1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quoc Phong K10HK12010

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

Döïng nöôùc ñi ñoâi vôùi giöõ nöôùc laø moät quy luaät toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa DT ta .Töø cuoái TK III tröôùc coâng nguyeân ñeán nay, vôùi gaàn 20 cuoäc chieán tranh, haøng traêm[r]

(1)

BAØI : 1/ Truyền thống đánh giặc dân tộc Việt Nam (trang 6)

2/ Lịch sử, truyền thống Quân đội Công an nhân dân Việt Nam.(trang 13)

3/ Đội ngũ người khơng có súng . (trang 16)

ĐỊA ĐIỂM: TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

Phê duyệt Thông qua tổ

Hiệu trưởng Tổ trưởng

Ngày .tháng năm 2010 Ngày .tháng năm 2010

Dương Xn Chức Đặng Thanh Sơn

(2)

I MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Mục đích:

+ Nhằm rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức, kỷ luật, tư thế, tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, khẩn trương theo tác phong người quân nhân

+Giúp cho học sinh hiểu thực thành thạo động tác, đội hình đội ngũ người khơng có súng

+Làm sở vận dụng hoạt động nhà trường 2 Yêu cầu:

+ Nắm vững kỹ thuật động tác

+ Học đến đâu vận dụng thực hành đến

+Tập luyện nghiêm túc, hàng ngũ chỉnh tề có trật tự

II NỘI DUNG TRỌNG TÂM

1 Nội dung: đội ngũ người khơng có súng.

+ Vấn đề huấn luyện 1: Động tác nghiêm, nghỉ, quay chỗ

+ Vấn đề huấn luyện 2: Tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy + Vấn đề huấn luyện 3: Đi đều, đứng lại, đổi chân, giậm chân

2 Trọng tâm: Động tác nghiêm, nghỉ, quay chỗ

III THỜI GIAN

Tổng thời gian: tiết

+ Lên lớp lý thuyết: tiết

+ Giới thiệu động tác đội mẫu + Ôn luyện: tiết

+ Hội thao, kiểm tra đánh giá: tiết

IV TỔ CHỨC VAØ PHƯƠNG PHÁP

1 Tổ chức:

+Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu +Lấy tổ, tiểu đội làm đơn vị giới thiệu 2 Phương pháp:

a Người dạy:

+ Dùng phương pháp diễn giải phương pháp trực quan sinh động để lên lớp Diễn giải tới đâu phân tích làm động tác tới

+ Tiến hành làm mẫu động tác theo bước

(3)

b Người học:

+ Nghe, nhìn động tác mẫu giáo viên + Tập cử động động tác

+ Hoàn thiện động tác tập

+ Thường xuyên tự rèn luyện nâng cao kỹ kỹ xảo động tác c Kiểm tra - đánh giá:

- Sau ôn luyện kiểm tra, đánh giá người nội dung

- Gọi vài học sinh làm tốt không tốt lên thực động tác để phân tích sửa sai cho học sinh yếu để em tự tập luyện thêm

V THAØNH PHẦN NGƯỜI HỌC

+ Đối tượng: Học sinh khối 10 + Số lượng:

VI ĐỊA ĐIỂM

Sân trường

VII BẢO ĐẢM VẬT CHẤT

1. Người dạy:

Bài giảng, tài liệu giảng dạy SGK GDQP -10 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo - Tranh ảnh.

2. Người học:

(4)

I NOÄI DUNG:

Động tác cụ thể: vấn đề huấn luyện: 1/ Nghiêm, nghỉ, quay chỗ

2/ Tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống, đứng dậy 3/ Đi đều, đứng lại, đổi chân, giậm chân

II THỜI GIAN: tiết

III TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:

+ Cá nhân tổ (tiểu đội) để ôn luyện + Phương pháp:

-Tự nghiên cứu động tác 10’ -Thực bước:

 Tập chậm  Tập nhanh  Tập tổng hợp

IV ĐỊA ĐIỂM:

+ Cả lớp : vị trí A

+ Tổ (tiểu đội) : vị trí B + Tổ : vị trí C + Tổ : vị trí D

V PHỤ TRAÙCH:

1/ Giáo viên phụ trách chung 2/ Tổ trưởng phụ trách tổ

VI KÝ TÍN HIỆU:

Nghe nhiều tiếng còi : tập trung lớp vị trí A Nghe tiếng cịi : giải lao

(5)

S t t

Nội dung thời

gian Yêu cầu

Phương pháp tiến hành

Vật chất

Giáo Viên Học Sinh

1

- Thủ tục - Thời gian: 10’

- Giới thiệu qui định, hạn khoa mục phương án tập

- Nhận lớp: nắm sĩ số - Kiểm tra tác phong - Hạ khoa mục

- Phổ biến quy định - Phổ biến giảng

- Ổn định, trật tự - Nghe, nhìn - Nêu câu hỏi thắc mắc

Bài giảng

2

Phần: Huấn luyện Nguyên tắc chung

Thời gian:

- Nắm vững phương pháp, trình tự, yếu lĩnh kỹ thuật

- Nêu tên tập - Giảng trình tự dứt điểm nội dung

- Kiểm tra nhận thức trả lời thắc mắc - nhận xét

- Theo dõi nắm phương pháp, trình tự giáo viên giảng phần nguyên tắc - Tư nêu câu hỏi thắc mắc

Baøi giaûng

2 Động tác cụ thể

a Vấn đề HL1 - Động tác nghiêm nghỉ - Thời gian :

- Nắm phương pháp trình tự giảng VĐHL + Động tác nghiêm nghỉ

- Nêu tên VĐHL1 : Thời gian

- Giảng trường hợp vận dụng

- Hướng dẫn động tác (làm mẫu bước) - Luyện tập

- Nhận xét đánh giá

- Nghe, theo dõi, nắm phương pháp trình tự VĐHL1

- Tư nêu câu hỏi

Bài giảng

b Vấn đề huấn luyện

- Động tác quay chỗ

- Nắm phương pháp, trình tự HL1 tiếp thu vận dụng vào VĐHL2

- Nêu tên VĐHL2, thời gian

- Hướng dẫn động tác (làm mẫu bước) - Luyện tập - Nhận xét

- Nghe, theo dõi, nắm phương pháp trình tự VĐHL2

- Vận dụng động tác nghiêm vào VĐHL2 - Tư duy, nêu câu hỏi

Baøi giaûng

3

- Phần kết thúc - Thời gian:

- Hoàn thiện tổng hợp VĐHL1&2 - Đánh giá việc làm chưa

- Tập trung lớp - Hệ thống toàn - Nêu ưu điểm khuyết điểm trình học

- Biểu dương học sinh tốt, động viên học sinh yếu

- Nghe, quan sát - Đánh giá tự đánh giá phương pháp thảo luận thực hành động tác

(6)

I QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM: 1/ Những chiến tranh giữ nước

DT VN bắt đầu dựng nước giữ nước cách 4000 năm: Cuộc kháng chiến chống quân tần vào TK III trước công nguyên TK II trước công nguyên, An Dương Vương đánh Triệu Đà

2/ Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập:

Dưới ách thống trị quyền hộ, ND ta giữ gìn sắc DT đứng lên đt giành độc lập DT Tiêu biểu khởi nghĩa của: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí B, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Dương Khanh, Khúc Thừa Dụ… 906 ND ta giành quyền tự chủ

Dưới lảnh đạo Dương Đình Nghệ (931), Ngơ Quyền (938) Với chiến thắng Bạch Đằng (938) LSDT ta bước vào kỉ nguyên mới: kỉ nguyên ĐLDT

3/ Các chiến tranh giữ nước từ TK X đến TK XIX

Từ Ngô Quyền lên làm vua từ trải qua triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần Hồ Lê Sơ (TK X đến TK XV) với Kinh Đô Thăng Long quốc gia cường thịnh châu Á, thời kì phát triển rực rở đất nước: Thời kì văn minh đại Việt Nhưng giai đoạn lịch sử mà không TK DT ta chống ngoại xâm:

Năm 981, đánh tan xăm lăng lần I quân Tống Lê Hoàn lãnh đạo Thế Kỷ XI (1075-1077) triều Lí lần DT ta giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống Tống

TKXIII (1258 – 1288), ba lần oanh liệt chiến thắng Mông - Nguyên Những chiến công lẫy lừng ở: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Tây kết, Vạn Kiếp Bạch Đằng lưu tryuền sử sách, Luôn niềm kiêu hảnh DT

(7)

Trãi lảnh đạo), Trận Chi Lăng - Xương Giang tiếng năm 1472 kết thúc 10 năm kiên trì anh dũng ND nước

Cuối TK XIII, DT ta lại hai lần chống ngoại xăm: 1785, chiến thắng rạch Gầm - Xoài Mút, xuân kỉ dậu 1789 chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa chiến công bất diệt Quang Trung – Nguyễn Huệ huy

4/ Gần TK đấu tranh giải phóng DT lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến:

Tháng 9/1858, Pháp tiến công Đà Nẳng, nhà Nguyễn đầu hàng giặc, Năm 1884 Pháp hoàn tồn đơâ hộ nước ta

Nhiều phong trào kháng chiến lên tiêu biểu là: khởi nghĩa Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Hồn Hoa Thám lảnh đạo cuối thất bại Nguyên nhân thiếu lảnh đạo giai cấp tiên tiến, đường lối đắn, phù hợp với điều kiện thời đại

Năm 1930, Dảng giai cấp công nhân đời d0 lảnh tụ Nguyễn Aùi Quốc sáng lập kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặc vĩ đại CM Việt Nam Từ CM Việt Nam trải qua cao trào 1930 1931; 1936 1939; 1940 -1945, với thắng lợi rực rỡ CM tháng tám, Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời – nhà nước dân chủ nhân dân Đơng Nam Á

5/ Cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954 ):

Ngày 23/91945, Pháp xăm lược lần hai, trắng trợn gây hấn Sài Gòn, giúp sức quân Anh

Dưới lảnh đạo tài tình Chủ Tịch Hồ Chí Minh TW Đảng, dây mâu thuẫn cho kẻ thù, tranh thủ hịa hỗn với Pháp, đẩy 20 vạn quân Tưởng nước chuẩn bị kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp

Ngày 20/12/1946, Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

(8)

công, làm thất bại nhiều hành binh lớn Pháp khắp mặt trận Tiêu biểu là:

 Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947  Chiến thắng Biên Giới 1950

 Chieán thắng Tây Bắc 1952

Cuối chiến Đông Xuân (1953 – 1954) với đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ, dẫn tới việc lí hiệp định Giơ - Ne - Vơ năm 1954 giải phóng hồn toàn miền Bắc nước ta

6/ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước:

Đế Quốc Mĩ phá hoại hiệp định, hất cẳng Pháp, độc chiếm Miền Nam, dựng lên quyền tay sai Nguyễn Đình Diệm, biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành Quân Sự Mĩ, nhằm chia cắt lâu dài nước ta

Năm 1960, phong trào đồng khởi Miền Nam bùng nổ lan rộng Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam đời, Miền Bắc xây dựng CNXH hậu phương lớn MN 1961 - 196, quân dân ta đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ

Năm 1965 - 1968, đặc biệt địn tiến cơng mậu thân (1968) quân dân ta làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” buộc Mĩ đàm phán với ta hội nghị Pari

Mĩ tiếp tục sách “Việt Nam hố chiến tranh”, mỡ rộng chiến tranh sang Lào Cam Pu Chia, ND ba nước đánh tan hành quân Mĩ ngụy Năm 1972, với chiến công xuất sắc, phá tan tập kích B52 vào Miền Bắc, buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari

Đại thắng mùa xuân 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị 1000 năm chủ ngĩa Đế Quốc

7/ Chiến tranh bảo vệ tổ quốc biên giới:

(9)

thắng lợi oanh liệt, bảo vệ vững biên giới tổ quốc, giúp ND Căm Pu Chia khỏi họa diệt chủng

II NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DT TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC:

1 Dựng nước đôi với giữ nước :

Nước ta vào vị trí chiến lược quan trọng vùng ĐNÁ, nên có nhiều lực xăm lược thèm khác dịm ngó Vì từ buổi đầu dựng nước, giữ nước nhu cầu cấp thiết Dựng nước đôi với giữ nước quy luật tồn phát triển DT ta Từ cuối TK III trước công nguyên đến nay, với gần 20 chiến tranh, hàng trăm khởi nghĩa, cộng lại đến 12 TK, có TK ND nhiều lần đứng lên đánh giặc

Tóm lại, ND ta thời cũûng vậy, dựng nước đôi với giữ nước nhiệm vụ thường xuyên cấp thiết

2/ Lấy nhỏ chống lớn, lấy địch nhiều:

Trong lịch sử đấu tranh giữ nước, chiến tranh diễn hoàn cảnh chênh lệch Kẻ thù nước lớn, có khả huy động lực lượng, trang bị chi viện lớn cho chiến tranh Ngược lại, nước ta nhỏ, dân không đơng, khả huy động qn đội có hạn, kinh tế thường xuyên bị chiến tranh tàn phá nặng nề

Sự chênh lệch tiêu biểu:

 TK XI, chiến tranh chống tống, nhà Lí có 10 vạn quân, kẻ thù có 30 vạn

 TK XIII, kháng chiến chống Mơng – Ngun, nhà Trần có 20-30 vạn quân, kẻ thù có tới 50-60 vạn quân

(10)

Nhưng cuối cùng, lực xâm lược, lực to lớn không thắng DT Việt Nam nghiệp đấu tranh giữ nước

Suốt 4000 năm qua, kẻ thù nữa, mưu nhiều kế, dù đội quân lừng danh giới, không tránh khỏi thất bại thảm hại Việt Nam DT Việt Nam hiểu địch hiểu ta, biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy thắng nhiều, lấy chất lượng thắng số lượng, biết phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân đánh giặc giữ nước

3/ truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu hy sinh độc lập tự do:

DTộc ta có truyền thống q báo lịng u nước nồng nàn, có tình cảm q hương đất nước gắn bó thiết tha, củng hiểu nước nhà tan, hệ đứng lên đánh giặc giữ nước

Trong lịch sử có anh hùng liệt sĩ, người hi sinh ĐLDT:

o Phù Đổng Thiên Vương, “tre già ngựa sắt” đánh đuổi giặc Ân o Hai bà Trưng với lời thề sông hát

o Bà Triệu: “Muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển đơng đánh đuổi qn Ngơ, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”

o Trần Quốc Toản bóp nát cam

o Trần Bình Trọng: “thà làm ma nước Nam không thèm làm vua đất Bắc”

o Nguyễn Trung Trực: “bao người tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây:

o Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Viện, Phan Đình Giót chẳng tiếc thân nước

(11)

Đó biểu tượng sáng ngời lịng u nước, mãi khơng phai kí ức người Việt Nam Bác Hồ “Khơng có q độc lập tự do” sớm trở thành tư tưởng tình cảm lớn ND, lẽ sống thiêng liêng DT Việt Nam

4/ Cả nước chung sức đánh giặc, chiến tranh toàn dân:

Bác Hồ dạy “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam mộ, sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi” Vì đồn kết, thống sống cịn Tổ Quốc nguồn sức mạnh lớn lao DT tình cảm cao đẹp ND ta

Mỗi có giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ Quốc nhiệm vụ thiêng liêng người Việt Nam Đó mục đích đấu tranh chung người Sự sống cịn DT đồn kết tồn dân thúc đẩy tần lớp góp sức chiến đấu chiến thắng qn thù cường bạo Đó kì cơng hiển hách nghiệp đánh giặc giữ nước DT ta

5/ Thắng giặc trí thơng minh sáng tạo, nghệ thuật QS độc đáo:

Mưu trí sáng tạo thể kho tàng kinh nghiệm phong phú đấu tranh giữ nước, tài thao lược kiệt xuất DT ta

Nghệ thuật QS Việt Nam nghệ thuật QS chiến tranh ND, nghệ thuật QS toàn dân đánh giặc

Với trí thơng minh sáng tạo, với Nghệ Thuật QS độc đáo, dù kẻ thù từ đâu đến, giàu có, đơng q, trang bị đại, mưu mơ xảo quyệt chúng buộc phải đánh theo cách đánh ta cuối chung theo số phận bó tay chịu thất bại thảm hại

(12)

Sự nghiệp đấu tranh ND ta nghiệp nghĩ, Độc Lập DT, hịa bình tiến XH, góp phần vào đấu tranh cho ĐLTD DT giới, ND nhiều nước ủng hộ Truyền thống đoàn kết QT sáng thủy chung nhân tố thành

công nghiệp đánh giặc giữ nước DT ta

7/ Sự lãnh đạo cuả đảng cộng sản VN, nhân tố định thắng lợi cách mạng VN thời đại HCM.

- Dưới lãnh đạo cuả Đảng, nhân dân ta đứng lên lật đổ ách thống trị cuả chế độ phong kiến, thực dân: cách mạng tháng tám thành công, đánh thắng thực dân Pháp đê quốc Mỹ, giành độc lập, thốnh tổ quốc, đưa nước lên CNXH

(13)

I THỜI KÌ HÌNH THÀNH:

1930 - 1931, nhiều đội vũ trang CM ĐCS ĐD tổ chức lảnh đạo thành lập :

Đội tự vệ đỏ, đội du kích nam kì, đội tự vệ Cao Bằng, đội cứu quốc quân, dội du kích Ba Tơ

Tháng 12 – 1944, Bác Hồ thị cho đ/c Võ Nguyên Giáp thành lập đội Việt Nam tuyên truyền GPQ Hai ngày sau thành lập, đội diệt đồn Phay Khắc, đến đồn Nà Ngần Ngày thành lập đội 22/12/1944, trở thành ngày truyền thống hàng năm lực lượng vũ trang (ngày thành lập QĐND Việt Nam ngày nay)

Tháng 4/1945, lực lượng vũ trang nước thống thành Việt Nam GPQ Và giành quyền thủ Hà Nội

II THỜI KÌ XÂY DỰNG CHIẾN ĐẤU TRƯỞNG THÀNH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP:

Sau cách mạng tháng tám, Việt Nam GPQ Bác Hồ đổi tên thành “vệ quốc đoàn” – đoàn quân chiến đấu bảo vệ tổ quốc

Ngày 19/12/1946, Hà Nội, pháo đài Láng, xuân Canh, Xuân Tảo nổ phát súng mở đầu toàn quốc kháng chiến

Thu đông 1947, đánh bại tiến công lớn giặc lên Việt Bắc

Giữa năm 1949, sư đoàn chủ lực đại đoàn 308 thành lập mang tên “quân tiên phong” Sau năm 1950 – 1951 đại đoàn 304, 312, 320, 316, 325 binh, đại đồn cơng pháo 351 nhiều đơn vị khác đời

Thu đông 1950, ta mở chiến dịch biên giới, kết thúc chiến dịch hai binh đoàn thiện chiến nhiều lực lượng khác giặc bị tiêu diệt

(14)

tuổi đời, Quân đội ta toàn dân giành thắng lợi lớn, đánh bại chiến tranh xăm lược Đế quốc Pháp

III THỜI KÌ CHIẾN ĐẤU VÀ CHIẾN THẮNG GIẶC MĨ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA QĐ.

Kháng chiến chống Pháp thắng lợi: QĐ ta bước vào thời kì xây dựng, tồn dân kháng chiến chống ĐQ Mĩ xâm lược, bảo vệ Miến Bắc, giải phóng MN thống đất nuớc

QĐ bước xây dựn, trình độ nâng cao, hình thành đội quân gồm nhiều quân chủng, binh chủng, xây dựng hệ thống nhà trường QS để đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kĩ thuật

Ở MN, lực lượng vũ trang đời ngày lớn mạnh, lập nhiều chiến công vang vội đánh bại “chiến tranh dặc biệt” Mĩ

Xẻ dọc trường Sơn cứu nước, MB vừa sản xuất vừa chiến đấu hết lịng MN Hai lần (1965 - 1968, 1972) quân dân ta đánh bại chiến tranh phá hoại không quân hải quân ĐQ Mĩ Xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ MB, hỗ trợ MN chiến gay go ác liệt

Mùa xuân 1975, với nhiều quân đoàn binh chủng kỉ thuật đại quân dân ta mở tiến công dậy đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, thực di chúc Hồ Chủ Tịch “đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”, giải phóng Sài Gịn (30/4) Giải phóng Trường Sa (từ 13 đến 29/4), giải phóng hồn tồn MN, thống đất nước

IV THỜI KỲ XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ TQ XHCN:

Sau chiến thắng 1975, Quân Đội ta bước sang thời kì mới, thời kì toàn dân xây dựng bảo vệ TQ, đưa đất nước tiến lên theo đường Độc Lập DT CNXH mà Đảng Bác Hồ ND lựa chọn

(15)

anh em, đồng thời bảo vệ vững chủ quyền vùng biển hải đảo TQ

V BẢN CHẤT CM VAØ NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA QĐ. 1 Bản chất cách mạng:

Từ ND mà ND mà chiến đấu, LL VTND Việt Nam LL VTCM ND lao động, thực chất công nông, Đảng g/c CN tổ chức GD lảnh đạo

2 Những truyền thống vẻ vang:

Trung thành với Đảng, TQ, ND, chiến đấu đến nghiệp GPDT, ĐLDT CNXH

Dũng cảm, mưu trí, sáng tạo, vượt khó, hồn thành nhiệm vụ

Đồn kết chặc chẽ với nhau, đề cao kỉ luât, tự giác nghiêm minh, thống ý chí hành động

Đồn kết khắng khít với ND, tơn trọng, bảo vệ, giúp đỡ ND, dựa vào ND, ND chiến đấu

Nêu cao tin thần QT vơ sản, đồn kết với nước anh em, hoàn thành nhiệm vụ DT nghĩa vụ QT

Ham học tập cầu tiến bộ, bồi dưởng phẩm chất đạo đức

(16)

I VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN I: 1 Động tác nghiêm:

b. Ý nghóa:

- Để rèn luyện cho quân nhân có tác phong nghiêm túc, tư hùng mạnh khẩn trương, đức tính bình tĩnh nhẫn nại đồng thời rèn luyện ý thức kỷ luật thống tập trung sẵn sàng nhận mệnh lệnh

c. Khẩu lệnh: “NGHIÊM” - Khơng có dự lệnh.

- Khi nghe dứt động lệnh “NGHIÊM” hai gót chân đặt sát nhau, nằm đường ngang thẳng, hai bàn chân mở rộng 45o (tính từ mép hai bàn chân) hai đầu gối thẳng sức nặng toàn thân dồn vào hai bàn chân, ngực ưỡn, bụng thóp lại, hai vai thăng bằng, hai tay bng thẳng, năm ngón tay khép lại cong tự nhiên, đầu ngón tay đặt vào đốt thứ đốt thứ hai ngón tay trỏ, đầu ngón tay đặt theo đường quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm thu sau, mắt nhìn thẳng

d Những điểm cần ý:

(17)

2 Động tác nghỉ: a Ý nghĩa:

- Để quân nhân đứng đội hình đỡ mỏi mà giữ tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh tập trung sức ý

b Khẩu lệnh: “NGHỈ” – Khơng có dự lệnh

- Khi nghe dứt động lệnh “NGHỈ” đầu gối trái chùng, sức nặng toàn thân dồn vào chân phải, thân hai tay tư đứng nghiêm, mỏi trở tư nghiêm chuyển sang đầu gối chân phải chùng - Động tác Nghỉ hai chân mở rộng vai : áp dụng quân nhân đứng tàu hải quân luyện tập thể thao

3 Động tác quay chỗ: Ý nghĩa:

- Để đổi hướng đội hình nhanh chóng, xác, giữ vị trí đứng, trì kỷ luật, trật tự đội hình

(18)

- Khẩu lệnh:“Bên phải (trái) – QUAY” có dự lệnh động lệnh: “Bên phải (trái) “ dự lệnh, “Quay” động lệnh

Khi nghe dứt động lệnh “Quay” thực cử động sau: Cử động 1:

- Thân giữ ngắn, hai gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải (trái) mũi bàn chân trái (phải) làm trụ (quay bên dùng gót chân mũi chân làm trụ phối hợp với sức xoay thân người, xoay người sang phải (trái) 90 o , sức nặng toàn thân dồn vào chân phải (trái)

Cử động 2:

- Đưa chân trái (phải) lên thành tư đứng nghiêm 3.2 – Động tác quay đằng sau:

- Khẩu lệnh: “Đằng sau - Quay”, có dự lệnh động lệnh: “Đằng sau” dự lệnh, “Quay” động lệnh.

Nghe dứt động lệnh “Quay” thực cử động sau: Cử động 1:

Thân giữ ngắn, hai gối thẳng tự nhiên, dùng gót chân trái, mũi bàn chân phải làm trụ phối hợp với sức xoay toàn thân xoay người quay sang bên trái sau 180o, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái, quay xong đặt bàn chân xuống đất

Cử động 2:

Đưa chân phải lên thành tư đứng nghiêm

Những điểm cần ý:

+ Khi nghe dự lệnh, người không chuẩn bị đà trước để quay + Khi đưa chân phải (trái) lên khơng đưa ngang để dập gót

+ Quay sang hướng sức nặng toàn thân dồn chân làm trụ để người đứng vững ngắn

(19)

II VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN II:

1. Tieán, lùi, qua phải, qua trái. Ý nghóa:

Để điều chỉnh đội hình cự ly ngắn vịng bước trở lại nhanh chóng trật tự thống

1.1– Động tác tiến, lùi: a/ Động tác tiến :

- Khẩu lệnh: “Tiến .bước - bước” có dự lệnh động lệnh, “Tiến bước” dự lệnh, “bước” động lệnh

- Khi nghe dứt động lệnh “bước” chân trái bước lên trước đến chân phải bước (độ bước : 60 – 65 cm), hai tay giữ đứng nghiêm Khi tiến đủ số bước qui định đứng lại đưa chân phải (trái) lên đặt sát gót chân trái (phải) thành tư đứng nghiêm

b/ Động tác lùi:

(20)

- Khi nghe dứt động lệnh “bước” chân trái lùi trước đến chân phải, hai tay tư đứng nghiêm Khi lùi đủ số bước qui định đứng lại, đưa chân phải (trái) đặt sát chân trái (phải), thành tư đứng nghiêm

1.2– Động tác qua phải, qua trái:

- Khẩu lệnh: “Qua phải (trái) x bước - bước” có dự lệnh động lệnh, “Qua phải (trái) x bước” dự lệnh, “bước” động lệnh

- Khi nghe dứt động lệnh “bước” di chuyển sang phải (trái) bước rộng vai (tính từ mép ngồi gót chân) Bước qua bên chân bên bước trước bước kéo chân thành tư nghiêm bước tiếp bước khác, bước đủ số bước qui định dừng lại

Những điểm ý:

- Cự ly bước phải làm động tác hoặc chạy đều, lùi qua phải, qua trái bước phải quay hướng chạy

- Tiến, lùi độ dài bước

2. Ngồi xuống, đứng dậy:

a. Ý nghóa :

Để vận dụng học tập nghe nói chuyện ngồi trời hội trường (khơng có ghế) thống trật tự

(21)

- Khẩu lệnh: “NGỒI XUỐNG” - Khơng có dự lệnh. Khi nghe dứt động lệnh “Ngồi xuống” thực cử động Cử động 1:

- Chân trái đứng nguyên, chân phải bắt chéo qua chân trái bàn chân phải, đặt sát bàn chân trái, gót chân phải đặt ngang khoảng 1/

2 bàn chân trái trước

Cử động 2:

- Ngồi xuống, hai chân bắt chéo nhau, hai đầu gối mở rộng vai hai chân mở rộng vai (hai bàn chân hai đầu gối mở rộng vai) Hai cánh tay cong tự nhiên, hai khuỷu tay đặt lên hai đầu gối, bàn tay trái nắm cổ tay phải, bàn tay phải nắm tự nhiên bàn tay hướng lên Khi mỏi đổi tay phải nắm cổ tay trái

– Động tác đứng dậy:

- Khẩu lệnh: “Đứng dậy” – khơng có dự lệnh.

- Khi nghe dứt động lệnh “Đứng dậy”, thực hai cử động sau:

Cử động 1:

Người tư ngồi hai chân bắt chéo (nếu ngồi hai chân mở rộng vai phải trở tư ngồi hai chân bắt chéo nhau) hai bàn tay nắm lại chống xuống đất (mu bàn tay hướng phía trước) phối hợp với hai chân đẩy người đứng thẳng dậy

Cử động 2:

(22)

III VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN III:

1. Đi đều, đứng lại, đổi chân đi: Ý nghĩa:

Dùng di chuyển đội hình, di chuyển vị trí có trật tự biểu thống nhất, hùng mạnh, nghiêm trang quân đội

1.1– Động tác đều:

- Khẩu lệnh: “Đi - bước” có dự lệnh động lệnh, “đi đều” là dự lệnh, “bước” động lệnh

- Khi nghe dứt động lệnh “bước” thực hai cử động sau: Cử động 1:

- Chân trái bước lên cách chân phải 60cm (tính từ gót bàn chân). Đặt gót chân đặt bàn chân xuống đất, sức nặng thân người dồn vào chân trái, chân phải đầu gối thẳng; đồng thời tay phải đánh phía trước, khuỷu tay gập lại nâng lên, cánh tay gần thành đường thăng bằng, nắm tay úp xuống, mép nắm tay cao ngang mép thắt lưng to (nếu lấy khớp xương thứ ngón trỏ làm chuẩn cao ngang khoảng cúc áo thứ tính từ xuống) khớp xương thứ ba ngón tay trỏ cách thân người 20cm thẵng với đường khuy áo

- Tay trái đánh sau thẳng tự nhiên lịng bàn tay quay vào trong, mắt nhìn thẳng

(23)

- Chân phải bước lên cách chân trái 60cm, tay trái đánh phía trước tay phải, tay phải đánh phía sau tay trái cử động Cứ chân tay bước với tốc độ 110 bước/1 phút

1.2– Động tác đứng lại:

- Khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng”, có dự lệnh động lệnh “Đứng lại” dự lệnh, “Đứng” động lệnh

(Dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải)

Khi nghe dứt động lệnh “Đứng” thực cử động sau -: Cử động 1:

- Chân trái bước lên bước (bàn chân đặt chếch sang trái 22,5o). Cử động 2:

- Chân phải đưa lên đặt sát với chân trái (bàn chân chếch sang phải 22,5o) hai tay đưa thành tư đứng nghiêm.

Những điểm ý:

- Khi đánh tay phía trước giữ độ cao - Đánh tay phía sau thẳng tự nhiên

- Giữ độ dài bước tốc độ

- Người ngắn, khơng nhìn xung quanh, khơng nói chuyện - Mắt nhìn thẳng, nét mặt tươi vui

1.3– Động tác đổi chân đi:

- Khi thấy sai nhịp chung đội sai nhịp hô người huy phải đổi chân

Động tác đổi chân có cử động: Cử động 1:

(24)

Chân phải bước tiếp bước ngắn (bước đệm) đặt sau gót chân trái, dùng mũi bàn chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh phía trước bước ngắn, hai tay dừng lại không đánh

Cử động 3:

Chân phải bước lên phối hợp với đánh tay, theo nhịp bước thống

Những điểm ý:

+ Khi thấy sai nhịp chung phải đổi chân + Khi đổi chân khơng nhảy cị

+ Tay, chân phối hợp nhịp nhàng

2. Giậm chân, đổi chân, giậm chân đứng lại đều:

a. Ý nghóa:

- Để điều chỉnh đội hình nhanh chóng trật tự 2.1 – Động tác giậm chân chỗ:

- Khẩu lệnh: “Giậm chân - giậm” có dự lệnh động lệnh, “Giậm chân” dự lệnh, “giậm” động lệnh

Khi nghe dứt động lệnh “giậm” thực hai cử động sau : Cử động 1:

Chân trái co lên mũi bàn chân cách mặt đất 20cm đặt xuống, đồng thời tay phải đánh phía trước, tay trái đánh sau

Cử động 2:

(25)

2.2– Động tác đổi chân giậm chân:

Khi thấy giậm sai so với nhịp đếm phải làm động tác đổi chân

Động tác đổi chân gồm cử động: Cử động 1:

Chân trái giậm bước dừng lại Cử động 2:

Chân phải giậm liên tiếp bước chỗ (2 tay đánh có dừng lại) Cử động 3:

Chân trái giậm bước, chân thay giậm theo nhịp hô thống

2.3– Động tác đứng lại giậm chân:

- Khẩu lệnh: “Đứng lại - đứng” có dự lệnh động lệnh “Đứng lại” dự lệnh, “đứng” động lệnh

(Dự lệnh động lệnh rơi vào chân phải) Khi nghe dứt động lệnh thực cử động sau: Cử động 1:

Chân trái giậm tiếp bước (tay đánh đều) Cử động 2:

Chân phải đưa đặt sát chân trái, đồng thời hai tay đưa thành tư đứng nghiêm

Những điểm ý:

+ Khi đổi chân, tay chân phối hợp nhịp nhàng

(26)

Ngày đăng: 29/04/2021, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w