1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển khoa học quân sự việt nam từ kháng chiến chống tống lần thứ nhất đến khởi nghĩa lam sơn (981 1428)

85 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 559,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG-2007-2008 SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG LẦN THỨ NHẤT ĐẾN KHỞI NGHĨA LAM SƠN (981 – 1428) Chủ nhiệm đề tài: VŨ THỊ TỈNH SV.ngành Lịch Sử Khóa 2006-2010 Các thành viên: ĐÀO THU HÀ SV.ngành Lịch Sử Khóa 2006-2010 NGUYỄN KHÁNH HỊA SV.ngành Lịch Sử Khóa 2006-2010 NGUYỄN THỊ NHUNG SV.ngành Lịch Sử Khóa 2006-2010 PHẠM MINH HUYỀN SV.ngành Lịch Sử Khóa 2006-2010 Người hướng dẫn khoa học: Đại tá TS HỒ SƠN ĐÀI TP.HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG LẦN THỨ NHẤT ĐẾN KHỞI NGHĨA LAM SƠN (981 – 1428) Người hướng dẫn khoa học: Đại tá TS HỒ SƠN ĐÀI Chủ nhiệm đề tài: VŨ THỊ TỈNH SV ngành Lịch Sử Khóa 2006 – 2010 Các thành viên: NGUYỄN KHÁNH HỊA SV ngành Lịch Sử Khóa 2006 - 2010 ĐÀO THU HÀ SV ngành Lịch Sử Khóa 2006-2010 NGUYỄN THỊ NHUNG SV ngành Lịch Sử Khóa 2006 – 2010 PHẠM MINH HUYỀN SV ngành Lịch Sử Khóa 2006 – 2010 TP.HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC QUÂN SỰ 1.1 Khái niệm khoa học quân 1.2 : Vài nét khoa học quân Đại Việt từ kỉ III TCN đến trước kỉ X 10 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUÂN SỰ TRONG GIAI ĐOẠNTỪ 980 ĐẾN 1428 23 2.1 Từ Đại Cổ Việt nhà Đinh - Tiền Lê (thế kỷ X) đến nhà Lý (thế kỷ XIII) 23 2.2 : Nhà Trần (1226 – 1400) 42 2.3 Đại Việt thời Lê Sơ 60 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG 72 3.1 Những thành tựu hạn chế 72 3.2 Vai trò tác dụng khoa học quân công chống ngoại xâm nhân dân ta giai đoạn 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Việt Nam có truyền thống quân đáng tự hào, hun đúc từ lâu đời truyền lại qua bao hệ nối tiếp Đó truyền thống lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, truyền thống anh hùng bất khuất, thông minh sáng tạo, tài thao lược kiệt xuất, chiến thắng tự độc lập Nhờ mà nhân dân ta giữ gìn quê hương, đất nước, bảo vệ giống nòi sắc sau hàng nghìn năm với nhiều lần bị phong kiến phương Bắc đế quốc lớn đô hộ Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta trải qua bước thăng trầm thịnh suy kỷ nào, triều đại có chiến cơng, chưa vắng người hào kiệt Trải qua nhiều biến cố với bao kiện lớn lao, lịch sử hàng nghìn năm Việt Nam hun đúc lên phẩm giá cao đẹp vĩ đại, ý chí kiên cường trí tuệ sáng tạo dân tộc anh hùng Không riêng tự hào mà anh em bạn bè khâm phục truyền thống quật cường dân tộc Việt Nam Một đất nước có lịch sử lâu đời trải qua chặng đường dài hàng ngàn năm dựng nước giữ nước đầy chông gai vinh quang Một đất nước mà điều kiện địa lý hoàn cảnh lịch sử đặt nhiều thử thách gian nguy phải thường xuyên đối phó với thiên tai, địch hoạ mà chống lại lực xâm lược lớn mạnh bạo để bảo vệ tự độc lập Tuy nhiên, lãnh đạo dựng nước chiến đấu giữ nước, nhân dân ta ln đồn kết, hợp quần tình làng nghĩa xóm, khối cộng đồng quốc gia dân tộc Dân tộc Việt Nam chiến đấu chiến thắng ngoại xâm tinh thần ý chí dân tộc anh hùng Việt Nam dân tộc có truyền thống tư chất quân đặc biệt Có dân tộc u q hồ bình độc lập dân tộc dân tộc Việt Nam? Chính thơi thúc nhân dân nước đứng lên chiến đấu giữ nước, không kẻ thù khuất phục Trước kẻ thù to lớn, quân đông thiện chiến, chiến đấu dân tộc ta thường mang tính tồn dân, tồn diện, nước đánh giặc Những đọ sức biểu tất mặt xã hội mà đấu tranh quân lĩnh vực chủ yếu tập trung nhiều tinh lực diễn liệt Thất bại tạm thời không bị thất bại mà chùn chân, nản chí, dân tộc ta cuối chiến thắng kẻ thù xâm lược, kể đế quốc hùng mạnh thời đại Qua hàng chục kỷ thường xuyên phải sống tủi hờn nước nhà tan, bão lửa chiến tranh chống xâm lược, nhân dân Việt Nam ngày hiểu rõ giá trị truyền thống Truyền thống quân với bao học quý giá báu vật tổ tiên xây đắp mồ hơi, nưóc mắt, máu xương bao hệ Lịch sử Việt Nam trải qua bao gian nan thử thách “lửa thử vàng gian nan thử sức” Thực tế lịch sử chứng minh rắng “dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng” Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói Nghiên cứu, tìm hiểu tồn diện lĩnh vực khoa học qn vừa nhu cầu vừa nhiệm vụ sử học to lớn Nhất đất nước thời kì đổi sử học nói chung, sử học quân nói riêng có nhiều biến chuyển đạt thành tựu quan trọng Mặc dù giai đoạn ngắn lịch sử hàng ngàn năm dân tộc ta (980 – 1428) chúng tơi muốn tìm hiểu cách sâu sắc thành tựu khoa học quân giai đoạn Từ giúp cho quân Việt Nam xúc tiến mạnh mẽ, xứng đáng với tầm vóc lịch sử dân tộc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Bên cạnh cịn giúp cho đánh giá nhận xét thành tựu, phát triển khoa học quân đồng thời đánh giá vai trị, sáng tạo ơng cha ta thành tựu khoa học quân 2- Tình hình nghiên cứu đề tài Lịch sử quân Việt Nam để lại nhiều kinh nghiệm quý giá Vì từ trước tới sử học nước nước quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình khoa học cơng bố Sau cách mạng tháng tám, giới sử học lần cơng bố số cơng trình sử học khởi nghĩa, chiến tranh lớn lịch sử : kháng chiến chống Tống; kháng chiến chống Nguyên-Mông; khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi đánh giặc; cách mạng Tây Sơn; 80 năm chống Pháp; chống xâm lăng; lịch sử kháng chiến chống Pháp; lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước… Với việc nghiên cứu anh hùng dân tộc Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh Giới sử học nước Trung Quốc, Pháp, Nhật, Mỹ, Anh… nghiên cứu công bố số công trình lịch sử Việt Nam, chiến tranh số nhân vật quân tiêu biểu nhằm trả lời cho câu hỏi lớn dân tộc Việt Nam có sức sống mãnh liệt có truyền thống quân đặc biệt vậy? Tại nước nhỏ nghèo Việt Nam lại chiến thắng kẻ thù to lớn hùng mạnh? Sau viện lịch sử quân Việt Nam đời (1981) xuất hàng trăm cơng trình nghiên cứu lịch sử tổng kết quân : lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam (2 tập); lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam (2 tập); giáo trình lịch sử quân (5 tập); nghệ thuật quân Việt Nam cổ trung đại (2 tập); lịch sử quân Việt Nam (14 tập); bên cạnh cịn có tạp chí lịch sử qn xuất từ 1982 đến công bố nhiều chuyên luận khoa học truyền thống quân Tuy nhiên tác phẩm phần lớn nói cách khái quát chung lịch sử quân Việt Nam chưa có đề tài khoa học quân tác dụng giai đoạn cụ thể Vì nhằm bổ sung tư liệu khoa học quân tác dụng giai đoạn (980-1428) nhóm thực định làm đề tài 3- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ cho công tác nghiên cứu khác phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin… 4- Giới hạn đề tài Không gian nghiên cứu đề tài : Đại Việt từ kỉ X đến kỉ XV Thời gian thực : từ năm 980 đến 1428 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Trước hết với việc nghiên cứu đề tài giúp nhóm thực chúng tơi có điều kiện học tập nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao trình độ thân, làm tiền đề cho đề tài nghiên cứu sau Đồng thời bổ sung tư liệu lịch sử nghiên cứu nước ta, bổ sung nguồn tài liệu cho khoa học lịch sử nói chung khoa học qn nói riêng Trong q trình thực đề tài nhóm cố gắng tìm hiểu nghiên cứu nhiều khía cạnh để đưa luận cứ, luận chứng lịch sử làm phong phú cho nguồn tư liệu 5- Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC QUÂN SỰ 1.1 : Khái niệm khoa học quân 1.2 : Vài nét khoa học quân Đại Việt từ kỷ III TCN đến trước kỉ X CHƯƠNG : SỰ PHÁT TRIểN CỦA KHOA HỌC QUÂN SỰ ĐẠI VIệT TỪ NĂM 980 ĐếN NĂM 1428 2.1 : Từ Đại Cổ Việt nhà Đinh - Tiền Lê (thế kỷ X) đến nhà Lý (thế kỷ XIII) 2.1.1: Hoàn cảnh lịch sử 2.1.2 : Tư tưởng quân nghệ thuật quân 2.1.3 : Kĩ thuật quân 2.2 : Nhà Trần (1226 – 1400) 2.2.1 : Hoàn cảnh lịch sử 2.2.2 : Tư tưởng quân nghệ thuật quân 2.2.3 : Kĩ thuật quân 2.3 : Từ nhà Hồ đến hết khởi nghĩa Lam Sơn (1400 – 1428) 2.3.1 : Hoàn cảnh lịch sử 2.3.2 : Tư tưởng quân nghệ thuật quân 2.3.3 : Kĩ thuật quân CHƯƠNG : MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KHOA HỌC QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV 3.1 : Những thành tựu hạn chế 3.2 : Vai trò tác dụng khoa học quân công chống ngoại xâm nhân dân ta giai đoạn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC QUÂN SỰ 1.1 Khái niệm khoa học quân Khoa học quân hệ thống tri thức quy luật đấu tranh vũ trang, phương pháp chuẩn bị tiến hành đấu tranh vũ trang Nó nghiên cứu q trình phát triển khách quan trang bị nghệ thuật quân sự, nguyên lý xây dựng, huấn luyện giáo dục lực lượng vũ trang, trang bị kĩ thuật quân đảm bảo toàn diện cho lực lượng vũ trang tổng kết kinh nghiệm lịch sử quân sự, đồng thời sử dụng thành kết luận mơn khoa học khác, có tác dụng quan trọng việc củng cố khả quốc phòng đất nước Những quan điểm lí luận qn hình thành với đời chiến tranh Những cơng trình lí luận quân xuất vào cuối thời chiếm hữu nô lệ “Binh pháp Tôn Tử” (thế kỉ V TCN) binh pháp cổ giới Ở thời cổ Hy Lạp, vấn đề lí luận qn trình bày tác phẩm dạng lịch sử quân Hêrôđôtos Xênôphôn (khoảng 425 354 TCN)… Đi đầu việc hình thành phát triển khoa học quân xã hội chủ nghĩa khoa học quân Xơ Viết mà người đặt móng cho V.I Lênin Khoa hoc quân Việt Nam nghiên cứu quy luật chiến tranh khởi nghĩa vũ trang, xây dựng quốc phịng tồn dân chuẩn bị lực lượng vũ trang đất nước cho chiến tranh, phương thức tiến hành chiến tranh, khởi nghĩa vũ trang, chủ yếu đấu tranh vũ trang chiến tranh Khoa học quân Việt Nam trải qua trình hình thành chiến tranh cứu nước giữ nước dân tộc ta ngàn năm lịch sử, từ tổng kết kinh nghiệm khởi nghĩa chiến tranh Việt Nam tiếp thu tinh hoa quân nhân loại Những tri thức chiến tranh khởi nghĩa nước ta đúc kết binh thư cổ, tiêu biểu là: “Binh thư yếu lược” (thế kỉ XIII) Ngồi cịn phản ánh số tác phẩm khác “Bình Ngơ đại cáo”, “Qn trung từ mệnh tập” (thế kỉ XV) Đặc điểm khoa học quân Việt Nam khoa học quân phục vụ cho mục đích giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc, khoa học quân nước tương đối nhỏ liên tiếp đánh thắng nước lớn mạnh xâm lược, khoa học quân toàn dân đánh giặc có lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, thực phương châm đánh mạnh, vận dụng sáng tạo linh hoạt hình thức phương thức tiến hành chiến tranh đấu tranh Khoa học quân hệ thống tri thức quy luật đấu tranh vũ trang, phương pháp chuẩn bị tiến hành đấu tranh vũ trang Nó nghiên cứu q trình phát triển khách quan trang bị nghệ thuật quân sự, nguyên lý xây dựng, huấn luyện giáo dục lực lượng vũ trang, trang bị kĩ thuật quân đảm bảo toàn diện cho lực lượng vũ trang tổng kết kinh nghiệm lịch sử quân sự, đồng thời sử dụng thành kết luận mơn khoa học khác, có tác dụng quan trọng việc củng cố khả quốc phòng đất nước Những quan điểm lí luận qn hình thành với đời chiến tranh Những công trình lí luận qn xuất vào cuối thời chiếm hữu nô lệ “Binh pháp Tôn Tử” (thế kỉ V TCN) – binh thư cổ giới Ở thời cổ Hi Lạp, vấn đề lí luận qn trình bày tác phẩm dạng lịch sử quân Hêrôđôtos Xênôphôn (khoảng 425 354 TCN)… Đi đầu việc hình thành phát triển khoa học quân xã hội chủ nghĩa khoa học qn Xơ Viết mà người đặt móng cho V.I.Lênin Khoa học quân Việt Nam nghiên cứu quy luật chiến tranh khởi nghĩa vũ trang, xây dựng quốc phịng tồn dân, chuẩn bị lực lượng vũ trang đất nước cho chiến tranh, phương thức tiến hành chiến tranh, khởi nghĩa vũ trang, chủ yếu đấu tranh vũ trang chiến tranh Khoa học quân Việt Nam trải qua trình hình thành chiến tranh cứu nước giữ nước dân tộc ta 68 Cơng tác xuất phát từ chiến lược đánh lâu dài, nhằm quét sâu chỗ yếu, nhược điểm địch để làm tan rã tinh thần chiến đấu địch Từ du kích chiến lên quy chiến dành thắng lợi oanh liệt, đập tan ý chí xâm lược kẻ thù, kết thúc thắng lợi chiến tranh giải phóng đất nước, khơi phục lại độc lập dân tộc  Chiến thuật Hình thức chiến thuật chủ yếu mà nghĩa quân thường dùng vận động chiến chủ yếu phục kích tập kích Chiến thuật đánh thành sử dụng Bộ tham mưu nghĩa quân vận dụng chiến thuật cách linh hoạt, tài giỏi Chỉ đạo chiến thuật khâu trọng yếu để thực phương châm chiến lược, đưa chiến tranh đến thắng lợi Trong Bình Ngơ đại cáo văn bia Vĩnh Lăng, Nguyễn Trãi có dịp tổng kết phương châm chiến thuật nghĩa quân Lam Sơn : “Yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ Ít địch nhiều thường dùng mai phục” Phục kích tập kích chiến thuật sở trường quân Lam Sơn, sử dụng có kết tồn khởi nghĩa Đó chiến thuật thích hợp để “lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều” Bên cạnh đó, nghĩa qn cịn vận dụng nhiều chiến thuật khác tiến công vận động, công thành, vây thành, diệt viên… Tất hình thức tác chiến nghĩa quân sử dụng linh hoạt với nghệ thuật quân tài tình chống Bộ tham mưu nghĩa quân mà đầu não Lê Lợi tỏ sáng suốt hồn tồn thành cơng việc tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa nói chung đạo chiến lược chiến thuật nói riêng Đó cống hiến to lớn thắng lợi chiến tranh dành độc lập đầu kỉ XV khoa học quân nước nhà Trong việc đạo chiến lược chiến thuật, tham mưu 69 khởi nghĩa “quán triệt tinh thần tích cực, chủ động cơng, phát huy chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu địch” Đó đặc điểm bật nghĩa quân Lam Sơn truyền thống tốt đẹp nghệ thuật quân Việt Nam chiến tranh chống ngoại xâm Lê Lợi, Nguyễn Trãi tiếp thu học kinh nghiệm chiến thuật binh pháp Tơn Tử có nhiều sáng tạo Cùng với việc rút nguyên nhân, thành công thất bại thời đại trước, rút học kinh nghiệm đạo chiến tranh nghệ thuật quân khởi nghĩa Lam Sơn có phát triển sáng tạo khác so với nghệ thuật thời Lý - Trần - Hồ Nghệ thuật quân khởi nghĩa Lam Sơn tiến công chủ động liên tục từ nhỏ đến lớn, từ yếu đến mạnh Đó độc đáo nghĩa quân Lam Sơn phát triển phù hợp với quy luật khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng dân tộc Sự sáng tạo nghệ thuật quân Lê Lợi, Nguyễn Trãi tham mưu chiến công oanh liệt nghĩa quân Lam Sơn đóng góp quý giá làm phong phú khoa học quân nước nhà Tư tưởng đạo chiến tranh nghĩa quân Lam Sơn tổng kết kinh nghiệm đấu tranh lâu dài bảo vệ độc lập dân tộc kết hợp với kinh nghiệm nhiều danh tướng trước đến giá trị 2.3.3 Kỹ thuật quân sự: Nước ta trước vốn nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, với kinh tế lạc hậu, trình độ sản xuất thấp nên trang bị vũ khí qn đội cịn nhiều thiếu thốn Phần lớn có vũ khí thơ sơ trang bị cho quân đội nhỏ từ cấp đại đội trở xuống Với trang bị vận dụng hình thức chiến thuật du kích quy mơ nhỏ Khi kháng chiến ta phát triển, điều kiện đảm bảo vật chất thay đổi, trang bị kỹ thuật cải thiện chiến thuật thay đổi 70 Trước hết có số quân đơng Q Ly thường nói: “Ta làm để có trăm vạn qn địch giặc bắt Trang bị có nhiều cải tiến quan trọng đúc súng thần cơng, đóng cổ lâu thuyền, thành luỹ, chướng ngại vật xây đắp, bố trí với quy mơ lớn trình độ kỹ thuật ngày cao nhằm chặn địch theo hướng chúng có khả tiến công sang (như hướng Lào Cai, Lạng Sơn, cửa sông, cửa biển) Nhưng chủ yếu chặn ngang địch trước đồng dựa vào phịng tuyến sơng Hồng, kéo dài 700 dặm, từ chân núi Tản Viên (Ba Vì) theo sơng Đà lên Bạch Hạc từ từ Đơng Đơ (Hà Nội) trở xi Trên phịng tuyến có hai thành lớn Đa Ba (Hà Tây) Đông Đô (Hà Nội) Năm 1426, tiến quân Bắc bao vây thành Đông Quan, nghĩa quân Lam Sơn quân đội hùng mạnh với đủ loại vũ khí trang bị, có nhiều loại cung nỏ Khi viết thư dị hàng Vương Thơng, Nguyễn Trãi viết: “Trước khí giới khơng trơn mà thuyền chiến ngất mây, áo giáp rực sáng, tên đạn chất đống, thuốc súng đầy kho” Sau giải phóng, Lê Thái Tổ tiến hành chỉnh đốn quân đội, quy định biên chế mới, vệ quân trang bị 50 nỏ tốt Để tuyển chọn võ quan kì võ triều Lê trọng môn bắn cung nỏ Bộ binh, kị binh, thuỷ binh, tượng binh trang bị cung nỏ cách đầy đủ Thời Lê Sơ, vấn đề trang bị cải tiến loại tàu thuyền ý số lượng chất lượng.Năm 1425, Lê Lợi đem 70 thuyền chiến tiến từ Nghệ An vào Tân Bình hợp sức với Trần Nguyên Hãn huy đạo quân vây thành Đông Quan Năm 1470, vua Lê Thánh Tông huy động đội thuyền chiến hùng hậu khoảng nghìn với khoảng 26 vạn binh sĩ đánh chiếm Chiêm Thành Theo nhà vua, hành qn đó: Tướng giỏi qn đầy, tì hổ vạn người, thuyền ghe vạn dặm” Những cơng trình kỹ thuật qn phận chủ yếu kế hoạch phịng thủ Hồ Q Ly góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi hoàn toàn chiến tranh giải phóng dân tộc ta Từ trận Lạc Thuỷ năm 1418, 71 đến chiến thắng Chi Lăng, Xương Giang năm 1427, toàn dân ta trải qua 10 năm đấu tranh anh dũng, viết nên trang sử chói lọi vinh quang Lê Lợi cơng bố Bình Ngơ Đại Cáo kết thúc thời kỳ đấu tranh liệt đánh dấu mở đầu giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc ta 72 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh liên tục để giành tự độc lập, dân tộc ta xây dựng hun đúc cho truyền thống vơ vẻ vang oanh liệt Đó lịng u nước yêu tự do, dân tộc ta xây dựng cho ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, bất khuất tin tưởng vào thắng lợi Các chiến tranh lịch sử dân tộc ta diễn hồn cảnh khác nhau, chiến cơng hiển hách tổ tiên ta có biểu tương đối thống nghệ thuật quân độc đáo, ưu việt 3.1 Những thành tựu hạn chế Do điều kiện lịch sử trước đây, nghệ thuật đạo chiến tranh tổ tiên ta khơng khỏi ràng buộc hạn chế ý thức hệ phong kiến, từ đời qua đời khác, khoa học quân nói chung nghệ thuật quân nói riêng tổ tiên ta xây dựng tương đối toàn diện với thành tựu rực rỡ sau: Trước hết, nghệ thuật khơng đạo lực lượng vũ trang, mà chịu đạo nhân dân vũ trang kết hợp với lực lượng vũ trang Nghệ thuật khơng dựa vào quân đội, mà dựa vào dân chúng quân đội để giành chiến thắng Toàn dân đánh giặc, điều nhiều chiến tranh chống xâm lược lịch sử ta chứng minh Nhân dân cất giấu lương thực, thực hành “thanh dã” gây cho địch nhiều khó khăn tiếp tế lương thực mà trực tiếp giết giặc Ỏ nước ta “giặc đến nhà đàn bà đánh”, thiếu niên, phụ lão đánh, điều có từ ngàn xưa Nêu lên điểm nhà quân vĩ đại Trần Quốc Tuấn có nói : “Cả nước góp sức chiến đấu nên giặc phải bó tay” theo nhà sử học kỷ XIX Phan Huy Chú “Đời Trần nhân dân binh nên phá giặc dữ, làm cho nước đ ược mạnh” Với lực lượng vũ trang nước, lực lượng vũ trang địa 73 phương kết hợp với thổ binh, hương binh, dân binh dân chúng, sức mạnh toàn dân, toàn quân phát huy đến độ cao để diệt giặc Trong điều kiện ta nước đất không rộng, người không đông, phải đánh, phải thắng oanh liệt quân đội xâm lược nước phong kiến lớn mạnh, dân tộc ta tạo nên nghệ thuật mà tổ tiên ta gọi “lấy đánh nhiều, lấy yếu trị mạnh, lấy đoản chổng trường” “Đại khái quân giặc cậy vào trường trận, quân ta cậy vào đoản binh, đem đoản binh đánh lại trường trận việc thường binh pháp” “Bạc nhân giả lấy yếu trị mạnh, bậc nghĩa giả lấy địch nhiều” Trong nhiều chiến tranh, quân dân ta đánh địch trước mặt sau lưng, đánh địch chỗ tiêu diệt sinh lực địch mà làm tan rã quân xâm lược tổ chức tinh thần, đánh tập trung mà đánh phân tán, dùng nhiều cách đánh, đánh đòn oanh liệt làm cho địch gãy xương sống, nát xương sườn Tổ tiên ta coi trọng việc dùng lực lượng cách hợp lý, nhằm đạt hiệu lực cao, Nguyễn Trãi nói “sức dùng có nửa, công việc gấp đôi” biết giành thắng lợi qn định mà cịn có biện pháp để củng cố thắng lợi Câu ca dao từ ngàn xưa: “Nực cười châu chấu đá xe Tưởng chấu ngã dè xe nghiêng” Có thể nói lên phần đặc điểm Nghệ thuật xây dựng sở tinh thần yêu nước cao, tinh thần quật cường bất khuất, tự lập tự cường mạnh, sở tính chất nghĩa chiến tranh, nên có sức sống mãnh liệt, có tinh thần tích cực chủ động cao Bên cạnh ơng cha ta cịn biết phát huy chỗ mạnh mặt chỗ mạnh tính chất nghĩa, ý chí bất khuất kiên cường 74 dân tộc, chất lượng mặt quân đội, để đánh quân địch vào chỗ chúng yếu, lúc chúng yếu Nhiều nhà quân tiếng thường nhấn mạnh cách đánh chủ động linh hoạt, nhử người đến không để người nhử, cách đánh vu hồi, bao vây chặt chẽ để tiêu diệt gọn, tiến công liên tục, dồn địch vào bị động chịu địn, khơng có cách khỏi bị tiêu diệt Đó cịn nghệ thuật sáng tạo, độc đáo, xuất sắc, tinh vi, mưu trí linh hoạt “Ơng cha có nhiều sáng tạo cách đánh giặc, khơng có sáng tạo đó, khơng thể giữ nước, khơng thể dành tự do” “Anh dũng thông minh hai yếu tố tạo nên sức mạnh dân tộc ta chiến đấu chống ngoại xâm” “Tổ tiên ta biết dựa yếu tố nghĩa tinh thần yêu nước nồng nàn chiến đấu anh dũng quân dân, phát huy mạnh ta điều kiện ta chiến đấu đất nước mình, đánh bại đạo quân xâm lược từ xa đến, mà sáng tạo cách đánh ta, buộc địch phục tùng ý chí ta, buộc địch đánh theo cách đánh có lợi cho ta, khơng cho địch đánh theo cách đánh sở trường chúng Trong đạo chiến tranh, Trần Quốc Tuấn nhấn mạnh: “Phải xem xét tình biến chuyển người đánh cờ, tuỳ theo thời mà ứng biến cho đúng” Sức sáng tạo dân tộc ta thể chỗ, có quân đội đánh giặc, mà nhân dân, quân đội đánh Ta yếu mà ta đánh thắng, sáng tạo Sự nỗ lực chủ quan phi thường toàn dân tộc, sức sống mãnh liệt nghệ thuật nói lên sức sáng tạo Nền nghệ thuật dựa sở đánh giá địch, ta cách bình tĩnh, hiểu địch hiểu ta cách sâu sắc Trần Quốc Tuấn cho rằng: “Nếu thấy quân giặc tràn sang gió lửa giặc dễ chống cự được” 75 Nguyễn Trãi nói: “Tri kỉ tri bỉ, nhược cường” nghĩa biết người biết ta yếu mạnh” Tổ tiên ta khơng nao núng sức mạnh tạm thời địch, khơng bị uy hiếp vũ bão bên ngồi chúng Những nhà quân thời xưa ta hiểu rõ: ta khơng phải có yếu, mà cịn có mạnh, có chỗ mạnh bản, cịn địch, khơng phải có mạnh, mà cịn có yếu, chỗ yếu chí mạng tất yếu, đồng thời thấy rõ chỗ lúc địch yếu ta mạnh, để có chủ trương chiến lược thích hợp Nhìn bao quát chiến tranh giai đoạn tổ tiên ta khơng sợ địch, tin tưởng đánh bại địch Trong việc xử trí tình chiến lược cụ thể khơng khinh địch, đánh giá sức mạnh ban đầu quân xâm lược: lúc qn địch cịn mạnh ta hành động thận trọng, địch trở thành yếu lại hành động táo bạo Trên sở đánh giá đắn tình khách quan, biết địch biết ta cách đắn, tổ tiên ta phát huy đến mức độ cao nỗ lực chủ quan, phát huy độ cao đến trí tuệ mình, tìm trăm phương nghìn kế, khắc phục mn vàn khó khăn gian khổ lập nên chiến cơng kỳ lạ Đó điều kiện làm cho tính sáng tạo nghệ thuật đạo chiến tranh đạt đến trình độ cao, câu nói Nguyễn Trãi nêu rõ điều đó: “có lẽ nhiều tai nạn gốc để dựng nước, mà băn khoăn lo lắng để mở nghiệp thánh: “Trải biến cố nhiều trí lự sâu, Lo cơng việc xa thành cơng kỳ Đế vương nên này” Yếu đánh mạnh, đánh nhiều tinh thần dũng cảm đánh sau biết đánh – đánh mai phục - lừa địch vào sâu – toàn dân đánh 76 Có thể nói chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc vốn quý đặc điểm dân tộc Việt Nam trải qua nghìn năm lịch sử Chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc hình thành nhân dân ta từ dựng nước phát triển trình đấu tranh lâu dài chống ngoại xâm Tổ tiên biết nắm lấy nó, phát huy để bảo vệ độc lập nước nhà Điều cắt nghĩa dân tộc Việt Nam ta lập chiến công lẫy lừng lịch sử Chủ nghiã Mác- Lênnin không phủ định lịch sử tinh hoa dân tộc, ngược lại phát triển tinh hoa lên trình độ mới… Tinh thần quật cường dân tộc ta, tri thức thao lược ơng cha ta góp phần xây dựng nên đường lối quân lý luận quân Đảng ta điều kiện lịch sử đại Mấy nghìn năm sống cịn phát triển, chiến đấu liệt chiến thắng oanh liệt nói rõ: dân tộc Việt Nam dân tộc kiên cường mưu lược, anh dũng thông minh, bất khuất sáng tạo Truyền thống tự lập tự cường, đoàn kết chống giặc, mưu cao mẹo giỏi tổ tiên ta truyền thống quý báu, hệ đến hệ khác tiếp thu kế thừa phát triển Con người vũ khí hai nhân tố tạo thành sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang Trong người nhân tố định nhất, vũ khí, trang bị kĩ thuật nhân tố quan trọng có ảnh hưởng định đến cấu tổ chức quân sự, đến quy mô phương thức tác chiến Mặc dù cịn nhiều hạn chế với óc sáng tạo đầy kinh nghiệm ông cha ta nên kĩ thuật quân nước ta ngày phát triển mạnh mẽ Nó biểu thời kì lịch sử cụ thể: Thời Âu Lạc xuất nỏ cứng có mũi tên đồng, đến thời nhà Lý, ngồi cung nỏ giáo mác cịn có máy phóng đá Thời nhà Trần có kĩ thuật đúc đồng, thuốc nổ Thời nhà Hồ chế tạo sản xuất súng thần - loại đại bác nhỏ, biết đóng chiến thuyền lớn hai tầng 77 Những thành tựu khoa học quân giai đoạn trở thành tảng cho quân đội nhân dân Việt Nam ta kháng chiến thắng lợi giai đoạn Đặc biệt nhân dân ta làm cách mạng tháng tám thành công, quật ngã chục vạn quân phát xít Nhật, tên đế quốc mạnh Châu Á thời đấy, tên đế quốc mạnh giới tư chủ nghĩa Bên cạnh nhân dân ta kháng chiến thắng lợi, đánh thắng nửa triệu quân thực dân Pháp có Mỹ giúp sức, tên đế quốc cáo già, thống trị gần kỷ đất nước ta 3.2 Vai trò tác dụng khoa học quân công chống ngoại xâm nhân dân ta giai đoạn Ngày nay, nhân dân ta nghi chiến công oanh liệt nhất, vẻ vang lịch sử dân tộc, liên tiếp đánh thắng mưu đồ xâm lược đế quốc Mỹ, tên đế quốc đầu sỏ, mạnh phe đế quốc chủ nghĩa, tên ô thời đại ngày nay: Đã đáng thắng sách xâm lược thực dân kiểu với thủ đoạn cổ truyền chúng Đã đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt “với nửa triệu quân Nguỵ huy ba vạn cố vấn Mỹ Đã tiến tới hoàn toàn đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” với 120 vạn quân Mỹ, nguỵ quân chư hầu Miền Nam Đồng thời chiến thắng chiến tranh phá hoại không quân hải quân Miền Bắc, đập nát ưu “Không lực đại” “Hải quân đại” Hoa Kỳ Đó tích thần kỳ thời đại Trước đối tượng tác chiến quân đội đế quốc vừa đông vừa có nhiều trang bị, vũ khí, tối tân, chúng phát huy cao độ tinh thần dũng cảm trí sáng tạo quân dân ta nhằm giải nguồn vũ khí phát huy hết uy lực vũ khí có tay để tiêu diệt địch Những ngày đầu chống Pháp, ta chưa có 78 súng chống tăng dùng bom ba càng, chai xăng-crếp để đánh xe tăng địch Pháo thiếu máy ngắm ngắm qua gờ nòng, pháo xe kéo tháo rời thành pháo khiêng vác, đưa vào gần bắn thẳng để nâng cao độ xác uy lực đạn Để tăng cường hoả lực cho đội tác chiến ta khắc phục khó khăn, tự lực sản xuất loại cối (kể cối cỡ lớn 185 ly), SKZ, súng phóng bom,…Trong chiến dich điện Biên Phủ, ta dùng sức người kéo pháo lớn lên trận địa độ cao 1000m để bất ngờ giội bão lửa xuống đầu quân địch Trong kháng chiến chống Mỹ, ta sử dụng loại pháo cối cỡ nhỏ tổ chức thành đội pháo chuyên trách đánh sau lưng địch lợi hại, biến pháo xe kéo thành pháo mang vác để đưa vào gần, bắn ngắm trực tiếp đạt hiệu suất chiến đấu cao Chúng ta nghiên cứu sản xuất thành công loại pháo phản lực mang vác có tầm bắn xa, uy lực lớn ĐKB, A12…phù hợp với điều kiện tác chiến chiến trường Miền Nam Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ta táo bạo sử dụng máy bay A37 vừa lấy địch để ném bom sân bay Tân Sân Nhất, khiến địch bất ngờ thêm hoảng loạn Những ví dụ cho thấy điều kiện trang bị địch với tinh thần dũng cảm, sáng tạo nghệ thuật sử dụng tài giỏi, phát huy đến mức cao hiệu lực vũ khí có tay để đánh thắng kẻ địch trang bị đại Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tương lai xảy chiến tranh nhân dân với trình độ đại ngày cao Vì xác định phương hướng tăng cường, cải tiến vũ khí trang bị phù hợp với điều kiện kinh tế, địa hình cách đánh ba thứ quân nội dung quan trọng nhiệm vụ xây dựng, nâng cao sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang nhân dân Trong tác chiến đại, nước có cơng nghiệp kĩ thuật tiên tiến, giải mâu thuẫn địa hình động cách dùng máy bay máy bay lên thẳng đánh sâu vào trung tâm đối phương Ta chưa có đủ điều kiện để giải mâu thuẫn kĩ thuật phải giải nghệ thuật tổ chức, 79 sử dụng lực lượng: Dùng đội địa phương, du kích, đặc công biệt động phận chủ lực dựa chiến tranh nhân dân tác chiến hậu phương trận tuyến địch Trên hướng địa bàn chiến lược trọng yếu việc tổ chức ba thứ quân mạnh, cần thành lập đơn vị đội động nhanh Đội mặt đất phải phát triển mạnh binh chủng, đặc biệt binh chủng, quân chủ, chiến đấu khơng Trên mặt đất, tiến cơng nhỏ vừa phịng ngự để làm chậm bước tiến địch, đánh đằng trước mặt đằng sau lưng địch làm cho chúng bị sa lầy, đánh cài xen kẽ với địch, buộc chúng phải phân tán lực lượng giữ cứ, hậu phương Để bảo vệ tổ quốc, ta phải phát triển tên lửa phịng khơng súng, pháo phịng khơng sau đến máy bay hải qn khơng đánh đất liền biển- Những nơi xuất phát máy bay tên lửa hành trình Ngồi ra, phải tăng cường sức mạnh chiến tranh để biển, đảo Nước ta bờ biển dài có nhiều hải đảo tài nguyên, cần phát triển hải quân cận đại dương Khoa học, kĩ thuật, công nghệ ngày phát triển đường tiến lên tất yếu phải phát triển loại vũ khí điều khiển từ xa Trong chiến tranh, sức mạnh trị tinh thần khơng nên coi nhẹ kĩ thuật Có tinh thần kĩ thuật, cơng nghệ hiệu suất cao Cần huy động nhân tài nhà khoa học hàng đầu quốc gia hợp tác quân đội tham gia nghiên cứu cải tiến, sản xuất vũ khí, đặc biệt tên lửa phịng khơng vũ khí tối tân Trong kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh động viên lòng yêu nước nồng nàn thiếu tướng anh hùng Trần Đại Nghĩa, cha đẻ súng Ba – dơ –ca Việt Nam, minh chứng điển hình Những tích phi thường, chiến cơng kỳ diệu chứng tỏ đường lối trị đảng tất thắng, đường lối quân Đảng vô địch Lá cờ “quyết tâm đánh tháng giặc Mỹ xâm lược” Hồ Chủ Tịch toàn dân toàn quân giương cao, đạo nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn nghiệp vĩ đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta 80 Dưới cờ vẻ vang tất thắng đó, hồn tồn tin tưởng chiến tranh nhân dân dân tộc Việt Nam anh hùng thông minh chống chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mỹ định đến toàn thắng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Binh thư yếu lược, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1977 Biên niên lịch sử trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1987 Chiến tranh nhà Trần chống lại xâm lược nhà Nguyên (bản dịch), Tư liệu lưu khoa lịch sử - ĐHKHXH&NV Cuộc kháng chiến chống Nguyên (bản dịch), tư liệu lưu khoa lịch sử trường ĐHKHXH&NV, 1963 Đào Duy Anh : Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội,1964 Đào Duy Anh : Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội Đỗ Văn Ninh (chủ biên) : Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy kỉ X, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 2000 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm : Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỉ XIII, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1986 Hồng Đ́ình Phu (chủ biên) : Mấy nét phát triển kĩ thuật quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 10 Hoàng Minh : T́m hiểu tổ tiên ta đánh giặc, in lần thứ ba, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1977 11 Hồng Nam Hồng Lĩnh (chủ biên) : Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội,1984 12 Khoa học quân Việt Nam, chương II, NXB Học viện quân cấp cao, Hà Nội, 1983 13 Lịch sử Việt Nam, t.1, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 2003 82 14 Lịch sử quân Việt Nam, t.2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Lịch sử quân Việt Nam, t.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 16 Lịch sử quân Việt Nam, t4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 17 Nghệ thuật quân Cổ - Trung đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 18 Trần Bá Chí : Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội,1992 19 Trần Trọng Kim : Việt Nam sử lược,NXB Văn hóa thơng tin, 2006 20 Lịch sử kĩ thuật quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, 2007 ... QUÁT VỀ KHOA HỌC QUÂN SỰ 1.1 : Khái niệm khoa học quân 1.2 : Vài nét khoa học quân Đại Việt từ kỷ III TCN đến trước kỉ X 5 CHƯƠNG : SỰ PHÁT TRIểN CỦA KHOA HỌC QUÂN SỰ ĐẠI VIệT TỪ NĂM 980 ĐếN NĂM... QUÁT VỀ KHOA HỌC QUÂN SỰ 1.1 Khái niệm khoa học quân 1.2 : Vài nét khoa học quân Đại Việt từ kỉ III TCN đến trước kỉ X 10 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUÂN SỰ TRONG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHÁNG CHIẾN CHỐNG

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Binh thư yếu lược, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1977 Khác
2. Biên niên lịch sử trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1987 3. Chiến tranh của nhà Trần chống lại sự xâm lược của nhà Nguyên (bảndịch), Tư liệu lưu tại khoa lịch sử - ĐHKHXH&NV Khác
4. Cuộc kháng chiến chống Nguyên (bản dịch), tư liệu lưu tại khoa lịch sử trường ĐHKHXH&NV, 1963 Khác
5. Đào Duy Anh : Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội,1964 Khác
6. Đào Duy Anh : Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội Khác
7. Đỗ Văn Ninh (chủ biên) : Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy cho đến thế kỉ X, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 2000 Khác
8. Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm : Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỉ XIII, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1986 Khác
9. Hoàng Đ́ình Phu (chủ biên) : Mấy nét về sự phát triển kĩ thuật quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 Khác
10. Hoàng Minh : T́m hiểu tổ tiên ta đánh giặc, in lần thứ ba, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1977 Khác
11. Hồng Nam và Hồng Lĩnh (chủ biên) : Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội,1984 Khác
12. Khoa học quân sự Việt Nam, chương II, NXB Học viện quân sự cấp cao, Hà Nội, 1983 Khác
13. Lịch sử Việt Nam, t.1, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w