1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

cac bai thuoc xung quanh ta

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Chữa vết thương đau nhức: Dùng nhân hạt óc chó giã nhỏ hòa với rượu uống, kết hợp lấy lá óc chó tươi hay vỏ quả giã nát đắp rịt bên ngoài vết thương.. * Chữa người già hen suyễn, đái[r]

(1)

Cây óc chó

Thứ hai, 29/09/2008, 17:57 GMT+7

(2)

Chữa bỏng, lở chàm, nhuộm đen tóc: Lấy dầu óc chó bơi ngồi, hay chải tóc * Chữa thận lạnh, đau buốt ngang lưng, rũ mỏi, liệt dương, đái són, đái nhiều, vãi đái, tiết tinh: Nhân hạt óc chó (hồ đào nhục) 12g, ba kích 10g, nhân rể (ích trí nhân) 8g, dược 8g, cẩu tích 8g, sắc uống ngày thang, chia lần Theo NNVN

Tùy địa phương mà óc chó có tên gọi khác sung dại (miền Bắc) hay ổi dại (miền Nam), nhỏ trái trứng cá, hình giống ổi nhỏ mọc, bên ruột mềm, chứa hạt ruột sung Lá có ba loại khác mọc cành, tính theo chiều dài gang tay đo từ xuống (khoảng 20cm) gọi đọt, đọt có tới loại là: ổi, to chia phần nửa bên hình ổi, nửa bên hình đu đủ, cịn to đu đủ nhỏ Song tùy loại óc chó mà có tên khác vú chó hay vú bị (ở đồng bằng) hay hồ đào (ở vùng rừng) Chúng loại mọc hoang bờ ruộng bờ nương, rẫy, nơi ven rừng… Như óc chó có hai loại vú chó, vú bị, mọc thành bụi nhỏ vùng đồng nơi ven rừng, bờ ruộng rẫy quanh làng, có tên khoa học Ficus hirta Vahl Còn mọc rừng có tên khác hồ đào với tên khoa học Juglans regia L Theo đông y, rễ óc chó đồng (Ficus hirta Vahl, gọi vú chó hay vú bị) có vị đắng, tính bình, tác dụng khử phong thấp, mạnh gân cốt, khử ứ tắc, tiêu thũng, sinh tân Ngay từ xa xưa danh y Tuệ Tĩnh đã biết sử dụng nhựa mủ trắng óc chó pha trộn nghệ vàng làm hoàn để trị chứng bụng trướng đầy, đại tiện táo kết Lá hay óc chó giã nát đắp chữa vết thương bầm tím… Cây óc chó loại to mọc rừng có vị chát, tính ấm, vào hai kinh phế, thận, để bổ dưỡng gan thận, làm mạnh lưng gối, thu liễm phổi, hạ suyễn, cố thận, sáp tinh Công dụng làm thuốc bồi dưỡng thể, trừ ho đờm, lao lực độ sinh ho, hen suyễn, lưng đau mỏi gối, chân yếu, làm thuốc dưỡng da, đen tóc, lợi tiểu, trừ trĩ Lá óc chó cịn sử dụng làm thuốc mỹ phẩm cho da, làm săn da, sát khuẩn, khử lọc máu Dầu óc chó dùng chữa phịng lở chàm nhuộm đen tóc Cũng có tài liệu đơng y nói nhân óc chó cịn gọi hồ đào nhục, có vị ngọt, tính bình ấm, tác dụng bổ phế, thận, làm mạnh sức, béo người, đen tóc, trơn da, chữa chứng tiết tinh, ho lâu, gối lưng đau mỏi Cây óc chó có tác dụng chữa bệnh hở van tim ngừa nhồi máu tim Chuyện kể cố bác sỹ Lương Hoàng Phấn học Tây Tạng từ vị Sư Lạt Ma ông hướng dẫn dùng đọt óc chó, cho ½ ly nước giã vắt lấy nước cốt Lấy bó hẹ tươi chừng nắm tay, cho ½ ly nước giã vắt lấy nước để riêng Hai ly đem phơi sương đêm, 12 đêm mang vào uống riêng ly một, lần uống ly cách 30 phút (uống ly trước được) Mỗi tuần uống hai đêm liền, sang tới tuần thứ hai uống liên tiếp hai ngày liền trùng vào hai ngày tuần trước uống (bài thuốc chữa thành công bà già 60 tuổi bị hở van tim nặng Nam sau lần uống) Sau xin giới thiệu vài phương thuốc chữa trị từ óc chó để tham khảo áp dụng * Chữa vết thương đau nhức: Dùng nhân hạt óc chó giã nhỏ hịa với rượu uống, kết hợp lấy óc chó tươi hay vỏ giã nát đắp rịt bên vết thương * Chữa người già hen suyễn, đái cát sỏi: Giã hạt óc chó nấu cháo thường ăn khỏi * Chữa bỏng, lở chàm, nhuộm đen tóc: Lấy dầu óc chó bơi ngồi, hay chải tóc * Chữa thận lạnh, đau buốt ngang lưng, rũ mỏi, liệt dương, đái són, đái nhiều, vãi đái, tiết tinh: Nhân hạt óc chó (hồ đào nhục) 12g, ba kích 10g, nhân rể (ích trí nhân) 8g, dược 8g, cẩu tích 8g, sắc uống ngày thang, chia lần Theo NNVN

(3)

Thứ năm, 22/07/2010, 08:40 GMT+7

Trong Đông y, rễ gai gọi trữ ma Lá gai thường đốt đen để làm bánh gai Sợi gai được dệt làm lưới đánh cá Cây gai (ảnh)mọc khắp nơi nước ta trồng lấy Bộ phận dùng làm thuốc rễ, củ gai.

Theo Đơng y, rễ gai: vị ngọt, tính hàn, không độc, vào kinh: phế, tỳ, can, bàng quang Có tác dụng bổ âm, nhiệt, huyết, giải độc, tan ứ, trị bệnh nhiệt, phát cuồng, khát nhiều, đái rắt, đái máu, nôn máu, ngồi máu, xích bạch đới, đơn độc, nhọt sưng, vấp ngã, bị đánh tổn thương, rắn cắn, chó dại cắn, trị lòi dom, phụ nữ vú sưng đau. Các thuốc có rễ gai:

- Trị tiểu không thông: Dùng rễ gai nắm tay, đập nát Nước 500ml, sắc 200ml uống hai lần ngày.

- Trị đái máu, bụng âm hành đau: 10g rễ gai đập dập hòa nước vắt lấy 400ml nước đem đun nóng 200ml, uống lúc chiều tối ngày.

- Trị người nóng, nhiệt, tiểu tiện đỏ gắt, da vàng, mắt mờ: Rễ gai 20g, cối xay 20g, nhân trần 15g, cát 10g Nước 400ml, đun sôi 15 phút, dùng uống thay nước trà ngày.

- Trị tiểu tiện không thông: rễ gai 40g, bột vỏ sò 40g Cùng tán nhỏ rây thành bột Uống vào lúc đói: sáng, tối lần 8g với nước nguội.

- Trị nôn máu không ngừng: rễ gai, nhân sâm, bạch chỉ, cáp phấn, vị lượng nhau 12g, tán bột Mỗi lần uống 10g với nước cơm vào sáng tối.

- Trị phụ nữ dọa sẩy thai: rễ gai 40g, hạt sen 20g, hoài sơn 20g, nước vừa đủ, sắc nửa, uống ngày.

(4)

đốt tồn tính, nghiền nhỏ, đậu phụ sống 12-20g chấm bột rễ gai, ăn Cũng dùng 3-4 miếng thịt lợn chấm ăn.

- Trị mụn nhọt mọc lưng, vú bắt đầu đỏ: Giã rễ gai đắp, hai ngày thay. - Thuốc an thai: rễ gai 20g, tang ký sinh 16g, thân dâu vàng 20g, cỏ mần trầu 12g, ngải cứu 4g, trần bì qua 4g, bố sâm (tẩm gừng sao) 16g, đỗ trọng 16g, rau mơ 8g Sắc uống ngày.

Bích Trâm (st)

Bài thuốc từ cây, cơm nguội

Thứ tư, 25/11/2009, 15:35 GMT+7

KTNT - Dọc đường phố Hà Nội số thành phố, thị xã có gỗ lớn, cao hơn 20m, tỏa bóng che mát cho người đường Ở Hà Nội, đựợc gọi cơm nguội

Cây cơm nguội tên khoa học (Bischofia trifoliata (Rixb) Hook f Bischofia javanica Blume Họ Euphorbiaceae gọi nhội, thu phong, trọng dương mộc

Cây có kép, mọc so le, có cuống chung thẳng, dài - 12 cm, đầu cuống có chét, chét lớn hai chét bên Lá chét hình trứng hay hình mác, mép có cưa nơng, dài - 10cm Đầu đáy chét nhọn Cụm hoa hình chùy, mọc kẽ Hoa đơn tính khác gốc, nhỏ màu lục nhạt Hoa đực có đài, nhị Hoa có đài bầu thượng ô Cây hoa cuối xuân sang đầu mùa hạ Quả thịt hình cầu, chín có màu nâu hay màu hồng nhạt, vị chát; tạo thành chùm thõng xuống Cây mọc hoang rừng Cây có tán xanh quanh năm dễ trồng nên đưa thành phố làm lấy bóng mát

Tính chất theo YHCT

Trong 100g non có 76,9g nước, 4,1g protid, 13g glucid, 3,9g chất xơ, 2,6mg caroten, 30mg vitamin C Các triterpenoid dẫn chất; steroid Trong vỏ thân chứa tanin, hạt chứa dầu thô Cây nhội Việt Nam cịn thấy tanin galic vitamin C

Tính vị tác dụng: Vị cay, chát, tính mát; có tác dụng hành khí, hoạt huyết, tiêu thũng, giải độc Người ta dùng ngọn, non thái nhỏ, rửa kỹ xào hay nấu canh; số nơi dùng non ăn gỏi cá

(5)

hiện thấy cơm nguội có tác dụng mạnh với trùng roi (Trichomonas) Áp dụng chữa cho phụ nữ bị khí hư trùng roi âm đạo (Trichomonas vaginalis), chữa ỉa chảy trùng roi (Trichomonas), kết nhiều triển vọng độc tính thấp Vì vậy, có giá trị cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ, đặc biệt với phụ nữ vùng sâu, vùng xa, nơi thuốc mọc nhiều Ngồi ưu điểm diệt ký trùng nhanh, khơng gây cương tụ, không làm rát âm đạo tỷ lệ khỏi bệnh tương đối cao (72%), cao có ưu điểm Carbazol sau khỏi nhiễm trùng roi, bệnh nhân không bị nhiễm nấm âm đạo (mycose vaginale)

Bài thuốc có cơm nguội

Sử dụng cơm nguội theo đơn thuốc sau:

Chữa tiêu chảy: 20g - 40g khô hay 40 - 60g tươi sắc lấy nước uống ngày

Chữa khí hư, bạch đới, viêm âm đạo, lở ngứa: tươi 50 - 80g sắc lấy nước để uống sắc lấy nước đặc, thêm phèn chua hay hòa thêm - viên Klion (Metronidazole) để ngâm rửa Có thể nấu cao đặc để bơi Chữa dị ứng thuốc mỡ, tiếp xúc hoá chất, lở ngứa ghẻ ruồi tắm nước bẩn (nước ao tù): Lá cơm nguội phần, nghể răm phần, nấu nước để tắm, tắm nước ấm, dùng chà sát khắp người Lá nhội phối hợp với dâu da lượng 50g, giã nhỏ, trộn với dấm, bơi chữa dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt

Ở Trung Quốc, người ta dùng nhội tươi 60g, hợp hoan bì 15g, rau má 30g, đường phèn 15g, sắc nước uống chữa viêm gan siêu vi

TS Nguyễn Đức Quang

Trái bí Đao chữa bệnh

Thứ bảy, 12/03/2005, 12:58 GMT+7

Bí đao (tên khác: bí phấn, bí xanh) - [b]Benincasa hispida[/b] (Thunb.) Cogn., thuộc họ bầu bí - Cucurbitaceae [b]Cơng thức khắc uống[/b] 100 g bí đao tươi có: 67,9% nước; 0,4% protein; 0,1% lipid; 0,7% cellulose; 0,4% khoáng: 26mg Ca, 23mg P; 0,3mg Fe; 0,01mg caroten; 0,01mg vitamin B1; 0,02mg vitamin B2, 0,03mg vitamin PP; 16mg vitamin C; 12 calo Tên thuốc Bí đao Đơng qua Vỏ bí đao sắc đặc uống lợi tiểu, chữa bệnh đái rắt bàng quang nhiệt đái đục chất nhầy Bí đao nấu canh cá chép cùng với hành củ chữa phù thũng Hạt bí đao dùng chữa ho Lá bí đao giã nát trộn với giấm, đáp trị cầu ngón tay sưng đau.

(6)

Thứ tư, 21/07/2004, 10:02 GMT+7

Để chữa trĩ, dùng hạt gấc giã nát, thêm giấm thanh, gói vải, đắp vào hậu môn để suốt đêm Mỗi đêm đắp thuốc lần Đông y gọi hạt gấc "mộc miết tử" (con ba ba gỗ) dẹt, hình gần trịn, vỏ cứng, mép có cưa, hai mặt có đường vân lõm xuống, trông tựa ba ba nhỏ Theo sách cổ, nhân hạt gấc vị đắng, ngọt, tính ơn, độc, vào kinh can đại tràng, có tác dụng chữa mụn nhọt, tiêu thũng Nó dùng trường hợp ngã, bị thương, sang độc, phụ nữ sưng vú, hậu môn sưng thũng Hạt gấc dùng uống (ngày nhân nướng chín) chủ yếu dùng bơi ngồi, khơng kể liều lượng Trong nhân dân, nhiều gia đình có thói quen để dành hạt gấc sống qua đồ xơi Khi cần đến chặt đơi đem mài với rượu hoặc giấm để bôi chỗ sưng tấy mụn nhọt, sưng quai bị; bôi nhiều lần ngày, cứ khô lại bôi; mau khỏi Có người giã nhân hạt gấc với rượu, đắp lên chỗ vú sưng, đắp liên tục, ngày thay thuốc lần, chóng khỏi [b]Một số ứng dụng khác:[/b] - Chữa chai chân (thường dị vật găm vào da, gây sừng hóa tế bào biểu bì vùng của gan bàn chân, ảnh hưởng tới việc lại): Lấy nhân hạt gấc, giữ màng hạt, giã nát, thêm rượu trắng 35-40 độ, bọc túi nylon Dán kín miệng túi, khoét một lỗ nhỏ rộng gần chỗ chai chân, buộc vào nơi tổn thương, ngày thay thuốc lần Băng liên tục chỗ chai chân rụng (khoảng 5-7 ngày có kết quả) - Chữa sang chấn đụng giập trường hợp bị ngã, bị thương, tụ máu: Dùng hạt gấc đốt vỏ cháy thành than (nhân bên vàng, chưa cháy), cho vào cối giã nhỏ, khoảng 30-40 hạt cho 400-500 ml rượu vào ngâm để dự trữ dùng dần Dùng rượu ngâm hạt gấc bôi vào chỗ sang chấn, có tác dụng tốt gần mật gấu [right][b]BS Vũ Nguyên Khiết, Sức Khoẻ & Đời Sống[/b][/right]

(7)

Thứ năm, 18/06/2004, 04:19 GMT+7

Theo y học cổ truyền, ớt vị cay, nóng, có tác dụng tán hàn, tiêu thực, giảm đau Dân gian thường dùng để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngồi chữa rắn rết cắn Theo y học đại, ớt có nhiều ích lợi cho sức khỏe Chất capsicain trong ớt kích thích não sản xuất chất endorphin, morphin nội sinh có tác dụng giảm đau, đặc biệt có ích cho người bị viêm khớp mạn tính ung thư Ớt giúp ngăn ngừa bệnh tim nhờ số hoạt chất giúp máu lưu thơng tốt, tránh tình trạng đơng vón tiểu cầu Ngồi ra, loại cịn giúp ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao Một số nghiên cứu cho thấy, loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ có hàm lượng capsaicin cao Một số bài thuốc Nam thơng dụng có ớt: - Chữa rụng tóc hóa trị liệu: Ớt trái 100 g, ngâm với rượu trắng 10-20 ngày Dùng rượu bơi lên da đầu, có tác dụng kích thích mọc tóc - Giảm đau ung thư, đau khớp: Ăn 5-10 g ớt ngày - Chữa ăn uống tiêu ung thư: Ớt 100 g, hắc đậu xị 100 g, tán bột ăn ngày - Chữa ăn uống chậm tiêu: Ớt trái dùng làm gia vị, ăn ngày - Chữa đau thắt ngực: Ớt quả, đan sâm 20 g, nghệ đen 20 g Sắc uống ngày thang - Chữa đau dày lạnh: Ớt 1-2 quả, nghệ vàng 20 g, tán bột uống ngày 2-3 lần - Chữa bệnh chàm (eczema): Lá ớt tươi nắm, mẻ chua thìa Hai thứ giã nhỏ, lấy vải gói lại, đắp lên nơi bị chàm rửa nước muối - Chữa rắn rết cắn: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào nơi bị thương, băng lại Ngày làm 1-2 lần cho đến khi hết đau, 2-3 khỏi - Chữa bệnh vảy nến: Lá ớt nắm to (sao chín khơng cháy), tinh tre đằng ngà bát, sống đời 7-9 lá, thiên niên kiện khoảng 300 g Tất cho vào nồi với lít nước, đun sơi kỹ, uống dần thay nước chè, uống chừng ấm khỏi - Đau bụng kinh niên: Rễ ớt, rễ chanh, rễ hoàng lực thứ khoảng 10 g Sao vàng, sắc uống ngày thang - Chữa đau lưng, đau khớp: Ớt chín 15 quả, đu đủ cái, rễ thiên 80 g Tất đem giã nhỏ, ngâm cồn với tỷ lệ 1/2, dùng để xoa bóp, mau khỏi - Chữa mụn nhọt: Lá ớt giã nát với muối, dùng đắp vào nhọt mưng mủ, bớt đau nhức, dễ vỡ mủ, mau lành - Chữa khản cổ: Dùng ớt làm thuốc súc miệng (dưới dạng cồn thuốc). - Chữa rắn rết cắn: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương hết đau nhức bỏ Ngày đắp 1-2 lần hết đau Thường 15-30 phút hết đau [right][b]BS Quách Tuấn Vinh, Sức Khoẻ & Đời Sống[/b][/right]

Đậu đen

Thứ năm, 18/06/2004, 01:53 GMT+7

(8)

vào uống, sau trùm chăn cho mồ khỏi - Bụng trướng ăn nhầm loại cá độc: Đậu đen sắc với nước uống lúc ấm [b]- Ngộ độc nấm dại:[/b] Đậu đen vốc cho vào ăn, uống sắc lấy nước uống [b]- Trĩ máu: [/b]Dùng bồ kết sắc lấy nước để tẩm với đậu đen, để lát đem đậu vàng, xát bỏ vỏ, tán nhỏ Lấy mỡ lợn để luyện thành viên hạt ngô, lần uống 30 viên với nước gạo [b]- Đau đầu:[/b] Đậu đen 3 phần có khói, ngâm với phần rượu, đậy kín ngày uống hết [b]- Đau lưng, [/b] xương sống đau nhức không cử động được: Đậu đen đấu, chia làm phần: phần sao, phần luộc, phần đồ chín Thêm đấu rượu cho vào bình, dùng nồi lớn đổ nước vào, chưng cách thủy nửa Để nửa tháng uống, uống nhiều hay tùy sức [b]- Mất ngủ:[/b] Đậu đen rang nóng cho vào túi đen để gối đầu, nguội lại thay [b]- Tiểu đường:[/b] Đậu đen tán nhỏ, dồn vào túi mật bò, phơi bóng râm 100 ngày, làm thành viên Mỗi sáng uống viên Hoặc: Đậu đen, thiên hoa phấn lượng bằng nhau, tán nhỏ, khuấy hồ, làm thành viên hạt ngô, lần dùng 70 viên, sắc với nước đậu đen uống ngày lần [right][b]BS Quách Tấn Vinh, Sức Khoẻ & Đời

Sống[/b][/right]

Cà chua chống ung thư tuyến tiền liệt

Thứ năm, 18/06/2004, 01:29 GMT+7

(9)

chống ung thư, song khơng đủ hiệu Vẫn nhiều thành tố khác cà chua tham gia hỗ trợ.

Đu đủ - vị thuốc dễ kiếm

Thứ tư, 10/06/2004, 04:22 GMT+7

Các phận loại (như hoa, lá, rễ, nhựa ) dùng làm thuốc Chẳng hạn, hoa đu đủ đực tươi phơi khô hấp với đường phèn dùng chữa ho, tiếng Quả đu đủ chín cung cấp nhiều beta caroten, vào thể chuyển hóa thành vitamin A Đây chất chống oxy hóa mạnh, chống khơ mắt, khơ da có tác dụng nhuận tràng Tuy nhiên, không nên cho trẻ ăn đu đủ chín q nhiều liên tục gây vàng da thừa beta caroten (hiện tượng giảm lượng beta caroten ăn vào) Quả đu đủ xanh có nhiều men papain, tác dụng giống men pepsin dày và trypsin tụy việc tiêu hóa chất thịt Đu đủ xanh nấu nhừ với thơng thảo, ý dĩ móng giị giúp bà mẹ có nhiều sữa Trong lá, quả, hạt đu đủ cịn chứa chất cacpain có tác dụng làm chậm nhịp tim Một số cách dùng đu đủ vị thuốc: - Nước sắc đu đủ: Dùng rửa sát trùng vết thương, vết loét - Nhựa đu đủ: Làm thuốc tẩy giun, tác dụng trên giun đũa, giun kim khơng có tác dụng giun móc Nhựa đu đủ cịn dùng ngoài chữa chai chân hột cơm - Rễ đu đủ: Sắc lên làm thuốc cầm máu [right][i]BS Phạm Thị Thục, Sức Khoẻ & Đời Sống[/i][/right]

Khế thuốc Nam chữ mụn nhọt, mẩn ngứa

Thứ tư, 17/06/2004, 03:45 GMT+7

(10)

nước, chia làm hay lần uống ngày Bã đắp lên nơi sưng đau Dùng khô: Mỗi ngày lấy 50 g sài đất, thêm nửa lít nước, sắc lên đặc đến cịn 200 ml, chia 1-2 lần uống trong ngày - Khế: Khi bị lở sơn, mẩn ngứa, lở loét, sưng đau dị ứng, lấy khế (cả cành non hoa) 100-150 g, đun sôi 15 phút với 5-6 lít nước, dùng xơng tắm Dùng nấu xát lên nơi lở loét Hoặc: Giã khế, lấy nước đắp lên chỗ tổn thương - Đơn tướng quân: Để chữa mẩn ngứa, mề đay, dị ứng, ngày lấy 100 g tươi (chọn bánh tẻ) sắc uống - Kim ngân (cịn gọi nhẫn đơng): Dùng chữa mụn nhọt, rôm sảy, lên đậu, lên sởi; ngày dùng 4-6 g hoa hay 10-12 g cành lá, sắc uống [b][right]ThS Nguyễn Mạnh Trí, Sức Khỏe & Đời Sống [/right][/b]

Những thức ăn - vị thuốc dinh dưỡng đại

Thứ tư, 10/06/2004, 04:30 GMT+7

Khi bị cảm, ăn canh gà giải cảm; bị say sóng hay say tàu xe, cần nhai lát gừng đỡ hẳn Đôi khi, kinh nghiệm mẹo vặt văn hóa ẩm thực có tác dụng chữa bệnh [u][b]Một số loại thức ăn chữa bệnh "tân thời":[/b][/u] [b]1 Canh gà[/b] Năm 1993, bác sĩ Stephen Rennard nghiên cứu tác dụng canh gà quy mơ nhỏ phịng thí nghiệm Mãi năm sau, kết nghiên cứu ông đăng tải báo Chest (của Viện bác sĩ chuyên bệnh lồng ngực Mỹ) Theo

Rennard, canh gà (chicken soup), dù nấu nhà hay đóng hộp sẵn siêu thị, có tác dụng ức chế giảm tính di động bạch cầu trung tính (có chức bảo vệ thể chống nhiễm trùng) Canh gà cịn có tác dụng cải thiện khả bù nước tình trạng dinh dưỡng thể, đem lại cho người ăn thoải mái tâm lý thể chất đang bệnh [b]2 Nước cam vắt chuối[/b] Theo chuyên viên tiết thực Melinda

(11)

hồn chứa chất flavonoid Đó hoạt chất giúp cho thành tĩnh mạch thêm vững mao quản bớt rạn nứt Các sắc tố có tên proanthocyanidin

anthocyanidin (đem lại màu xanh tím đặc trưng cho loại trái này) giúp tăng cường tính bền cho hệ thống mạch máu Đối với người già, nhà khoa học khuyên ăn nhiều rau xanh để tránh thoái hoá điểm vàng (ngun nhân gây mù lồ khơng thể hồi phục) Lutein (hoạt chất chủ yếu loại rau xanh đậm) có lợi cho mắt có tác dụng màng lọc ánh sáng, giúp mắt không bị tia nắng làm tổn thương Nó cũng có tính kháng oxy hóa, tránh cho mắt khỏi tổn thương q trình lão hóa Cơ thể khơng có khả sản xuất lutein nên người phải ăn nhiều thực phẩm giàu chất này bổ sung thuốc Còn người hay bị đau nửa đầu nên tránh sản phẩm từ sữa, chocolate, trứng, loại có múi, tép, thịt, lúa mì, hạch, lạc, cà chua, hành tây, bắp, táo chuối Theo bác sĩ Neal Barnard (tác giả Thức ăn chống đau), với chứng đau nửa đầu, có thức ăn xem "thủ phạm" gây đau kể lại làm bệnh nhân bớt nhức đầu Chẳng hạn, chất caffeine khiến số người nhức đầu uống vào, số người khác nhức đầu uống vào bớt hẳn Các thức ăn giàu tinh bột bánh mì nướng, bánh quy khoai tây làm giảm nhức đầu hay buồn nơn, chí rút ngắn hẳn đau nửa đầu [i][right]BS Nguyễn Lân Đính, Sức Khoẻ & Đời Sống[/right][/i]

Quả bưởi chữa bệnh

Thứ tư, 17/06/2004, 04:17 GMT+7

(12)

nồi chưng kỹ, cho mật ong vào quấy đều, để nguội đựng bình gốm kín dùng dần Mỗi lần uống g, ngày dùng lần Hạt bưởi: chứa 40, 74% dầu béo, có tác dụng trị sán khí với liều 6-9 g sắc uống Ngồi ra, hạt bưởi cịn chữa chốc đầu trẻ em: hạt bưởi bóc vỏ cứng đốt cho cháy thành than, nghiền nhỏ rắc lên vùng tổn thương, ngày 1-2 lần, liên tục ngày Tinh dầu: lấy từ vỏ bưởi có tác dụng giải rượu làm tóc mọc nhanh [right][b]Thạc sĩ Xuân Mai, Khoa Học & Đời Sống[/b][/right]

Để chữa viêm nhiễm phần mềm, đầu đinh, áp-xe, lấy sài đất tươi giã

nát, đắp lên vùng tổn thương Tuy nhiên, với viêm nhiễm hóa mủ,

nếu đắp ngồi khơng có tác dụng.

Sài đất cịn có tên húng trám, ngổ núi, cúc nháp, cúc giáp, hoa múc thuộc họ

cúc Cây mọc hoang trồng làm thuốc Dân gian thường dùng toàn sài đất

tươi để làm thuốc, dùng đến 100 g dạng thuốc sắc (nếu dùng khơ, liều có

thể tới 50 g).

Theo Đông y, sài đất vị ngọt, chua, tính mát; có tác dụng nhiệt, giải độc,

cầm ho, mát máu; thường dùng chữa cảm mạo, sốt, viêm họng, viêm phế quản

phổi, ho gà, tăng huyết áp, trĩ rò, phòng sởi, mụn nhọt Theo kinh nghiệm trong

nhân dân số bệnh viện nước ta, sài đất có tác dụng chữa mụn nhọt, chốc,

lở ngứa, đau mắt, viêm bàng quang, viêm tuyến vú, hạ sốt, giảm đau

Một số thuốc nam thường dùng:

Chữa rơm sảy trẻ em: Sài đất vị nát, pha nước tắm cho trẻ.

Chữa sốt cao: Sài đất 20-50 g, giã nát, pha với nước uống, bã đắp vào lòng bàn

chân.

Chữa sốt xuất huyết: Sài đất tươi 30 g, kim ngân hoa 20 g, trắc bá (sao đen) 20

g, củ sắn dây 20 g (có thể dùng sắn dây), hoa hịe (sao cháy) 16 g, cam thảo đất

16 g Sắc uống ngày thang Nếu sốt cao, khát nhiều, thêm củ tóc tiên (mạch

mơn) 20 g.

(13)

tại chỗ sưng đau.

Chữa viêm tuyến vú: Sài đất 50 g, bồ công anh 20 g, kim ngân hoa 20 g, thông thảo

20 g, cam thảo đất 16 g Sắc uống ngày thang.

Chữa viêm bàng quang: Sài đất tươi 30 g, bồ công anh 20 g, mã đề 20 g, cam thảo

đất 16 g Sắc uống ngày thang.

Chữa nhọt: Sài đất 30 g, kim ngân hoa, 15 g, khúc khắc (thổ phục linh) 10 g, bồ

công anh 20 g Sắc uống ngày thang.

Chữa mụn, lở, chàm: Sài đất 30 g, kim ngân hoa, 15 g, khúc khắc 10 g, ké đầu

ngựa 12 g, cam thảo đất 16 g Sắc uống ngày thang Sài đất giã nát, đắp lên

mụn lở tốt.

Ngày đăng: 28/04/2021, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w