệ, không dám thò đầu ngoài kiếm ăn Chúng đành nằm một chỗ kín đáo cùng nhịn đói Đã đói lại rét, chúng rủ tới một đống lửa đốt sẳn và nằm quanh đống lửa nhìn nhau, mắt nào cũng ươn ướt heon lệ Trước tình trạng não nề ấy, một thỏ vì thương đồng loại đã nhảy mình vào đống lửa tự thui để những khác có cái ăn cho đỡ đói Vừa lúc đó, đức Phật qua, Ngài thầm khen nghĩa khí của thỏ nên nhặt nắm xương tàn của nó, hoá phép cho nó thành hình khác toàn bằng ngọc thơm tho và sáng, đưa nó lên cung Quảng Hàn và xin cho nó được lưu lại ở đây.”… Những câu chuyện lung linh kỳ ảo thế được dân ta truyền mà kể lại, là những món quà tinh thần không thể nào thiếu mỗi đêm trăng sáng mà các bậc phụ huynh dành tặng cho những đứa trẻ của mình Trong trí tượng tưởng của trẻ, dường các câu chuyện không có hồi kết, trẻ tự vẽ cho mình những bức tranh sau kết chuyện Rằng chú Cuội sống sao, làm thế nào để chú Cuội có thể trở về nhân gian? Trẻ cũng biết tiếc nuối, giá vợ của Cuội không lỡ đễnh thế, thì chú Cuội đã không phải ngày ngày ngồi cung trăng ngắm nhìn hạ giới tiếc nuối nhớ mong… Những suy nghĩ, tưởng tượng bay bổng của trẻ thật khó có thể nắm bắt được một cách rõ ràng, nó miên man, trôi dạt đến những miền đất cổ tích mà trẻ hằng ao ước 3.1 Vai trò của truyện cổ tích hoạt động hoạt náo đối với du khách trẻ em Du lịch là một những hoạt động vui chơi, và là một hoạt động vui chơi tập thể và điển hình nhất các hoạt động vui chơi dành cho trẻ nhỏ Bởi vì thông qua hoạt động du lịch đã chứa đựng được đầy dủ các vai trò bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, giáo dục học tập thực tế, phát triển hoàn thiện nhân cách và xã hội cá nhân Nhưng với lối suy nghĩ và tư đơn giản nên một những nhu cầu bản nhất của trẻ du lịch là được vui chơi, giải trí Hoạt động du lịch dành cho trẻ em bao gồm những tour du lịch ngắn ngày, đến những di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đồng thời tổ chức cho các em được tham gia các trò chơi, xem các chương trình nghệ thuật kịch, xiếc, múa rối nước… Các em thích được vận động, tìm tòi, khám phá và khẳng định bản thân Vì vậy quá trình di chuyển bằng ô tô chặng đường dài, đa phần các em nhỏ gặp trạng thái mệt mỏi, say xe Chính vì vậy, chúng ta cần phải biết điều này để có công tác chuẩn bị, công tác hoạt náo tạo hứng khởi chuyến Và hoạt náo bằng hình thức kể truyện cổ tích cho trẻ quá trình du lịch là một hình thức giải trí hết sức phù hợp với đối tượng, góp phần thoả mãn được nhu cầu bản đó Truyện cổ tích tạo cho các em niềm say mê, hứng khởi, lôi cuốn diễn biến của các tình huống truyện Đồng thời đó cũng là môi trường để các em thể hiện được bản thân, thể hiện được cảm xúc, quan điểm của mình Giúp các em quên những mệt mỏi, chán nản quá trình di chuyển Tiểu kết chương Cổ tích là thể loại văn học dân gian có khả thực hiện tốt hai phương diện giáo dục và giải trí Nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, phù hợp với sự nhận thức của trẻ em Vì ở lứa tuổi này các em có nhiều ước mơ, hoài bão, mong muốn được khám phá, tìm tòi, được hiểu biết thế giới xung quanh Bằng ngôn ngữ giàu hình tượng, giàu cảm xúc, nhân hóa, hư cấu, bằng giọng văn sáng, dễ hiểu… truyện cổ tích ngấm sâu vào thế giới cảm xúc trẻ thơ, nhen lên trái tim non trẻ của các em những tình cảm sáng, nhân hậu, làm cho các em biết tôn trọng, yêu thương, tự hào, biết điều hay lẽ phải, biết tin yêu vào cuộc đời, khao khát khám phá hiểu biết, đưa những ước mơ bay bổng, bay cao, bay xa… Bằng cách đó, truyện cổ tích đã trở thành những bài học quý giá, làm nền tảng tốt đẹp cho tương lai của các em Chính vì lẽ đó, chi cần biết cách khai thác thì truyện cổ tích trở thành một tài nguyên du lịch không thể thiếu hành trình của đối tượng du khách trẻ em Chương Những yêu cầu đối với hướng dẫn viên việc khai thác- ứng dụng truyện cổ tích phục vụ du khách trẻ em 3.1 HDV phải có kỹ kể chuyện hấp dẫn 3.2 Lựa chọn câu chuyện cổ tích phù hợp với các đối tượng du khách trẻ em 3.2.1 Phù hợp với độ tuổi 3.2.2 Phù hợp với quốc tịch, tộc người, vùng miền 3.3 Lựa chọn thời điểm thích hợp để kể chuyện 3.4 Lựa chọn không gian thích hợp để kể chuyện 3.4 Tổ chức thi tài kể chuyện cổ tích cho du khách trẻ em 3.6 Kết hợp kể chuyện cở tích với các hình thức hoạt náo phù hợp khác ... về truyện cổ tích Chương 2: Truyện cổ tích với tâm lý thẩm mỹ của trẻ nhỏ Chương 3: Cách thức ứng du? ?ng truyện cổ tích đối với đối tượng khách du lịch trẻ em NỘI DUNG... du lịch không thể thiếu hành trình của đối tượng du khách trẻ em Chương Những yêu cầu đối với hướng dẫn viên việc khai thác- ứng dụng truyện cổ tích phục vụ du khách trẻ em. .. của trẻ nhỏ… Chính vì vậy, truyện cổ tích là một đề tài hấp dẫn đối với những vị khách du lịch nhí Ngoài ra, áp du? ?ng truyện cổ tích hoạt động hướng dẫn du lịch