- HS hieåu ñöôïc khaùi nieäm pheùp chia heát vaø chia coù dö, naém ñöôïc caùc böôùc trong thuaät toaùn thöïc hieän pheùp chia ña thöùc 1 bieán ñaõ saép xeáp. - HS thöïc hieän ñuùng pheùp[r]
(1)Ngày soạn:17/10/2010 Ngày dạy:19/10/2010 Tiết17
§12 chia đa thức biến xếp
I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu khái niệm phép chia hết chia có dư, nắm bước thuật toán thực phép chia đa thức biến xếp
- HS thực phép chia đa thức A cho đa thức B đó, chủ yếu B nhị thức Trong trường hợp B đơn thức, HS nhận phép chia A cho B phép chia hết hay khơng hết
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, thước
- HS : Ôn phép chia đa thức cho đơn thức, làm nhà
III/PHƯƠNG PHÁP :
- Qui nạp, nêu vấn đề
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Kiểm tra cũ (7’)
1/ Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết (4đ) 2/ Làm tính chia :
(-4x5 +5x2 – 6x3) : 2x2 (6ñ)
- Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra
- Gọi HS lên bảng - Kiểm tra tập vài HS
- Cho HS nhận xét - GV đánh giá cho
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Một HS lên bảng trả lời làm bài, lớp làm vào tập
1/ Qui taéc trang 27 SGK 2/
(-4x5 +5x2 – 6x3) : 2x2
= - 2x3 + 5/2– 3x
(2)điểm
- GV chốt lại, sửa sai (nếu có)
- Tự sửa sai (nếu có)
Hoạt động : Giới thiệu (1’)
§12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
- GV vào trực tiếp: nghiên cứu phép chia đơn thức, chia đa thức cho đơn thức…
Tiết học hôm nay, nghiên cứu tiếp …
- HS ý nghe ghi tựa
Hoạt động : Phép chia hết (15’) 1 Phép chia hết :
Ví dụ :Thực phép chia
(2x4 –13x3–15x2+11x-2) : (x2 –
4x -3)
- Để thực phép chia đa thức A cho đa thức B, trước hết ta xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm dần thực phép chia tương tự phép chia số học Ví dụ …
- GV hướng dẫn bước
Bước
+ Chia hạng tử bậc cao đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao đa thức chia
+ Tìm dư thứ : nhân 2x2 với đa thức
x2-4x-3 lấy ña
thức bị chia trừ tích
- Nghe giảng, nhớ lại phép chia số học
- HS ghi ví dụ
- Nghe hướng dẫn thực : 2x4 : x2 = 2x2
2x4 -13x3+15x2+11x-3 x2 -4x-3
- 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2
-5x3 +21x2 +11x -3
-5x3 : x2 = -5x
2x4 -13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
-2x4 - 8x3 - 6x2 2x2-5x
-5x3 +21x2 +11x -3
- -5x3 +20x2 +15x
(3)2x4 -13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
- 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2-5x+1
-5x3 +21x2 +11x -3
- -5x3 +20x2 +15x
x2 - 4x -3
- x2 - 4x -3
Vaäy ta coù:
(2x4 –3x3–3x2+6x-2): (x2 –2)
= 2x2 – 3x +
- Pheùp chia có dư phép chia hết
tìm
Bước
+ Chia hạng tử bậc cao dư thứ cho hạng tử bậc cao đa thức chia
+ Tìm dư thứ hai : nhân 5x với đa thức x2-4x-3 lấy đa
thức bị chia trừ tích tìm
Bước : Tương tự
đến dư cuối
- Yeâu cầu HS làm ?
- Cho HS khác nhận xeùt
2x4 -13x3+15x2+11x-3 x2 -4x-3
- 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2-5x+1
-5x3 +21x2 +11x -3
- -5x3 +20x2 +15x
x2 - 4x -3
- x2 - 4x -3
- HS laøm ?
(x2 -4x-3) (2x2-5x+1) = 2x4
-5x3+x2-8x3+20x2-4x-6x2+15x-3
= 2x4 -13x3+15x2+11x-3
- HS khác nhận xét
Hoạt động : Phép chia có dư (10’) 2 Phép chia có dư :
Ví dụ :Thực phép chia
(5x3 – 3x2 +7) : (x2 +1)
- Hãy áp dụng cách làm ví dụ để làm ví dụ
(4)5x3 – 3x2 +7 x2 +1
- 5x3 +5x 5x –
-3x2–5x +7
- -3x2 -
-5x +10 Vaäy: 5x3 – 3x2 +
= (x2 +1)(5x –3) –5x +10
Lưu ý: trang 31 SGK - GV nêu lại phép chia, lưu ý HS viết cách khoảng đa thức bị chia khuyết hạng tử …
- Ta có phép chia phép chia có dư : A = B.Q + R
(bậc R nhỏ bậc B)
- Nêu lưu yù nhö sgk
5x3 – 3x2 +7 x2 +1
5x3 +5x 5x –
-3x2 –5x+7
-3x2 -
-5x +10
- Nghe hiểu, đọc lại lưu ý SGK
Hoạt động : Củng cố (10’)
Điền vào ô trống
- Khi chia đa thức biến cho đa thức biến ta có bước ? 1/ Sắp xếp …trong đa thức theo …… giảm dần
2/ Chia hạng tử bậc …của đa thức bị chia cho hạng tử bậc … đa thức chia
3/ Tìm dư thứ cách lấy thương vừa tìm nhân với … lấy …… trừ tích tìm
- Treo bảng phụ ghi đề
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS nhaâïn xeùt
- HS đọc đề
- HS lên bảng điền vào ô trống 1/ Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm dần
2/ Chia hạng tử bậc cao nhất
của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao của đa thức chia 3/ Tìm dư thứ cách lấy thương vừa tìm nhân với đa thức chia lấy đa thức bị chia trừ tích tìm
- HS khác nhận xét
Hoạt động : Dặn dò (2’)
BTVN
(5)Baøi 68 trang 31 SGK
Baøi 69 trang 31 SGK Baøi 68 trang 31 SGKBaøi 69 trang 31 SGK
* Làm tương tự ví dụ
- Về nhà xem lại cách chia đa thức biến xếp - Tiết sau “ Luyện tập §12.”