1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu độ nhám bề mặt gia công trên máy tiện cnc khi trục chính truyền động bằng động cơ thủy lực

113 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

Hiện nay các máy công cụ CNC đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta Sử dụng máy công cụ CNC giúp ta dễ dàng gia công được các bề mặt phức tạp các chi tiết yêu cầu về độ chính xác bề mặt kích thước hình dáng và vị trí tương quan mặt khác dễ dàng tự động hoá quá trình gia công Trong quá trình gia công việc ổn định tốc độ khi chuyển từ tốc độ này sang tốc độ khác là một trong những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu trục chính máy tiện cũng như các loại máy công cụ khác Với các lựa chọn khác nhau đó sẽ có các bài toán động lực học khác nhau nên đề tài này là hết sức cần thiết cho nghiên cứu thiết kế chế tạo máy công cụ ứng dụng hệ truyền động thủy lực Ở Việt Nam hệ truyền động và điều khiển tự động thủy lực tin điện tử là một lĩnh vực mới chưa được nghiên cứu sâu về mặt lý thuyết cũng như nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Hơn nữa ngày nay các trục chính và bàn giao của máy công cụ ứng dụng hệ truyền động và điều khiển tự động thủy lực đang là hướng nghiên cứu ứng dụng của thế giới Trong máy công cụ nói chung đặc biệt là máy tiện thì hệ thống động lực học là một hệ đàn hồi phức tạp Vấn đề đặt ra là rất lớn nhưng trong giới hạn của đề tài này tôi chỉ nghiên cứu độ nhám bề mặt của chi tiết gia công khi trục chính truyền động bằng động cơ thủy lực

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THƢỢNG LÝ NGHIÊN CỨU ĐỘ NHÁM BỀ MẶT GIA CƠNG TRÊN MÁY TIỆN CNC KHI TRỤC CHÍNH TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ THỦY LỰC Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 8.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THƢỢNG LÝ NGHIÊN CỨU ĐỘ NHÁM BỀ MẶT GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC KHI TRỤC CHÍNH TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ THỦY LỰC Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 8.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN TÙY Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VII CẤU TRÖC LUẬN VĂN Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ ĐỘ BĨNG BỀ MẶT CHI TIẾT GIA CƠNG 1.1 Giới thiệu máy công cụ 1.1 Lịch sử phát triển máy công cụ 1.1.1 Các máy tiện CNC máy công cụ chủ yếu dùng để chế tạo chi tiết tròn xoay .9 1.1.2 Đặc trƣng máy CNC 13 1.1.3 Mô hình khái quát máy CNC 14 1.2 Độ bóng bề mặt chi tiết gia công 17 1.2.1 Nghiên cứu vật liệu dao chế độ cắt gia công máy tiện CNC; .17 1.2.1.1 Vật liệu làm dao 17 1.2.1.2 Dao tiện .23 1.2.2 Chế độ cắt 26 1.2.2.1 Chiều sâu cắt t (mm) : lớp kim lọai 26 1.2.2.2 Lượng chạy dao s (mm/vòng): 27 1.2.2.3 Chọn chế độ cắt tiện 29 1.7.3.1 Sự phá huỷ lưỡi cắt .29 1.2.3 Các chi tiêu đánh giá độ nhám bề mặt (chủ yếu nghiên cứu độ nhám bề mặt chi tiết tròn xoay); 30 1.2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt 31 1.2.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng bề mặt 33 b Phương pháp so sánh 33 1.2.3.3 Tổng quan độ nhám bề mặt phương pháp đo độ nhám 34 1.2.3.4 Các thông số nhám bề mặt 35 1.3 Nhận xét 44 Chƣơng 2: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN CNC VÀ LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG THỦY LỰC 45 2.1 Tổng quan phát triển máy tiện CNC 45 2.2 Tổng quan trục máy tiện CNC; 47 2.2.1 Trục máy công cụ CNC 48 2.2.2 Các chủng loại trục máy tiện CNC 48 2.2.2.1 Trục dẫn động đai 48 2.2.2.2 Trục dẫn động bánh 49 2.2.2.3 Trục dẫn động trực tiếp 49 2.2.2.4 Trục dẫn động tích hợp 50 Nhận xét: 50 2.2 Lý thuyết điều khiển tự động thủy lực 51 1.2.1 Giới thiệu hệ thống điều khiển 51 1.2.1 Giới thiệu chung 51 2.1 Cơ sở lý thuyết truyền động điều khiển tự động thủy lực 52 2.1.1 Khái niệm hệ thống điều khiển tự động 52 2.1.1.1 Khái niệm chung 52 2.1.1.2 Đáp ứng độ 53 2.1.1.3 Tín hiệu tác động phản ứng hệ 55 2.1.2 Chất lượng hệ thống điều khiển tự động 56 2.1.2.1 Ổn định hệ thống điều khiển tự động .56 2.1.3 Chức hàm truyền điều khiển PID 61 2.3 Lý thuyết điều khiển tự động thủy lực 62 2.3.1 Phương pháp phân tích tính tốn ts mạch thủy lực 62 2.2.4 Các phần tử điều khiển hệ điều khiển tự động thủy lực 65 2.2.4.1 Van điều khiển 65 2.2.4.2 Van tỷ lệ van servo 65 2.2.4.3 Đặc tính động lực học van 67 Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 72 3.1 Xác định mục tiêu thực nghiệm 72 3.2 Khảo sát trang thiết bị phục vụ thực nghiệm 72 3.2.1 Hệ truyền động 72 3.2.2 Hệ điều khiển .78 3.2.3 Phần mềm điều khiển 79 3.2.4 Máy đo độ nhám bề mặt Mitutoyo Surftest 81 3.3 Nghiên cứu độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng máy trục truyền động thủy lực 82 3.3.1 Lựa chọn chi tiết 82 3.3.2 Chọn dao thông số công nghệ 84 3.3.3 Lập trình gia công 87 3.3.4 Đo độ nhám bề mặt 90 3.3.5 Nhận xét .93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 Kết luận 95 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 NGHIÊN CỨU ĐỘ NHÁM BỀ MẶT GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC KHI TRỤC CHÍNH TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ THỦY LỰC Học viên: Nguyễn Thƣợng Lý Mã số: 60520103 Khóa: 2015 Chun ngành: Kỹ thuật khí Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt– Hiện nay, máy công cụ CNC đƣợc sử dụng rộng rãi nƣớc ta Sử dụng máy công cụ CNC giúp ta dễ dàng gia công đƣợc bề mặt phức tạp, chi tiết yêu cầu độ xác bề mặt, kích thƣớc, hình dáng vị trí tƣơng quan, mặt khác dễ dàng tự động hố q trình gia cơng Trong q trình gia cơng việc ổn định tốc độ chuyển từ tốc độ sang tốc độ khác vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trục máy tiện nhƣ loại máy công cụ khác Với lựa chọn khác có tốn động lực học khác nên đề tài cần thiết cho nghiên cứu thiết kế chế tạo máy công cụ ứng dụng hệ truyền động thủy lực Ở Việt Nam hệ truyền động điều khiển tự động thủy lực - tin - điện tử lĩnh vực mới, chƣa đƣợc nghiên cứu sâu mặt lý thuyết nhƣ nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Hơn ngày trục bàn dao máy cơng cụ ứng dụng hệ truyền động điều khiển tự động thủy lực hƣớng nghiên cứu ứng dụng giới Trong máy cơng cụ nói chung đặc biệt máy tiện hệ thống động lực học hệ đàn hồi phức tạp Vấn đề đặt lớn, nhƣng giới hạn đề tài nghiên cứu độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng trục truyền động động thủy lực Từ khóa – Trục máy tiện CNC– Chế độ cắt – Độ nhám bề mặt STUDY ON SURFACE SURFACE ON CNC MACHINES WHEN THE HYDRAULIC TRANSPARENCY MOVES WITH HYDRAULIC MOTORS Abstract: Currently, CNC machine tools are being widely used in our country Using CNC machine tools makes it easy to work with complex surfaces, The details required for surface precision, size, shape and relative position, on the other hand it is easy to automate the machining process In the process of speed stabilization, moving from one speed to another is one of the issues to consider when researching spindle lathes as well as other machine tools With different options that will have different dynamical problems, this subject is absolutely essential for the research and development of hydraulic power tool applications In Vietnam automatic transmission and control hydraulic - electronic - electronic is a new field, has not been studied in depth theoretical as well as applied research into production practices Today, the main spindles and dies of automatic transmission and automatic hydraulic control applications are leading research applications in the world In machine tools in general, especially lathes, the dynamic system is a complex elastic system The problem is enormous, but within this topic, I only research the surface roughness of the work piece when the spindle is driven by a hydraulic motor MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, máy công cụ CNC đƣợc sử dụng rộng rãi nƣớc ta Sử dụng máy công cụ CNC giúp ta dễ dàng gia công đƣợc bề mặt phức tạp, chi tiết yêu cầu độ xác bề mặt, kích thƣớc, hình dáng vị trí tƣơng quan, mặt khác dễ dàng tự động hố q trình gia cơng Hình 1.1 Máy tiện CNC Trục máy tiện cụm chi tiết quan trọng máy cơng cụ nói chung Độ xác, độ cứng vững trục ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm gia cơng, đặc biệt máy có tốc độ cắt lớn nên yêu cầu chất lƣợng trục cao Tuy nhiên, tiện với chi tiết gia cơng có nhiều bề mặt, mà bề mặt có Hình 1.2 Trục máy tiện CNC đƣờng kính gia cơng khác nhau, để đảm bảo chất lƣợng bề mặt gia cơng tốc độ cắt phải khơng đổi Nhƣ vậy, q trình gia cơng ta phải thay đổi vận tốc quay trục tƣơng ứng với đƣờng kính gia cơng Trong q trình gia cơng việc ổn định tốc độ chuyển từ tốc độ sang tốc độ khác vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trục máy tiện nhƣ loại máy cơng cụ khác Khi chế tạo máy công cụ, nhà sản xuất nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, ứng với máy đƣợc thiết kế có phƣơng án truyền động nhƣ kết cấu trục khác Với lựa chọn khác có tốn động lực học khác nên đề tài cần thiết cho nghiên cứu thiết kế chế tạo máy công cụ ứng dụng hệ truyền động thủy lực Mặt khác, truyền động điều khiển tự động hệ thủy lực máy móc trang thiết bị hƣớng phát triển công nghệ cao ứng dụng mạnh giới, mà vấn đề quan tâm nghiên cứu trình động lực học hệ thống (độ ổn định, độ xác thời gian đáp ứng, ) hệ điều khiển Theo khảo sát số hãng sản xuất máy CNC nhƣ Le Cheng, Senday Enterprise (Đài Loan), Fuji (Nhật) chế tạo bán thị trƣờng nhiều chủng loại máy cơng cụ CNC có hệ truyền động điều khiển thủy lực Hình 1.3 Máy cơng cụ có hệ truyền động điều khiển thủy lực Ở Việt Nam hệ truyền động điều khiển tự động thủy lực - tin - điện tử lĩnh vực mới, chƣa đƣợc nghiên cứu sâu mặt lý thuyết nhƣ nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Hơn ngày trục bàn dao máy cơng cụ ứng dụng hệ truyền động điều khiển tự động thủy lực hƣớng nghiên cứu ứng dụng giới Trong máy cơng cụ nói chung đặc biệt máy tiện hệ thống động lực học hệ đàn hồi phức tạp Trong trình làm việc đặc điểm trình cắt (cắt liên tục, không liên tục), ma sát trình khác xảy làm cho hệ đàn hồi bị biến dạng dao động ảnh hƣởng đến chất lƣợng chi tiết gia công, độ ổn định tốc độ trục chính, dao phơi, tuổi thọ máy dụng cụ Tất vấn đề liên quan mật thiết đến trình động lực học máy Tải trọng tác dụng lên hệ thống đàn hồi máy công cụ phức tạp, nhiên có quy dạng đặc trƣng q trình cắt là: Tải trọng khơng đổi, thay đổi tuyến tính thay đổi điều hịa Vấn đề đặt lớn, nhƣng giới hạn đề tài nghiên cứu độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng trục truyền động động thủy lực II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng máy tiện CNC trục truyền động động thủy lực So sánh chất lƣợng bề mặt gia cơng trục truyền động động điện ba pha, điều khiển tốc độ biến tần III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng: Đối tƣợng nghiên cứu cụm trục máy tiện CNC Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu trục máy cơng cụ CNC Nghiên cứu vật liệu dao chế độ cắt máy tiện CNC Các tiêu độ nhám bề mặt Khảo sát thực nghiệm, đo độ nhám bề mặt chi tiết gia công So sánh độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng máy tiện CNC có trục truyền động động thủy lực với máy tiện CNC có trục truyền động động điện pha (điều khiển biến tần) Từ đó, đề xuất hƣớng ứng dụng hệ truyền động điều khiển thủy lực vào trục máy cơng cụ Hình 1.4 Mơ hình cụm trục IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu lý thuyết kết hợp với khảo sát thực nghiệm V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Độ nhám bề mặt tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng chi tiết gia công máy công cụ CNC Mặt khác, ứng dụng hệ truyền động điều khiển tự động thủy lực cho trục máy cơng cụ CNC hƣớng thiết kế, chế tạo máy CNC Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu góp phần khai thác số liệu thực nghiệm đề tài khoa học & công nghệ cấp chủ nhiệm đề tài Trần Ngọc Hải, Khoa Cơ khí VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung dự kiến:  Nghiên cứu tổng quan;  Nghiên cứu lý thuyết;  Nghiên cứu thực nghiệm;  Kết luận kiến nghị VII CẤU TRƯC LUẬN VĂN  Trang phụ bìa  Lời cam đoan  Phụ lục  Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt  Danh mục bảng  Danh mục hình vẽ, đồ thị Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ ĐỘ BĨNG BỀ MẶT CHI TIẾT GIA CƠNG 1.1 Giới thiệu máy công cụ Mặc dù máy tiện chế biến gỗ đƣợc sử dụng từ thời Kinh Thánh, nhƣng máy tiện gia công kim loại thực tế đƣợc Henry Maudslay phát minh vào năm 1800 Nó đơn giản cơng cụ máy giữ mẩu kim loại đƣợc gia công (hay phôi) bàn kẹp hay trục quay quay mẩu kim loại này, cơng cụ cắt gia cơng bề mặt theo đƣờng mức mong muốn Công cụ cắt đƣợc nhân viên vận hành vận dụng qua việc sử dụng quay tay hay vơ lăng Độ xác kích cỡ đƣợc nhân viên vận hành điều khiển cách quan sát đĩa chia độ vô lăng di chuyển công cụ cắt theo số lƣợng hợp lý Mỗi chi tiết đƣợc sản xuất đòi hỏi vận hành viên lặp lại cử động trình tự với kích thƣớc Chiếc máy phay đƣợc vận hành theo cách thức tƣơng tự nhƣ vậy, ngoại trừ công cụ cắt đƣợc đặt trục quay Phơi đƣợc lắp bệ máy hay bàn làm việc di chuyển theo công cụ cắt, qua việc sử dụng vô lăng để gia công đƣờng mức phôi Chiếc máy phay Eli Whitney phát minh năm 1818 Những chuyển động đƣợc sử dụng công cụ máy đƣợc gọi trục đề cập đến trục: ―X‖ (thƣờng từ trái qua phải), ―Y‖ (trƣớc sau) ―Z‖ (trên dƣới) Bàn làm việc đƣợc quay theo mặt ngang hay dọc, tạo trục chuyển động thứ tƣ Một số máy có trục thứ năm, cho phép trục quay theo góc Một vấn đề dịng máy ban đầu chúng đòi hỏi nhân viên vận hành phải sử dụng vô lăng để tạo chi tiết Ngồi tính nhàm chán gây mệt mỏi thể chất, khả chế tạo chi tiết vận hành viên bị hạn chế Chỉ khác biệt nhỏ vận hành dẫn đến thay đổi kích thƣớc trục đó, tạo chi tiết không phù hợp Mức độ kim loại vụn đƣợc tạo từ 93 Bảng 3.19 Kết tổng hợp đo độ nhám bề mặt Rz ĐỘNG CƠ ĐIỆN PHA ĐỘNG CƠ THỦY LỰC Giá trị sai lệch với phƣơng án Giá trị Rz trung Giá trị Rz trung truyền động Mẫu Mẫu bình (µm) bình (µm) (%) 26.5353 25.1 21.8706 10 11 12 13 14 15 16 17 18 17.6597 0.088 17.492 0.076 16.6723 0.0519 3.3.5 Nhận xét a) Hệ truyền động trục động điện pha: - Trên bảng 3.13 với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=25(mm/ph) t=0.2(mm), ta thấy với mẫu gia cơng có độ nhám tƣơng đổi giống trị số trung bình 26.5353(m) Mặt khác, trị số prôfin ảnh chụp mẫu đo tƣơng đối đồng đêu Từ sở đó, tra bảng tiêu chuẩn tƣơng ứng cấp độ nhám - Trên bảng 3.14 với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=30(mm/ph) t=0.2(mm), ta thấy với mẫu gia cơng có độ nhám tƣơng đổi giống trị số trung bình 25.1(m) Trị số prơfin ảnh chụp mẫu đo có khác biên độ nhƣng không đáng kể Tra bảng tiêu chuẩn tƣơng ứng cấp độ nhám - Trên bảng 3.15 với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=35(mm/ph) t=0.2(mm), ta thấy với mẫu gia cơng có độ nhám tƣơng đổi giống trị số trung bình 25.8706(m) Mặt khác, trị số prơfin ảnh chụp mẫu đo tƣơng đối đồng đêu Tra bảng tiêu chuẩn tƣơng ứng cấp độ nhám Từ kế trên, ta thấy với phạm vi thay đổi lƣợng chạy dao S=25÷35(mm/ph) vận tốc trục 1400(rpm) độ nhám bề mặt thay đổi không kể nằm cấp độ nhám (cấp 5) b) Hệ truyền động trục động thủy lực: - Trên bảng 3.16 với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=25(mm/ph) t=0.2(mm), ta thấy với mẫu gia cơng có độ nhám tƣơng đổi giống trị số trung bình 17.65967(m) Mặt khác, trị số prôfin ảnh chụp mẫu đo tƣơng đối đồng đêu Tra bảng tiêu chuẩn tƣơng ứng cấp độ nhám - Trên bảng 3.17 với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=30(mm/ph) t=0.2(mm), ta thấy với mẫu gia cơng có độ nhám tƣơng đổi giống trị số 94 trung bình 17.492(m) Trị số prơfin ảnh chụp mẫu đo tƣơng đối đồng đêu Tra bảng tiêu chuẩn tƣơng ứng cấp độ nhám - Trên bảng 3.18 với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=35(mm/ph) t=0.2(mm), với mẫu gia cơng 17, 18 có độ nhám tƣơng đổi giống nhau, mẫu 16 giá trị độ nhám cao 0.1(%) (sai lệch nằm phạm vị cho phép, sai lệch mòn dao sai số đo gây ra) trị số trung bình 16.6723(m) Trị số prơfin ảnh chụp mẫu đo có khác biên độ nhƣng không đáng kể Tra bảng tiêu chuẩn tƣơng ứng cấp độ nhám Từ kế trên, ta thấy với phạm vi thay đổi lƣợng chạy dao S=25÷35(mm/ph) vận tốc trục 1400(rpm) truyền động từ động thủy lực độ nhám bề mặt thay đổi không kể nằm cấp độ nhám (cấp 5) c) So sánh độ nhám với hệ truyền động trục Trên bảng 3.19 giá trị độ nhám Rz trung bình tƣơng ứng với chế độ gia cơng hệ truyền động trục chính, hệ truyền động động điện pha hệ truyền động động thủy lực - Với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=25(mm/ph) t=0.2(mm), ta thấy giá trị trung bình truyền động động thủy lực 17.6597(m) thấp giá trị trung bình truyền động động điện pha 26.5353(m) Giá trị hệ truyền động sai lệch 0.088(%) - Với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=30(mm/ph) t=0.2(mm), ta thấy giá trị trung bình truyền động động thủy lực 17.492(m) thấp giá trị trung bình truyền động động điện pha 25.1(m) Giá trị hệ truyền động sai lệch 0.076(%) - Với thông số gia công ntc=1400(rpm), s=35(mm/ph) t=0.2(mm), ta thấy giá trị trung bình truyền động động thủy lực 16.6723(m) thấp giá trị trung bình truyền động động điện pha 21.8706(m) Giá trị hệ truyền động sai lệch 0.0519(%) Qua so sánh trên, sai lệnh độ nhám hệ truyền động nhỏ, kết đo độ nhám hoàn toàn phù hợp với sở lý thuyết Với kết này, ứng dụng hệ truyền động động thủy lực cho trục máy tiện cơng cụ có cơng suất lớn máy tiện CNC chuyên dụng 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hoàn thành với nội dung sau: Nghiên cứu thực nghiệm vật liệu CT38 gia công máy với 02 cấu truyền động: động điện 03 pha động thủy lực, kết sau: - Chọn vật liệu gia công, vật liệu gia công đƣợc chọn để gia công máy CT38 Chọn dao, chế độ cắt viết chƣơng trình gia công máy với phƣơng án truyền động trục (trục truyền động động điện pha trục truyền động động thủy lực) Kết gia công 18 mẫu với chế độ cắt khác xét đến ảnh hƣởng lƣợng chạy dao S đƣợc thể bảng (B3.12) Qua kết nhận xét ta thấy với vận tốc trục chính, chiều sâu cắt hệ truyền động trục thay đổi lƣợng chạy dao S độ nhám bề mặt nằm cấp nhám (cấp 5) Với bề mặt gia cơng có prơfin sóng sin, biên độ nhấp nhơ chế độ cắt với phƣơng án truyền động trục tƣơng đối giống giá trị biên độ nhỏ Tuy nhiên, lƣợng chạy dao nhỏ độ nhám Rz phƣơng án truyền động trục tăng, điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu lý thuyết (vì xảy tƣợng trƣợt mũi dao bề mặt gia công) Đề xuất kết nghiên cứu Qua kết thực nghiệm thực nghiệm, ta thấy ứng dụng hệ truyền động điều khiển động thủy lực cho trục máy tiện, có số ƣu điểm bật kết cấu nhỏ gọn, điều khiển tốc độ trục vô cấp với thao tác đơn giản mà không cần phải có hộp tốc độ Kết đề tài hƣớng nghiên cứu ứng dụng cần thiết cho phát triển lĩnh vực thiết kế, chế tạo máy công cụ nƣớc Kiến nghị Trên sở kết đạt đƣợc, tiếp tục nghiên cứu góc cắt dao, chế độ cắt máy với vật liệu gia cơng khác Từ đó, thiết lập chế độ cắt tham khảo máy chế tạo với ngƣời sử dụng Tiếp tục nghiên cứu độ cứng vững cụm trục chính, vị trí tƣơng quan đến chuyển động tạo hình ảnh hƣởng đến độ xác hình dáng hình học chi tiết gia cơng Có thể phát triển kết nghiên cứu để ứng dụng hệ truyền động điều khiển thủy lực cho trục máy cơng cụ vạn năng, Cũng phát triển kết nghiên cứu để ứng dụng máy CNC chun dụng có cơng suất lớn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Xuân Tuỳ (2002) Hệ thống điều khiển tự động thủy lực Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội [2] Hệ thống truyền động thủy lực khí nén Chủ biên: Trần Ngọc Hải Đồng tác giả: Trần Xuân Tùy Nơi XB: NXB Xây dựng Năm 2011 [3] Điều khiển thủy lực- khí nén lập trình PLC Chủ biên: Trần Ngọc Hải Đồng tác giả: Trần Xuân Tùy Nơi XB: Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng Năm 2010 [4] Giáo trình Máy cắt kim loại, tập tập Chủ biên: Nguyễn Tế Đồng tác giả: Trần Xuân Tùy, Trần minh Chính, Bùi Trƣơng Vỹ Nơi XB: trƣờng Đại học Bách khoa Đà nẵng Năm 1987 [5] Lƣu Đức Bình, Châu Mạnh Lực, (2015) Kỹ thuật đo khí Nhà xuất giáo dục Việt Nam [6] Trần Văn Địch (2003) Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm Nhà xuất khoa học kỹ thuật [7] Trần Ngọc Hải (2014) Nghiên cứu độ ổn định tốc độ trục máy tiện truyền động động thủy lực Tuyển tập báo cáo hội nghị toàn quốc lần thứ Cơ điện tử Trang 180-185 [8] Bùi Quý Lực (2005) Hệ thống điều khiển số công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Bình (2003) Tối ƣu hóa q trình gia cơng cắt gọt Nhà xuất giáo dục; [10] Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng máy đo độ nhám Mitutoyo – Nhà sản xuất thiết bị đo Mitutoyo - Nhật Bản [11] Ali Abdul Mohsin Hassan AL-Assady, Mohammad Talib Jassim AL-Khafaji, ―Design and Analysis of Electro-Hydraulic Servo System for Speed Control of Hydraulic Motor,‖ Journal of Engineering, vol 5, pp 562 -573, 2013 [12] Hossam.,Mohammad El- Bardini, "Implementation of speed controller for rotary hydraulic motor based on LS-SVM," Journal of Expert system with applications, vol 38, pp 14249-14256, 2011 [13 ] M.F Rahmat, S Md Rozali, N Abdul Wahab, Zulfatman and Kamaruzaman Jusoff, ―Modeling and Controller Design of an Electro-Hydraulic Actuator System,‖ American Journal of Applied Sciences, vol 7, pp 1100-1108, 2010 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO (Về việc bổ sung, sửa chữa luận văn) Họ tên học viên: Nguyễn Thƣợng Lý Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Khóa: K31 Ngày bảo vệ luận văn: 27,28/10/2018 Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu độ nhám bề mặt chi tiết gia công máy tiện CNC trục truyền động động thủy lực Các điểm bổ sung, sửa chữa luận văn theo ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn: - Sữa chữa lỗi tả - Trình bày xếp nội dung chƣơng 3, phần ổn định truyền động trục Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 Học viên (ký, ghi họ tên) Ngƣời hƣớng dẫn Phòng Đào tạo ... tài nghiên cứu độ nhám bề mặt chi tiết gia công trục truyền động động thủy lực II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu độ nhám bề mặt chi tiết gia công máy tiện CNC trục truyền động động thủy lực So... sánh độ nhám bề mặt chi tiết gia cơng máy tiện CNC có trục truyền động động thủy lực với máy tiện CNC có trục truyền động động điện pha (điều khi? ??n biến tần) Từ đó, đề xuất hƣớng ứng dụng hệ truyền. .. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THƢỢNG LÝ NGHIÊN CỨU ĐỘ NHÁM BỀ MẶT GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN CNC KHI TRỤC CHÍNH TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ THỦY LỰC Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 8.52.01.03 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN