Giúp giáo viên xác định được phương pháp dạy học bài Thiên nhiên phân hóa đa dạng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh và làm cho học sinh có thể nắm bắt được đặc điểm đa dạng của thiên nhiên nước ta, có thể liên hệ và giải thích các vấn đề thực tiễn đặt ra trong môi trường tự nhiên. Mời thầy cô tham khảo sáng kiến trên.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI "THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG" (LỚP 12 - BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích ALĐLVN Átlat địa lý Việt Nam BĐTNVN Bản đồ tự nhiên Việt Nam DHMT Duyên hải miền Trung ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐLTN Địa lý tự nhiên GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học TLĐ Thềm lục địa MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.1 Khái niệm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.2 Ý nghĩa việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.2.1 Đối với giáo viên 1.2.2 Đối với học sinh 1.3 Một số phương pháp dạy học địa lý chủ yếu Chương 2: Cơ sở thực tiễn phương pháp dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.1 Thực trạng dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.2 Đặc điểm thuận lợi khó khăn "Thiên nhiên phân hóa đa dạng", lớp 12 - Ban 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Cấu trúc "Thiên nhiên phân hóa đa dạng", lớp 12 - Ban 2.4 Thiết kế giảng - giáo án mẫu Giáo án Giáo án Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Nội dung cách tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm Trang 1 2 3 3 3 5 5 6 18 26 26 26 26 26 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt đề tài Hạn chế đề tài Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 28 28 28 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học sinh trường THPT hầu hết học tập cách thụ động, "học vẹt", không hiểu chất, nội dung Học xong học em nhanh qn kiến thức, khơng thể liên hệ, giải thích tượng tự nhiên, kinh tế xã hội Đây vấn đề đòi hỏi người dạy cần phải cải biến phương pháp giảng dạy, cần phải tìm tịi, khơi sâu kiến thức cho học sinh; Đổi phương pháp dạy học giúp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên; Đối với mơn học địa lý nói chung địa lý 12 nói riêng có nhiều khó, dung lượng kiến thức lớn, kiến thức gần gũi học sinh liên hệ thực tế địa phương, lúc thời lượng lên lớp có nên giáo viên sợ thiếu "cháy giáo án" Nhiều học giáo viên tự xây dựng đồ dùng dạy học trực quan, kết hợp với phương pháp dạy học tiên tiến để nâng cao hiệu dạy học Bài "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" lớp 12 - Ban bản, hội tụ yếu tố vậy; Tôi thấy phương pháp dạy học nhiều giáo viên áp dụng, học có nhiều người tiến hành nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài: Phương pháp dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" (lớp 12 - Ban bản) theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh để khẳng định tính cấp thiết hiệu phương pháp dạy học tơi trình bày Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nâng cao chất lượng dạy học địa lý 12 nói riêng địa lý trường phổ thơng nói chung; - Xác định phương pháp dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh; - Học sinh nắm bắt đặc điểm đa dạng thiên nhiên nước ta, liên hệ giải thích vấn đề thực tiễn đặt môi trường tự nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh; - Xác định cấu trúc bài, sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học cụ thể thích hợp "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" thơng qua giáo án minh họa; - Tiến hành khảo sát thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu PPDH mà đề tài sử dụng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu; - Phương pháp đồ; - Phương pháp khảo sát, điều tra; Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh; Chương 2: Cơ sở thực tiễn phương pháp dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh; Chương 3: Thực nghiệm sư p B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.1 Khái niệm dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Trong lý luận dạy học có quan niệm khác vai trò giáo viên vai trị học sinh tựu chung lại có hướng: Hoặc tập trung vào vai trò hoạt động giáo viên (Lấy giáo viên làm trung tâm), tập trung vào vai trò hoạt động học sinh (Lấy học sinh làm trung tâm); PGS.TS Nguyễn Đức Vũ cho : Dạy học lấy học sinh làm trung tâm hay dạy học theo hướng tập trung vào học sinh chất để nâng cao hoạt động tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh trình nhận thức tổ chức, điều khiển đạo giáo viên, dạy học hoạt động hoạt động học sinh làm việc tích cực, chủ động [12]; Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh q trình tổ chức hoạt động học tập giáo viên mà học sinh trở thành chủ thể hoạt động, tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo hoạt động để tạo nên kiến thức, tạo niềm hứng thú lạc quan học tập [3] 1.2 Ý nghĩa việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.2.1 Đối với giáo viên Tổ chức hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, lơi học sinh tham gia; Quan sát hành vi, thái độ học tập học sinh 1.2.2 Đối với học sinh Học sinh tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức; Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập, xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả năng, điều kiện; Rèn luyện khả diễn thuyết, đưa ý kiến cá nhân 1.3 Một số phương pháp dạy học địa lý chủ yếu Phân loại theo nguồn kiến thức đặc điểm tri giác thơng tin có: phương pháp dùng lời, trực quan, thực hành [12] Nhóm PPDH địa lý Dùng lời Trực quan Thực hành Tên PPDH cụ thể Thuyết trình (giảng giải, diễn giảng, giảng thuật), đàm thoại (vấn đáp, gợi mở), đọc, mô tả, Sử dụng đồ, quan sát địa lý, sử dụng phim ảnh, máy chiếu hình vẽ, sơ đồ, tranh ảnh giáo viên Thực hành quan sát địa phương, thực hành với đồ, bảng số liệu, sơ đồ hoạt động học tập học sinh Chương 2: Cơ sở thực tiễn phương pháp dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 2.1 Thực trạng dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Sau tìm hiểu qua số giáo viên giảng dạy, số sách biên soạn giáo án nhận thấy rằng: Mục tiêu học vấn đề quan trọng, giáo viên cần bám sát chương trình SGK, chuẩn kiến thức để xác định hướng cho học sinh; Trong học kiến thức với dung lượng lớn, nhiều kiến thức hay, GV cần đọc tham khảo nhiều tài liệu, có kỹ phân tích tổng hợp, khai thác cách logic làm rõ nội dung học Tuy nhiên nhiều GV chưa sử dụng phương tiện dạy học hiệu số trường lớp thiếu sở vật chất, số GV chưa sáng tạo việc xây dựng đồ dùng, thiết bị dạy học cần thiết Nhiều GV liên hệ thực tế, khơng khai thác thơng tin qua báo, đài, tivi Bài học có sử dụng cơng nghệ thơng tin, biết cách tải video (Ví dụ: Bản tin dự báo thời tiết) HS ghi nhớ kiến thức lâu hơn; Về hình thức tổ chức dạy học tơi nhận thấy nhiều GV khơng sử dụng hình thức dạy học mới, áp dụng dạy học theo lớp Cần tiến hành tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, theo cặp để tăng tính hợp tác, học sinh thấy tự tin đưa định; Về phương pháp dạy học: GV hầu hết cho phương pháp độc tơn mà phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học Tuy nhiên nhiều GV dừng lại thuyết trình kết hợp đàm thoại gợi mở (chủ yếu nhóm phương pháp truyền thống) mà không sử dụng phương pháp tiên tiến hơn, ví dụ phương pháp tranh luận, động não, thảo luận 2.2 Đặc điểm thuận lợi khó khăn "Thiên nhiên phân hóa đa dạng", lớp 12 - Ban 2.2.1 Thuận lợi Bài học bố trí thành tiết, kiến thức sách giáo khoa rõ ràng dạng đoạn văn tường minh, câu hỏi bài, cuối bài, kênh hình; Kiến thức tự nhiên nước ta nên học sinh dễ nhận thấy qua sách, báo, tivi, liên hệ thực tiễn rõ ràng; Có nhiều kiến thức giáo viên minh họa sinh động hình ảnh, sơ đồ, lát cắt 2.2.2 Khó khăn Giáo viên phải biết cách tổ chức cho HS khai thác kênh hình, câu hỏi yêu cầu liên hệ thực tế nhiều để khắc sâu kiến thức; Có số kiến thức mới, khó, nhiều câu hỏi phải động não, tư duy, tập trung cao độ 2.3 Cấu trúc "Thiên nhiên phân hóa đa dạng", lớp 12 - Ban Tiết PPCT 11 Nội dung chủ yếu - Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc - Nam phân hóa khí hậu: + Đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc Kênh hình Câu hỏi Câu hỏi cuối + Đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam - Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đơng - Tây: + Đặc điểm vùng biển thềm lục địa + Đặc điểm vùng đồng ven biển + Đặc điểm vùng đồi núi 12 - Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: + Đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa + Đặc điểm đai cận nhiệt đới gió mùa núi + Đặc điểm đai ơn đới gió mùa núi - Phân tích giải thích cảnh quan miền tự nhiên nước ta => KẾT LUẬN: Trước thực tiễn đặt thực trạng dạy học "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" số GV, từ thuận lợi khó khăn học kết hợp với tìm hiểu phương tiện thơng tin tơi xây dựng số câu hỏi, sơ đồ, lát cắt hỗ trợ công nghệ thông tin để lựa chọn phương pháp dạy học sở kết hợp phương pháp dạy học truyền thống 2.4 Thiết kế giảng - giáo án mẫu GIÁO ÁN BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾT 1) - TTPPCT: 11 Mục tiêu 1.1 Kiến thức Hiểu phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam thay đổi khí hậu; Biết khác khí hậu thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc, phần lãnh thổ phía Nam; Hiểu phân hóa thiên nhiên theo chiều Đơng Tây, trước hết phân hóa địa hình tác động kết hợp địa hình với hoạt động khối khí qua lãnh thổ; Biết phân hóa thiên nhiên từ Đơng sang Tây theo vùng: Biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi 1.2 Kỹ Đọc hiểu trang đồ: Hình thể, khí hậu, đất, động thực vật ALĐLVN; Nhận xét biểu đồ; Liên hệ thực tế địa phương 1.3 Thái độ Yêu quê hương đất nước; Phát triển kinh tế theo vùng miền hợp lý Chuẩn bị GV HS 2.1 Chuẩn bị GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; - Bảng số liệu, biểu đồ; 2.1 Chuẩn bị HS: - Át lát địa lý Việt Nam; - Tranh ảnh minh họa; Tổ chức hoạt động học tập: 3.1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ 3.1.1 Kiểm tra sĩ số học sinh; Sau GV hướng dẫn học sinh đọc SGK tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng * Vùng biển thềm lục địa - Diện tích biển gấp lần đất liền - Độ nông sâu, rộng, hẹp TLĐ có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên có thay đổi theo đoạn bờ biển GV lấy ví dụ: TLĐ vùng ĐBSH ĐBSCL rộng nông vùng kề bên đồng bằng, DHMT TLĐ hẹp sâu vùng kề bên chủ yếu đồi núi - Thiên nhiên vùng biển đa dạng, giàu có tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa * Vùng đồng ven biển Phân hóa đa dạng, có khác biệt ĐBSH, ĐBSCL so với ĐB DHMT - ĐBSH, ĐBSCL: Mở rộng với bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa rộng, nông - ĐB DHMT: Hẹp ngang, chia cắt mạnh vũng, vịnh, đầm phá * Vùng đồi núi GV định hướng cho HS so sánh khác biệt thiên nhiên vùng núi Đông Bắc Tây Bắc, Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn GV vẽ phác họa lên bảng lược đồ vùng núi Đông Bắc Tây Bắc, Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn (Lưu ý Sông Hồng phân chia Đông Bắc Tây Bắc, Trường Sơn Nam phân chia Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn) - Đơng Bắc: Cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa hướng núi hình vịng cung hút gió Đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh, đến sớm - Tây Bắc: Cảnh quan phân hóa, vùng núi Hồng Liên Sơn cảnh quan giống vùng ơn đới, ảnh hưởng gió mùa ĐB, vùng núi thấp phía Nam cảnh quan nhiệt đới gió mùa GV đọc lại lời hát: "Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây bên nắng đốt bên mưa qy" Sau GV hỏi: Vì vào đầu mùa hè Tây Nguyên mùa mưa DHMT lại khơ nóng, vào thu đơng DHMT mùa mưa cịn Tây Ngun khơ hạn gay gắt? HS trả lời GV nhấn mạnh tác động chắn địa hình Trường Sơn Nam: Đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam thổi mạnh gặp chắn Trường Sơn Nam gây mưa lớn Tây Nguyên DHMT chịu hiệu ứng Phơn khơ nóng Mùa thu đơng gió mùa Đơng Bắc hoạt động DHMT mùa mưa cịn Tây Ngun chịu hiệu ứng Phơn khơ nóng HS tìm hiểu xong phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông Tây nước ta, GV yêu cầu HS liên hệ phân hóa thiên nhiên theo chiều Đơng Tây địa bàn Hà Tĩnh? GV khẳng định: Hà Tĩnh có phân hóa Đơng Tây, khu vực địa hình có đặc trưng riêng khí hậu, cảnh quan Hà Tĩnh cần hình thành phát triển cấu nơng, lâm, ngư nghiệp để phát triển tồn diện, xây dựng quê hương giàu mạnh Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Dựa vào ALĐLVN kiến thức học, em chứng minh thiên nhiên nước ta có phân hóa theo chiều Bắc Nam Nêu nguyên nhân dẫn đến phân hóa đó? Câu 2: Nhận xét sau khơng với đặc điểm khí hậu thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc nước ta A Tồn miền Bắc có mùa Đơng lạnh kéo dài tháng B Về phía Nam số tháng lạnh giảm cịn - tháng, Huế có thời tiết lạnh C Tính bất ổn cao diễn biến thời tiết, khí hậu 4.2 Hướng dẫn học tập - GV hướng dẫn HS làm tập 1, SGK - Yêu cầu học sinh nhà đọc trước mới: "Thiên nhiên phân hóa đa dạng" (Tiếp theo) GIÁO ÁN BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾT 2) - TTPPCT: 12 Mục tiêu 1.1 Kiến thức Biết nguyên nhân biểu phân hóa thiên nhiên nước ta theo độ cao địa hình Phân tích đặc điểm tự nhiên miền: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ 1.2 Kỹ Đọc hiểu trang đồ: Hình thể, khí hậu, đất, động thực vật ALĐLVN Vẽ sơ đồ, đọc sơ đồ Liên hệ thực tế địa phương 1.3 Thái độ Phát triển kinh tế theo vùng miền hợp lý Ý thức xây dựng quê hương đất nước Chuẩn bị GV HS 2.1 Chuẩn bị GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; - Bảng kiến thức; - Sơ đồ đai cao 2.1 Chuẩn bị HS: - Át lát địa lý Việt Nam; Tổ chức hoạt động học tập: 3.1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ - Kiểm tra sĩ số học sinh; - Câu hỏi cũ: Chứng minh phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam Bài 3.2.1 Vào GV giới thiệu nhóm tranh tương phản cảnh quan Đà Lạt Nha Trang (GV sử dụng máy chiếu in tranh ảnh để giới thiệu cho học sinh) ĐÀ LẠT NHA TRANG GV đặt câu hỏi: Tại địa điểm tương đồng vĩ độ đặc điểm cảnh quan lại có khác biệt vậy? HS trả lời: Chính độ cao địa hình chi phối Bài học hơm tìm hiểu phân hóa thiên nhiên theo độ cao tồn lãnh thổ nước ta Chính phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam, Đông - Tây độ cao dẫn đến việc hình thành miền địa lý tự nhiên 3.2.2 Bài Hướng khai thác nội dung mục học 3.2.2.1 Hướng khai thác mục 3: Thiên nhiên phân hóa theo độ cao (Tơi sử dụng phương pháp hướng dẫn HS khai thác tri thức từ sơ đồ) GV khẳng định: Phân hóa theo độ cao biểu quy luật phi địa đới Quy luật biểu rõ rệt tất thành phần tự nhiên nước ta Các em xem tranh tương phản tự nhiên bậc độ cao khác Đà Lạt Nha Trang GV hỏi: Nguyên nhân tạo nên phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao nước ta biểu rõ thành phần tự nhiên nào? HS trả lời GV tổng kết sơ đồ sau: Thay đổi độ cao địa hình => Khí hậu thay đổi => Đất đai thay đổi => Hệ sinh thái thay đổi => Ý nghĩa kinh tế khác GV hỏi: Thiên nhiên nước ta phân hóa theo độ cao có khắp lãnh thổ hay không? Đặc điểm tự nhiên đai cao mời lớp xem sơ đồ sau: SƠ ĐỒ ĐAI CAO Độ cao (m) 3143m 3000 2598m 2600 2000 1000 m 1000 700 m MIỀN BẮC MIỀN NAM Ranh giới miền Bắc miền Nam Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa núi Đai ơn đới gió mùa núi GV hướng dẫn HS xem sơ đồ GV hỏi: Theo em nước ta có đai cao bản? Điểm khác biệt đai cao Miền Bắc Miền Nam gì? HS trả lời GV tổng kết: Nước ta có đai cao (Đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa núi, đai ơn đới gió mùa núi) Ở Miền Bắc có đai cao cịn miền Nam có đai cao Giới hạn đai cao miền Bắc Miền Nam khác (Đai nhiệt đới gió mùa Miền Nam có giới hạn đến 1000m, Miền Bắc đến khoảng 700m) GV hỏi: Vì Miền Nam có đai cao, giới hạn đai nhiệt đới gió mùa miền Nam lại cao so với miền Bắc? HS trả lời GV tổng kết: Ở Miền Nam gần xích đạo, vĩ độ thấp, đỉnh núi Ngọc Linh cao đạt 2598m đai cận nhiệt đới gió mùa dừng lại đó, khơng thể có thêm đai ơn đới gió mùa núi Ở miền Bắc đỉnh núi Phanxipang cao 3143m, giới hạn đai nhiệt đới gió mùa thấp so với miền Nam vĩ độ địa lý, nhiệt quy định (Thực chất đai chân núi phụ thuộc vào đới, miền Nam gần xích đạo nên đặc điểm khí hậu cận xích đạo rõ nên lên đến 900m tính chất nhiệt đới bảo tồn miền Bắc tính chất nhiệt đới dừng lại 600m - 700m => Nền nhiệt miền Bắc thấp miền Nam) GV thuyết trình Các thành phần địa lý tự nhiên cảnh quan có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ với Với độ cao khác => Khí hậu khác => Đất đai khác => Hệ sinh thái khác => Ý nghĩa kinh tế khác GV yêu cầu học sinh vào sơ đồ, sách giáo khoa ALĐLVN cho biết đặc điểm khí hậu, đất, sinh vật đai cao nước ta a Đai nhiệt đới gió mùa - Khí hậu nhiệt đới, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình > 250C) - Đất: Có hệ đất đất phù sa (24%) đất feralit (60%) - Hệ sinh thái: Rừng nhiệt đới gió mùa rộng thường xanh, nhiều tầng Rừng nhiệt đới gió mùa đá vôi, rừng tràm, rừng ngập mặn - Ý nghĩa: Nơi sinh sống chủ yếu dân cư, tài nguyên thiên nhiên phong phú giúp phát triển nông nghiệp, cơng nghiệp GV sơ đồ, lấy ví dụ thực tế chứng minh b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi - Khí hậu: Mát mẻ, nhiệt độ khơng có tháng 250C, mưa ẩm nhiều - Đất: Từ 600 - 1600m: Đất feralit có mùn chua, tầng mỏng phong hóa yếu >600m đất mùn thô - Hệ sinh thái: Rừng cận nhiệt đới rộng kim Xuất ôn đới - Ý nghĩa kinh tế: Cung cấp gỗ cho CNCB, phát triển công nghiệp, ăn quả, nguồn gốc cận nhiệt: chè, đào c Đai ơn đới gió mùa núi GV khẳng định có khu vực núi Hồng Liên Sơn - Khí hậu: Nhiệt độ trung bình thấp 150C, mùa đơng 50C - Đất: Mùn thơ GV hỏi: Vì độ cao đất mùn thô phát triển phổ biến? HS trả lời GV tổng kết: Do nhiệt độ thấp, mây mù, lạnh ẩm, có thảm thực vật rừng rậm, trình feralitic chấm dứt hồn tồn - Hệ sinh thái: Thực vật ôn đới: Lãnh sam, đỗ quyên - Ý nghĩa kinh tế: Phát triển du lịch, trồng thuốc GV liên hệ: Ở Hà Tĩnh ta theo em thiên nhiên có phân hóa theo độ cao khơng? Nếu có có đai cao bản? HS trả lời GV tổng kết: Hà Tĩnh có phân hóa thiên nhiên theo độ cao, có đai cao bản: Nhiệt đới gió mùa cận nhiệt đới gió mùa núi 3.2.2.2 Hướng khai thác mục 4: Các miền địa lý tự nhiên (Phần đầu tơi sử dụng phương pháp đồ, sau tơi sử dụng phương pháp thảo luận theo cặp) GV yêu cầu HS xem hình 12: Các miền ĐLTN - SGK ALĐLVN trang 13 Hãy xác định phạm vi miền địa lý tự nhiên HS xác định GV tổng kết, bổ sung Do thời gian có hạn nên phần này, GV yêu cầu tất học sinh làm việc - phân tích đặc điểm tự nhiên miền ĐLTN là: Tây Bắc Bắc Trung Bộ (Vì có Hà Tĩnh thuộc miền nên lựa chọn khai thác); Hai miền ĐLTN lại GV yêu cầu HS nhà hoàn thành (lưu ý kiểm tra chấm làm nhà lấy điểm miệng); GV cho HS làm việc theo cặp hoàn thành phiếu học tập với nội dung sau: GV phát phiếu học tập cho HS, HS làm rõ vấn đề sau: Địa hình, khống sản, khí hậu, sơng ngòi, thổ nhưỡng - sinh vật; HS thảo luận, làm việc vịng phút, điền thơng tin vào phiếu học tập Sau HS trình bày, học sinh khác bổ sung GV hỏi số câu hỏi khắc sâu kiến thức: GV hỏi: Vì MB ĐBBB lại có mùa đơng lạnh đến sớm kết thúc muộn, khí miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ mùa đông đến muộn kết thúc sớm hơn? Đặc điểm tự nhiên Miền TB BTB có mạnh hạn chế gì? GV tổng kết treo bảng kiến thức, chiếu bảng kiến thức chuẩn bị sẵn Miền ĐLTN Nội dung Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Địa hình Chủ yếu núi thấp Độ cao TB 600m Hướng: Vịng cung Đồng mở rộng, địa hình bờ biển đa dạng, nhiều vũng vịnh Khoáng sản Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, đồng, VLXD Mùa đông lạnh đến sớm, kết thúc muộn Mùa hạ nóng, nưa nhiều Thời tiết nhiều biến động Sơng ngịi dày đặc, hướng TB - ĐN, hướng vịng cung Khí hậu Sơng ngịi Thổ nhưỡng - sinh vật Đai nhiệt đới chân núi hạ thấp