Cách viết thông thường trong tin học khác với cách viết ta thường dùng trong toán học, dấu phẩy (,) ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân được thay bằng dấu chấm (.) và không dùng dấu [r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (2/2)
I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:Biết hệ đếm số 2, 16 biểu diễn thông tin. 2 Kỹ năng:-Bước đầu mã hố thơng tin đơn giản thành dãy Bit. - Biết cách đổi từ số b sang số 10 ngược lại 3.Tư duy: Logic
4.Thái độ: Nghiêm túc, xác, khoa học II – Chuẩn bị
1 Chuẩn bị giáo viên.Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. Chuẩn bị học sinh.:Vở ghi bài, sách giáo khoa.
III – Tiến trình
1 Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, sơ đồ
2 Kiểm tra cũ: em cho biết đặc tính máy tính? 3 Nội dung mới:
HĐ GV HĐ HS TG Nội dung ghi bảng(trình chiếu) Hoạt động 5: Ta nghiên
cứu hệ đếm số 10 * Hệ đếm La Mã hệ đếm khơng phụ thuộc vị trí Tập kí hiệu hệ gồm chữ cái: I, V, X, L, C, D, M Mỗi kí hiệu có giá trị, cụ thể:
I = 1; V = 5; X = 10; L = 50; C = 100; D = 500; M = 1000
* Hệ đếm số 10 sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí biểu diễn GV: Qua ví dụ em cho biết hệ đếm chia làm loại? Hoạt động 6:
Ví dụ hệ thập phân: Ví dụ, số 545, chữ số hàng đơn vị đơn vị, chữ số hàng trăm 500 đơn vị
Ví dụ:
545,710=5x102+4x101+5x
Ghi nhận kiến thức
Ghi nhận kiến thức
Ghi nhận kiến thức
5.Biểu diễn thông tin máy tính A) Thơng tin loại số:
a.Hệ đếm: (2 loại)
-Hệ đếm phụ thuộc vị trí Trong hệ đếm này, giá trị kí hiệu khơng phụ thuộc vị trí biểu diễn
-Hệ đếm khơng phụ thuộc vị trí Trong hệ đếm này, số lượng kí hiệu sử dụng số hệ đếm Các kí hiệu dùng cho hệ đếm có giá trị tương ứng: 0, 1, ,
Hệ thập phân:
(Hệ số 10) sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí biểu diễn
Các hệ đếm thường dùng tin học.
Ngoài hệ thập phân, tin học thường dùng hai hệ đếm khác sau đây:
Hệ nhị phân: (Hệ số 2) dùng hai kí hiệu là chữ số chữ số
Ví dụ:
10012=1x23+0x22+0x21+2x20=910
Hệ số mười sáu: (Hệ Hexa) sử dụng kí hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, A, B, C, D, E, F có giá trị tương ứng 10, 11, 12, 13, 14, 15 hệ thập phân
Ví dụ:
1BE16 =1x162+11x161+14x160 = 44610
Trong hệ đếm số b, số N có biểu diễn:
dndn-1 d n-2 d1d0, d-1d -2 d-m
Giá trị số N tính theo cơng thức: N=dnbn+dn
(2)100+7*10-1
GV: Em hiểu hệ nhị phân?
GV: từ hiểu biết hệ số 10 số em cho biết hệ số mười sáu?
GV: Sau tìm hiểu hệ đếm đưa cách chuyển đổi qua lại hệ đếm
a Biểu diễn số nguyên:
Xét việc biểu diễn số nguyên byte Một byte có bit, bit Các bit byte đánh số từ phải sang trái Ta gọi bốn bit số hiệu nhỏ bit thấp, bốn bit số hiệu lớn bit cao (h 7)
-Một cách biểu diễn số nguyên có dấu ta dùng bit cao thể dấu với quy ước dấu âm, dấu dương bảy bit lại biểu diễn giá trị tuyệt đối số viết dạng hệ nhị phân Một byte biểu diễn số nguyên phạm vi –127 đến 127 Đối với số ngun khơng âm, tồn tám bit dùng để biểu diễn giá trị số, byte biểu diễn số nguyên dương phạm vi từ đến 255
GV: Em cho biết số thực toán học viết nào? GV: Trong tin học biểu diễn số thực ta cịn có khái niệm biểu diễn dạng dấu phảy động.
Ghi chú: Khi cần phân biệt số biểu diễn hệ đếm người ta viết số làm số số Ví dụ, 1012 (hệ
số 2); 516 (hệ số 16)
-HS trả lời b. Biểu diễn số thực:
Cách viết thông thường tin học khác với cách viết ta thường dùng toán học, dấu phẩy (,) ngăn cách phần nguyên phần phân thay dấu chấm (.) không dùng dấu để phân cách nhóm ba chữ số liền
Ví dụ: tốn ta thường viết 13 456,25 nhưng làm việc với máy tính, ta phải viết 13456.25 Mọi số thực biểu diễn dạng
M10K (được gọi biểu diễn số thực dạng dấu
phẩy động), 0,1 M < 1, M gọi
phần định trị K số nguyên không âm được gọi phần bậc
Ví dụ: Số 13 456,25 biểu diễn dạng 0.1345625105
b) Thông tin loại phi số: Văn bản:
Để biểu diễn xâu kí tự, máy tính dùng dãy byte byte biểu diễn kí tự theo thứ tự từ trái sang phải
IV – Củng cố:
Cách biểu diễn thông tin máy tính
+ Loại số: Hệ nhị phân, thập phân, hexa + Loại phi số: văn bản, hình ảnh, âm
bit bit bit bit bit bit bit bit