1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công thức đạo hàm, nguyên hàm, tích phân

7 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong giải tích toán học, đạo hàm của một hàm số là một đại lượng mô tả sự biến thiên của hàm tại một điểm nào đó. Đạo hàm là một khái niệm cơ bản trong giải tích. Chẳng hạn, trong vật lý, đạo hàm biểu diễn vận tốc tức thời của một chất điểm chuyển động hoặc cường độ dòng điện tức thời tại một điểm trên dây dẫn. Đạo hàm có biểu diễn trong hình học là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị biểu diễn hàm số. Tiếp tuyến đó là xấp xỉ tuyến tính gần đúng nhất của hàm ở gần giá trị đầu vào. Vì lý do đó nên đạo hàm còn được gọi là "tốc độ biến thiên tức thời" hay bằng tỉ số giữa số gia của biến phụ thuộc và số gia của biến độc lập. Đạo hàm có thể được khái quát hóa cho hàm số đa biến, ở đó nó được định nghĩa là một phép biến đổi tuyến tính có đồ thị là xấp xỉ tuyến tính chính xác nhất của đồ thị hàm ban đầu. Ma trận Jacobi là ma trận dùng để mô tả phép biến đổi tuyến tính đó đối với chuẩn được cho bởi các biến độc lập và biến phụ thuộc, có thể được tính nhờ các đạo hàm riêng đối với biến độc lập. Với một hàm số thực đa biến, ma trận Jacobi được rút gọn về vectơ gradien. Phép toán để tính đạo hàm được gọi là vi phân. Khái niệm ngược lại với đạo hàm là nguyên hàm. Định lý cơ bản của giải tích liên hệ nguyên hàm với tích phân. Vi phân và tích phân là hai công cụ cơ bản trong giải tích đơn biến.

Cơng thức đạo hàm, ngun hàm – tích phân A – Đạo hàm Quy tắc tính đạo hàm Công thức đạo hàm hàm f(x) với x biến số Đạo hàm hàm hợp f(u) với u hàm số Mở rộng: Đạo hàm số hàm phân thức hữu tỉ B – Nguyên hàm – Tích phân Nguyên hàm hàm số sơ cấp thường gặp Các nguyên hàm mở rộng

Ngày đăng: 29/04/2021, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w