1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường chia sẻ lợi ích trong phát triển bền vững đặc dụng vườn quốc gia bạch mã (tt)

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT LUẬN VĂN Các tiểu khu thuộc phân khu phục hồi sinh thái củaVườn quốc giaBạch Mã xã Thượng Nhật phong phú loài lâm sản ngồi gỗ có giá trị lồi Mây, Phong lan, Sâm đất, hạt Ươi, thuố c , Mâ ̣t ong , Heo rừng, …Những loài LSNG liên quan mật thiết với đời sống cộng đồng người dân tộc thiểu số Ca Tu Các loại lâm sản gỗ đóng vai trị quan trọng sinh kế người dân tộc Ca Tu nghèo xã Thượng Nhật Lâm sản gỗ nguồn thức ăn, thuốc men, thu nhập cho đại đa số người dân địa phương Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng lâm sản ngồi gỗ ngày lớn, khơng phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày cộng đồng địa phương mà cịn đóng góp đáng kể vào thu nhập đa phần người dân địa phương.Việc tiếp cận với tài nguyên rừng, đặc biệt sản phẩm lâm sản gỗ từ rừng tự nhiên giúp hộ dân đa dạng hóa sinh kế họ Do bất cập chế sách Nhà nước quyền hưởng lợi từ lâm sản ngòai gỗ người dân đại phương, hạn chế người dân quyền ý thức trách nhiệm quản lý tài nguyên, dẫn đến hậu họ vào khai thác lâm sản gỗ Vườn quốc gia họ lấy thứ gì, với kích cỡ nào, mà họ gặp, bán có tiền để có thêm nguồn thu nhập cho họ Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn nạn khai thác LSNG mức, không bền vững, làm cho số loại lâm sản gỗ Vườn quốc gia Bạch Mã có nguy bị tuyệt chủng biến thiên nhiên khơng có giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn, phát triển khai thác bền vững loại lâm sản gỗ Vườn quốc gia Bạch Mã Người dân sống vùng đệm chưa có trách nhiệm nghĩa vụ sử dụng bền vững tài nguyên Vườn quốc gia dường họ hiểu nhầm tài nguyên Vườn quốc gia tài sản chung nhà nước họ khơng có quyền hợp pháp để bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên xâm phạm người địa phương Thêm vào đó, nhiều người trực tiếp/hoặc gián tiếp có lợi ích từ nguồn tài ngun vùng lõi khơng có đóng góp cho việc bảo tồn thiên nhiên Khó khăn cịn vấn đề hưởng lợi chưa thực rõ ràng.Nhiều người thừa nhận người dân địa cộng đồng địa phương hưởng lợi rõ ràng từ việc sử dụng kiến thức truyền thống họ, điều cón tồn thách thức riêng.Làm 'cộng đồng' định nghĩa đại diện, vấn đề 'sở hữu' tri thức; mức độ nhận thức trình thực CSLI và việc thực CSLI cộng đồng với quyền địa phương Ban quản lý Vườn quốc gia Tại Vườn quốc gia Bạch Mã, chưa có nghiên cứu thức chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Do đó, yêu cầu đặt cần thực nghiên cứu sâu chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng nhằm phát điểm bất cập nguyên nhân chúng, sở đề xuất giải pháp tăng cường tương lai Chính vậy, tác giả chọn đề tài ”Tăng cường chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Để giải nhiệm vụ nghiên cứu luận văn kết cấu làm chương: Chương I: Khung lý thuyết chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Chương II: Thực trạng chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã Chương III: Giải pháp tăng cường chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã Luận văn với đề tài “Tăng cường chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã” kết nghiên cứu độc lập tác giả Qua chương luận văn làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn giới thiệu khái quát sở lý luận chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng, điều thể hiệnở số khía cạnh sau:  Một là, tác giả giới thiệu khái quát rừng đặc dụng phát triển bền vững rừng đặc dụng, theo đó, Rừng đặc dụng loại rừng xác lập theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng, có giá trị đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường Phát triển bền vững rừng đặc dụng việc đạt cân nhu cầu ngày tăng xã hội lâm sản, lợi ích từ rừng đặc dụng, sức sống, bảo tồn đa dạng sinh học rừng đặc dụng Sự cân quan trọng cho sống rừng, phát triển cộng đồng phụ thuộc vào rừng Việc xây dựng phương pháp tiếp cận để phát triển rừng bền vững đòi hỏi hài hịa hoạt động người với khía cạnh sinh học vật lý hệ sinh thái rừng Hai là, luận văn giới thiệu chia sẻ lợi ích chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng.Chia sẻ lợi ích có nghĩa chia sẻ cơng lợi ích kinh tế hay lợi ích thu từ nguồn tài ngun mơi trường Những lợi ích dựa ngun tắc chia sẻ cơng lợi ích.Chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng hoạt động trì quyền bình đẳng tất tầng lớp nhân dân, dân tộc giới tính xã hội với tài nguyên dịch vụ hệ sinh thái rừng đặc dụng dựa hạn chế tiêu chuẩn định với mục tiêu chung Chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng cần phải triển khai thực từ đơn giản đến phức tạp, cách thức phân phối lợi ích có cách: phân phối theo chiều ngang (chia đối tượng có đóng góp tương đồng trí đồng thuận), thường phù hợp cho cấp cộng đồng chia cho hộ gia đình tham gia; phân phối theo chiều dọc (chia theo kết thực hiện, đóng góp bên, cấp)  Ba là, luận văn giới thiệu nội dung tiêu chí phản ánh kết chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Để có sở đánh giá thực trạng chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng, tác giả đưa nhóm tiêu chí Các tiêu chí đánh giá kết thực CSLI mơ hình quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững rừng cộng đồng gồm nhóm tiêu chí: Tiêu chí đánh giá phù hợp, Tiêu chí đánh giá kết quả, Tiêu chí đánh giá hiệu quả, Tiêu chí đánh giá tính bền vững  Bốn là, luận văn đưa nhân tố tác động đến chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng: Các bên tham gia chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng (địa phương thực hiện, quan Nhà nước có thẩm quyền, doanh nghiệp); Mơ hình, cách thức tổ chức thực chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng (phương án theo chiều dọc phương án theo chiều ngang); Cơ chế, sách pháp luật Nhà nước Thứ hai,tác giảphân tích thực trạng chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã  Phần Thực trạng khai thác tài nguyên thực chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã chia thành giai đoạn Kết chuẩn bị thực chia sẻ lợi ích mơ quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã năm 2012: Thành lập Hội đồng quản lý nhóm giám sát; Tổ chức họp dân đánh giá tài nguyên phân chia địa khai thác LNSG cho thôn; Tổ chức họp dân đánh giá tài nguyên phân chia địa khai thác LNSG cho thôn Thực trạng khai thác tài nguyên xã Thượng Nhật năm 2013: số nguồn tài ngun thực thí điểm có nhóm thực được, nhóm cịn lại hạt ươi lợn rừng chưa thực do: hạt Ươi mùa nên khơng có hộ đăng ký khai thác hộ đăng ký thợ săn chuyên nghiệp, biện pháp săn bị khống chế đào hố làm đường dẫn, chưa có lợn bị mắc bẫy Thực trạng khai thác tài nguyên xã Thượng Nhật năm 2014:Vườn quốc gia Bạch Mã hoàn thành phương án chia sẻ lợi ích (6/7 nguồn tài nguyên phép khai thác, việc khai thác lợn rừng không thành công) Tuy nhiên, năm 2014 Vườn quốc gia khai thác hạt ươi vượt qua khối lượng đăng ký (mặc dù năm 2013 không khai thác Hạt ươi mùa)  Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã Yếu tố bên liên quan: thực đánh giá qua nghĩa vụ vai trò bên trình giám sát thực bên liên quan Mơ hình, cách thức tổ chức thực chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã: rút điểm mạnh, điểm yếu mơ hình, cách thức tổ chức thực mà Vườn quốc gia Bạch Mã áp dụng Cơ chế, sách pháp luật Nhà nước tác động đến chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã: Việt Nam chưa có quy định hay sách pháp luật rõ ràng dành cho chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Các quy định, sách pháp luật áp dụng cho thí điểm chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng dựa chế đồng quản lý rừng quản lý rừng cộng đồng Do vậy, trình thực CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng gặp nhiều khó khăn khơng có quy định pháp luật cụ thể  Luận văn đánh giá thực trạng CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã thơng qua nhóm tiêu chí nêu chương I.Đánh giá tính phù hợp: Phù hợp với quy định pháp luật; Phù hợp với nhu cầu cộng đồng dân cư Đánh giá tính hiệu quả: Thu nhập từ chia sẻ lợi ích cộng đồng dân cư; Mức giảm khai thác trái phép lâm sản lâm sản gỗ; Mức giảm vụ vi phạm mua bán , vận chuyển, chế biến gỗ, lâm sản trái pháp luật; Mức giảm săn bắt trái phép động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm.Đánh giá tính bền vững: Hiệu chi phí/lợi ích thực thí điểm CSLI; Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư Đánh giá tính kết quả: Mức độ tham gia cộng đồng dân cư; Số lượng LSNG khai thác Thứ ba,đánh giá chung chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã  Một là, kết đạt Ý thức, trách nhiệm hiểu biết cộng đồng dân cư CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng nâng cao Cộng đồng dân cư hạt kiểm lâm bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch mã có phối hợp cơng tác tuần tra, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng Số lượng người dân cộng đồng dân cư tham gia CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng ngày tăng lên Người dân bắt đầu nhận thức quen dần với việc xin giấy phép khai thác LSNG trước vào rừng VQG Bạch Mã Các mơ hình phát triển sinh kế Vườn hỗ trợ cho người dân xã Thượng Nhật bước đầu cho sản phẩm tăng thu nhập đáng kể cho người dân; đảm bảo lợi ích, thu nhập lâu dài, bền vững cho người dân sau  Hai là,trong q trình thực cịn tồn hạn chế sau đây: Mâu thuẩn phát sinh thực chia sẻ lợi ích mơ hình quản lý bền vững rừng đặc dụng có tham gia cộng đồng; Lợi dụng để khai thác mức LSNG chủ yếu loại LSNG khác; Người dân địa phương lâm tặc từ bên cộng động lợi dụng để khai thác gỗ bất hợp pháp; Cách thức chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng không đa dạng  Ba là, Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế chia thành nhóm nguyên nhân sau Về sách pháp luật: thủ tục hành phê duyệt phương án CSLI kéo dài dẫn đến tình trạng qua mùa khai thác số loài LSNG qua mà phương án khai thác chưa phê duyệt Năng lực cán Cơ quan quản lý Nhà nước chưa cao dẫn đến giám sát hiệu hoạt động khai thác tài nguyên khó thực khơng có cán chun trách; thành viên nhóm giám sát chưa đào tạo kỹ giám sát kiến thức chuyên môn định dạng loại sản phẩm; số lượng người tham gia khai thác vào vụ lớn không cố định (theo nước/mùa) dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt nổi, nên dễ xảy tình trạng lợi dụng khai thác mức sản lượng cho phép, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, không đáp ứng mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững quần thể loài Cộng đồng dân cư chưa thực Thỏa thuận CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng: đăng ký khai thác,khai báo sản lượng sản phẩm khai thác, nộp phí quản lý Cách thức chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng không đa dạng Kiến thức nhận thức cộng đồng dân cư tầm quan trọng việc quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng hạn chế Việc đánh giá trữ lượng quần thể, đề xuất sản lượng khai thác, độ tuổi khai thác phương pháp khai thác loài sản phẩm phép khai thác Thứ năm, đề xuất giải pháp kiến nghị với quan chức có thẩm quyền  Một là, luận văn đề cập đến quan điểm định hướng phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã quan điểm định hướng CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã Đây sở đề xuất giải pháp kiến nghị để tăng cường CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã  Hai là, dựa nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình triển khai CSLI phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã quan điểm định hướng phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã quan điểm định hướng CSLI, luận văn đề xuất nhóm giải pháp sau:Giải pháp chế, sách; Đảm bảo đầu cho lượng LSNG mà cộng đồng dân cư khai thác: giải pháp nâng cao chất lượng phát triển thị trường cho sản phẩm cộng đồng dân cư; Tăng cường nhận thức cộng đồng dân cư thực thiện chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã; Tăng cường lực cán quản lý HĐQL, thơn tham gia; Đa dạng hóa phương thức chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng; Đánh giá lại xác trữ lượng LSNG VQG Bạch Mã Đồng thời, bên cạnh đề xuất, tác giả đưa số kiến nghị quan quản lý cấp Nhà nước có thẩm quyền (Tổng cục Lâm nghiệp) Đóng góp luận văn Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa sở lý luận phát triển bền vững rừng đặc dụng chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Thứ hai, Luận văn phản ánh thực trạng chia sẻ lợi ích Vườn quốc gia Bạch Mã giai đoạn 2012-2014 qua dựa vào tiêu chí nêu chương để đánh giá tình hình thực chia sẻ lợi ích phát triển bền vững Vườn quốc gia Bạch Mã Từ thực trạng phân tích, tác gia rút hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình thực chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã Thứ ba, từ hạn chế nêu phần chương 2, tác giả đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã ... trạng chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã Chương III: Giải pháp tăng cường chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng VQG Bạch Mã Luận văn với đề tài ? ?Tăng cường chia. .. ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã  Phần Thực trạng khai thác tài nguyên thực chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bạch Mã chia thành giai đoạn... giới thiệu chia sẻ lợi ích chia sẻ lợi ích phát triển bền vững rừng đặc dụng .Chia sẻ lợi ích có nghĩa chia sẻ cơng lợi ích kinh tế hay lợi ích thu từ nguồn tài ngun mơi trường Những lợi ích dựa

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:06

Xem thêm:

w