1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA CÁC BÀI THUỐC DÂN TỘC TẠI TÂY NGUYÊN

23 521 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Bệnh tiêu hóa bệnh phổ biến không với người lớn mà nhiều trẻ em bị Bệnh tiêu hóa bao gồm nhiều bệnh khác như: thực quản, dày, đại tràng,… Trong đông y bệnh tiêu hóa rối loạn công tạng thể: Can gây nên can khí uất kết, Can khí phạm vị; Tỳ gây nên Tỳ vị hư hàn, Can Tỳ bất hòa; Thận gây nên Tỳ Thận dương hư; rối loạn hoạt động Khí gây nên Khí trệ - Khí uất; Huyết gây nên Huyết ứ - xuất huyết; Tân dịch đưa đến âm hư – dương hư… Đông y chữa bệnh tiêu hóa phải triệu chứng lâm sàng bệnh để có thuốc bổ tỳ, ích khí, bình can, hoạt huyết chữa khỏi dứt điểm bệnh Tại Việt Nam, bệnh đường tiêu hóa đứng đầu nhóm bệnh nội khoa Trong đó, rối loạn tiêu hóa vấn đề thường gặp song nhiều người chưa biết cách phòng tránh Theo kết nghiên cứu, hệ tiêu hoá người ống dài từ miệng tới hậu môn quan phụ đổ chất tiết vào ống tiêu hóa Đó tuyến nước bọt, túi mật tuyến tuỵ Bộ máy tiêu hóa có bốn công việc chính: vận chuyển, nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hoá; tiêu hóa thức ăn thành phần nhỏ hơn; hấp thụ thức ăn tiêu hóa (chủ yếu diễn ruột); chuyển hoá thức ăn hấp thụ thành dưỡng chất cần thiết cho thể (chủ yếu diễn gan) Để hoàn thành chức trên, hệ tiêu hóa thực hoạt động nhào bóp, tiết dịch tiêu hóa, hấp thụ đào thải Do "đảm nhiệm" nhiều trọng trách nên triệu chứng bệnh thường gặp máy tiêu hoá đa dạng, rải dọc theo ống tiêu hóa Dưới số biểu bệnh tiêu hóa thường gặp: Đau: triệu chứng hay gặp quan trọng, điểm cho tổn thương định Rối loạn nuốt: nuốt khó không đưa thức ăn vào thực quản được, vào thực quản khó tiếp xuống dưới, bị tắc nghẹn chỗ Cũng bị đau nuốt, đau phần họng hay đau chỗ dừng thức ăn Nôn buồn nôn: nôn tình trạng chất chứa dày bị tống Còn buồn nôn cảm giác muốn nôn không nôn Ợ: tình trạng chất chứa dày, thực quản, kể chất ngược lên miệng; rối loạn chức vận động ống tiêu hóa Ợ có nhiều trạng thái phân biệt khác nhau: ợ hơi, ợ nước chua, ợ nước, ợ nước đắng ợ thức ăn Rối loạn phân, thể rối loạn vận động, tiêu hoá hay hấp thụ Có thể có biểu sau đây: - Khối lượng phân nhiều ít; số lượng lần ngày hay nhiều - Táo bón: phân khô, rắn thường kèm theo bị đau bụng, chướng Táo bón bệnh lý phổ biến đường tiêu hóa mà hầu hết lần mắc phải đời Mặc dù xảy tạm thời, không nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống Tuy nhiên, để tình trạng táo bón thời gian dài dẫn đến biến chứng chảy máu trực tràng, trầy sướt hậu môn, sa trực tràng, bệnh trĩ, viêm đại tràng, chí ung thư đại tràng Hiện nay, việc điều trị táo bón chủ yếu thay đổi lối sống, chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi kết hợp với dùng probiotics - Tiêu chảy: phân nát, lỏng; tống phân nhanh phân có nhiều nước Trong bệnh đường tiêu hóa, tiêu chảy bệnh lý thường gặp phổ biến Nguyên nhân phổ biến nhiễm khuẩn gây hại E.coli, Vibrio, Shigella,…từ thực phẩm không vệ sinh, chúng làm cân hệ vi sinh vật đường ruột, tạo điều kiện cho vi sinh gây hại phát triển tạo độc tố gây tiêu chảy Mục tiêu hàng đầu điều trị bệnh tiêu chảy việc bù nước việc cân hệ vi sinh vật đường ruột cần thiết Chính bác sĩ thường kê toa thêm men vi sinh (probiotics) để nhanh chóng phục hồi đường ruột - Phân sống: phân chứa thức ăn chưa tiêu hóa trọn vẹn - Phân có mủ, máu, bọt: trường hợp thường nhiễm trùng Rối loạn đại tiện, gây khó đại tiện, đau hậu môn đại tiện hay mót rặn Rối loạn thèm ăn: cảm giác thèm ăn, đầy bụng, khó tiêu, ăn không ngon miệng đắng miệng Hiện tượng đầy ống tiêu hóa: biểu thường thấy trung tiện (đánh rấm) nhiều hay không trung tiện sôi bụng Hiện tượng chảy máu tiêu hóa: người bệnh nôn máu đỏ xẩm đỏ tươi, kèm theo thức ăn máu tươi hay đen, nhầy máu máu cá Hội chứng hấp thụ: biểu phân có thức ăn nguyên chất mỡ chất thịt I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Khái quát điều kiện tự nhiên Kon Tum Vị trí địa lý: Tỉnh Kon Tum nằm toạ độ địa lý 13055'30" đến 15025'30" vĩ độ Bắc, 107020'15" đến 108033' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 1.300 km Tỉnh có diện tích tự nhiên 9.614,5 km2, chiếm 2,9% tổng diện tích tự nhiên nước Các đường giao thông quan trọng đường quốc lộ 14 chạy dài từ tỉnh Quảng Nam qua Kon Tum nối với hai tỉnh Gia Lai Ðắk Lắk; quốc lộ 24; quốc lộ 18 Hệ thống sông ngòi, thuỷ văn bao gồm sông Ðăk BLà dài 145km, diện tích lưu vực 3.050 km2, độ dốc 8,10/00; sông Pô Cô dài 141 km, diện tích lưu vực 3.530 km2, độ dốc 6,50/00; sông Ðăk PSi dài 73 km, diện tích lưu vực 8,34 km2, độ dốc 8,40/00 Ðịa hình: Tỉnh Kon Tom có vùng núi trung bình núi cao chiếm 62,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng thấp chiếm 20,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng thung lũng máng trũng chiếm 17,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Ðiểm cao núi Ngọc Linh cao 2000m; điểm thấp 500m; độ cao trung bình 550-700m so với mặt biển Do địa hình Kon Tum dốc nhiều, chia cắt mạnh nên mật độ sông suối nhiều có quanh năm Tuy nhiên khả khai thác nước tưới cho trồng cung cấp nước cho sinh hoạt khó khăn Sông suối chảy qua địa hình dốc, phức tạp, có nhiều ghềnh thác, có khả xây dựng nhiều công trình thuỷ điện lớn, nhỏ vùng Khí hậu: Kon Tum có khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng hàng năm Mưa, bão tập trung vào từ tháng đến tháng 11 với lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.747-1800 mm; tượng lũ lớn năm thường xuất vào tháng 10 đến tháng 11 (trung bình tháng có khoảng 10 ngày lũ) Các tượng gió lốc, mưa đá thường xảy vào đầu mùa mưa (tháng đến tháng 5) với khoảng 2-3 gió lốc mưa đá Nhiệt độ trung bình hàng năm cao 38,70C, thấp 6,80C Hàng năm có khoảng tháng nhiệt độ trung bình từ 200C - 240C, tháng lạnh tháng 1; chưa có tượng sương muối xảy xuất sương giá Dân số - Dân tộc: Theo kết điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Kon Tom có 314.216 người Trong đó: Nam có 157.863 người, Nữ có 156.353 người Lao động xã hội toàn tỉnh 254.571 người, chiếm 47,2% dân số Trên địa bàn tỉnh có 25 dân tộc, đông dân tộc Kinh có 145.681 người chiếm 46,36% Các dân tộc thiểu số gồm dân tộc Xơ Ðăng có 78.741 người, chiếm 25,05%; dân tộc Ba Na có 37.519 người, chiếm 11,94%; dân tộc Giẻ- Triêng có 25.463 người, chiếm 8,1%; dân tộc Gia Rai có 15.887 người, chiếm 5,05%; dân tộc khác chiếm 3,5 % Trình độ dân trí: Tính đến năm 2002, phổ cập giáo dục tiểu học cho huyện, thị với 82 xã; tỷ lệ người biết chữ chiếm 85% Số trường phổ thông 138 trường, đó: Tiểu học trung học sở 128 trường; trung học phổ thông 10 trường Số lớp học 3.626, đó: Tiểu học 2.309 lớp; trung học sở 708 lớp; trung học phổ thông 609 lớp Số giáo viên phổ thông 5.488 người, đó: Tiểu học 3.726 người; trung học sở 1.443 người; trung học phổ thông 319 người Số học sinh phổ thông 112,4 nghìn em, đó: Học sinh tiểu học 74,4 nghìn em; trung học sở 31,2 nghìn em; trung học phổ thông 6,8 nghìn em Cơ sở khám chữa bệnh: Tổng số bệnh viện, phòng khám khu vực 13; số viện điều dưỡng 1; số trạm y tế xã, phường đạt 100% Số thày thuốc có 137 bác sỹ, 217 y sỹ, bình quân y bác sĩ vạn dân Khái quát điều kiện tự nhiên Gia Lai Vị trí địa lý: Tỉnh Gia Lai nằm toạ độ địa lý 12058'20" - 14036'36" vĩ độ Bắc, 107027'23"-108054'40" kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 1.450 km Là tỉnh Tây nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum; phía Nam giáp tỉnh Ðăk Lăk; phía Tây giáp Vương quốc Cămpuchia, chiều dài biên giới 90 km; phía Ðông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Ðịnh tỉnh Phú Yên Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 15.495,7 km2, chiếm 4,71% tổng diện tích tự nhiên nước Các đường giao thông quan trọng đường quốc lộ 14, quốc lộ 19 quốc lộ 25; sân bay Pleiku nối Gia Lai với Ðà Nẵng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Gia Lai hệ thống đường sắt đường biển Hệ thống sông ngòi Gia Lai chảy theo hai hướng biển Ðông Sông Ba nằm dài sườn Tây dẫy Trường Sơn, lưu vực 13.000km 2, sông dài thứ Tây Nguyên (dài 304 km), bắt nguồn từ núi Ngọc Rô chảy qua vùng địa hình phức tạp tỉnh chảy biển Ðông (khu vực Phú Yên) Sông Sê San bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Linh, lưu vực 11.450 km 2, chiều dài sông 230 km chảy qua biên giới đổ vào sông Mê Kông Ðịa hình: Vùng núi chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, mang kiểu phân cắt mạch dãy An Khê, Ngọc Linh, Chư Dù, có diện tích 6.909 km 2, có đỉnh cao cao 2.023 m Vùng cao nguyên có diện tích 5.800 km 2: Cao nguyên Kon Hà Nừng có diện tích 1.250 km 2, kiểu đất bazan cổ với đất feralít nâu đỏ, độ cao trung bình 700 đến 800 m Cao nguyên Pleiku có diện tích 4.550 km đất đồng đá đỏ bazan dạng vòm bất đối xứng Vùng trung du đồng chiếm 3/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh Vùng trũng gồm vùng An Khê vùng Cheo Reo, Phú Túc có diện tích 2.786 km 2, đất vùng gồm nhóm vàng xám đá Mắc ma axít phù xa có độ cao trung bình 200 đến 300 m Ðiểm cao 2.023 m; điểm thấp 200m; độ cao trung bình 500m so với mặt nước biển Khí hậu: Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, mùa đông khô lạnh, mùa hè ẩm mát dịu với biên độ nhiệt ngày đêm khoảng 10 0C Lượng mưa trunh bình hàng năm 2.200 mm, tác động gió mùa địa hình mà Gia Lai hình thành tiểu vùng khí hậu: Vùng sâu lục địa thấp nghiêng dần phía Tây- Tây Nam, lượng mưa cao khoảng 2.400 mm Vùng sườn Cao Nguyên chạy dọc theo quốc lộ 14, khí hậu ôn đới mát mẻ, lượng mưa khoảng 2.200 mm Vùng trũng Cheo Reo- Phú Túc, khí hậu nóng, lượng mưa thấp, khoảng 1.200- 1.600 mm Vùng núi cao tiếp giáp vùng Tây nguyên vùng Duyên hải Trung Trung bộ, vùng mùa mưa thường muộn nơi khác Những tượng thời tiết đáng ý Gia Lai hạn thường xẩy vào cuối tháng 11 đến tháng năm sau; gió Tây khô nóng thời kỳ đầu mùa hạ, nhiệt độ 35 0C, độ ẩm thấp 50%, sương giá hàng năm có khoảng 4- ngày; sương mù có nhiều hàng năm (gần 100 ngày), dông mưa đá thường xẩy vào tháng (đầu mùa mưa) Bão không đổ vào Gia Lai chịu ảnh hưởng mưa lớn phạm vi diện rộng, dễ phát sinh lũ lũ quét Dân số - Dân tộc Dân số - Dân tộc: Theo kết điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Gia Lai có 1.004.481 người, với mật độ trung bình 63,8 người/km Trong đó, lao động xã hội toàn tỉnh 531.375 người, chiếm 52,9% dân số Trong đó: Nữ 263.225 người; lao động làm việc ngành kinh tế 431.040 chiếm 81,64% tổng số lao động Trên địa bàn tỉnh có 35 dân tộc, đông dân tộc Kinh có 557.282 người, chiếm 56,3%; dân tộc Gia Rai 305.362 người, chiếm 29,68%; dân tộc Ba Na có 124.423 người, chiếm 12,1%; dân tộc Xơ Ðăng có 593 người, chiếm 0,06%; dân tộc Mường có 3.071 người, chiếm 0,3%; dân tộc khác chiếm % Trình độ dân trí: Tính đến năm 2002, phổ cập giáo dục tiểu học cho tất huyện, thị, thành phố với tỷ lệ người biết chữ chiếm 75% II ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN VÀ NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN Ở KON TUM Đời sống vật chất Với đặc trưng khí hậu gió mùa cao nguyên, năm hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa khô phát đốt, nương rẫy đợi mùa mưa đến để trồng trỉa Các vùng đất bãi bồi ven sông, suối khu vực sản xuất chính, canh tác quanh năm mùa mưa vụ Công cụ lao động xuất sớm có cuốc, bôn, rìu, nghiền… làm từ đá sau thay đồng, sắt Cây trồng có lúa, bắp (ngô), bo bo, kê, đậu, bầu, bí Lúa trồng nông nghiệp trồng trọt Vật nuôi có chó, gà, heo (lợn), dê, ngựa, trâu, bò chăn nuôi chưa phát triển thành ngành kinh tế Khai thác nguồn lợi từ thiên nhiên giữ vai trò quan trọng đời sống Xuống sông, suối đánh bắt cá chài, lưới, câu, đơm, xúc… lên rừng lấy nấm, hái rau, đào củ mài, dùng lao, nỏ, đặt bẩy săn bắt thú Từ sớm cư dân nơi dùng nguyên liệu từ rừng như: gỗ, tre, le, nứa, lồ ô… để làm chòi, nhà chồ (1) nương rẫy, làm nhà sàn để quây quần buôn làng Thuyền độc mộc(2) phương tiện phổ biến để lại sông, suối Thuyền tài sản lớn, quý giá hộ gia đình Đời sống tinh thần Tại di Lung Leng số điểm khai quật khác nhà khảo cổ học tìm thấy vòng tay, khuyên tai, hạt chuỗi đá đất nung Trên đồ gốm có hoa văn hình tiện, hinh tròn Điều chứng tỏ người tiền sử sớm có khiếu thẩm mỹ, trang sức làm đẹp Trong trình khai quật di tích tìm thấy nhiều mộ táng: Mộ đất, mộ kè gốm, mộ nồi vò úp Hiện vật chôn theo dụng cụ lao động, vật dùng, đồ trang sức biểu tâm linh giới khác người Những tiến đời sống xã hội Chuyển sang thời kỳ văn minh cư dân cổ Kon Tum sinh sống với theo đơn vị hành “Làng” Tên làng gắn liền với tên sông, suối, loài đặc thù, tên người có công lớn buôn làng Làng tổ chức cộng đồng có gắn kết chặt chẽ bền vững Quan hệ làng quan hệ láng giềng, có nhiều dòng họ, thành viên làng bình đẳng, nương tựa tương trợ lẫn Đứng đầu lãnh đạo, quản lý làng Già làng đồng thời có Hội đồng già làng Các làng gần có quan hệ mật thiết, liên kết, liên minh với cần thiết: Rào Rừng săn thú, chống lũ, chống xâm lấn từ nơi khác đến Cách khoảng 4000 năm cư dân cổ Kon Tum làm đồ gốm với nhiều loại phong phú đa dạng, đặc biệt biết pha màu, tạo dáng bàn xoay, in hoa văn, nung chín nhiệt độ cao Vào khoảng 3000 – 1500 năm cách ngày nhiều di nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều đồ đồng: Rìu đồng, giáo đồng, lao đồng, lục lạc đồng, khuôn đúc đồng với xỉ sắt, quặng sắt, lò luyện sắt Với lợi có nhiều bãi bồi ven sông lớn: Krông Pôkô, ĐăkBla, thung lũng suối, cư dân cổ Kon Tum biết trồng lúa vào khoảng 3500 năm cách ngày Nền nông nghiệp trồng lúa đời giữ vai trò chủ đạo đảm bảo cho cư dân cổ có sống ổn định phát triển III NHỮNG BÀI THUỐC CHỮA CÁC BỆNH TIÊU HÓA CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC TỈNH GIA LAI VÀ KON TUM Phương pháp điều tra - Phương pháp điều tra, thu thập tri thức kinh nghiệm truyền thống địa: Sử dụng phương pháp điều ta thực vật dân tộc gồm vấn để lập danh lục tự do, điều tra thực địa thu thập mẫu vật thảo luận khẳng định thông tin - Những thuốc dân tộc tri thức truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số, truyền miệng từ đời sang đời khác, không ghi chép để lưu giữ lâu dài Cây thuốc dân tộc tri thức địa sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc Việt Nam nguồn tài nguyên quý giá, có giá trị khoa học có ý nghĩa thực tiễn to lớn Đây thực kho báu nhiều điều chưa khám phá Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá đa dạng, thường nóng lạnh, ăn uống không điểu hoà, căng thẳng thần kinh, tâm phiển, ăn nhiều uống nhiều rượu bia; can vị bất hoà tỳ yếu mà gây cảm giác đầy bụng, đau âm ỉ, dày bị tổn thương, ứ trệ, đau tức, ợ hơi, ợ chua, tâm phiền hay giận dữ, ăn Đường ruột thường gặp tổn thương loạn tiêu hoá thức ăn bị nhiễm độc, nhiễm trùng ngoại cảm làm cho tỳ vị điều hoà Dẫn tới buồn nôn, sôi bụng, tiêu chảy v.v Bệnh đường tiêu hoá thường hay gặp bệnh lỵ chất nhầy lỵ máu, bí đại tiện v.v hầu hết thấp, hàn thể nhiệt kết tụ lại Thói quen ăn nhiều thức ăn động vật nhiều mỡ, uống nhiều rượu bia, v.v làm cho dày phải tiết nhiều nước toan, gây cảm giác “nóng bỏng” dày, dẫn tới ợ chua, dấu hiệu báo hiệu có ổ loét dày Ổ loét nặng gây nôn, nôn máu Phân thường có màu đen, giống hắc ín Cần tập thói quen ăn uống tốt để giữ cho dày ruột không bị loét, viêm Cụ thể dùng chất có cồn, cà phê, thuốc lá, hạt tiêu Đồ uống có ga, có cồn nước chanh chai, nước côca gây hại cho tiêu hoá Thức ăn có mỡ lợn thực lợi cho thể, làm cho ổ loét tái phát nặng thêm Uống nhiều sữa thói quen tốt để bảo vệ dày ruột Các bệnh tiêu hóa thường gặp - Các bệnh đau dày: 10 - Các bệnh viêm loét đường tiêu hóa - Các bệnh viêm ruột cấp tính - Các bệnh viêm ruột mãn tính - Các bệnh kiết lỵ - Các bệnh bí đại tiện- táo bón - Mắc giun sán Kết điều tra Qua trình điều tra thu thập thông tin, tổng hợp số thuốc chữa bệnh tiêu hóa đồng bào dân tộc Xơ Ðăng; Ba Na; Giẻ- Triêng; Gia Rai; Ba Na; Mường Gia Lai Kon Tum sau: 4.1 Các thuốc chữa đau dày: Bài 1: Gừng tươi, dầu cải, đường đỏ Đường đỏ Dầu cải thứ 500g Gừng tươi 250g Cho đường dầu vào nồi đun sôi, thả gừng giã nát vào trộn đều, lấy cho vào lọ dùng dần Ngày uống lần lúc đói (sáng tối) lần thìa cà phê Bài 2: Nước vỏ quất, gừng tươi Gừng tươi, vỏ quất thứ 20g Sắc nước uống, ngày 2-3 lần Bài 3: Nước gừng tươi, bột gạo Gạo 100g Sau ngâm nước, dùng giấy gói 5-6 lần mang đốt thành than, nghiền bột dùng nước gừng tươi uống cùng, ngày hai lần sáng tối trước ăn cơm Không ăn thức ăn sống, lạnh nhiều mỡ 11 Bài 4: Nước củ cải tươi, gừng tươi Gừng tươi, củ cải tươi lượng vừa đủ Mang giã nát vắt lấy nước, thêm muối Ngày uống 2-3 lần, lần 150ml (chữa khoang dầy đau co thắt đột ngột) Bài 5: Nước hoa nhài, thạch xương bồ, chè xanh Hoa nhài, thạch xương bồ thứ 6g, chè xanh 10g Tất tán bột pha với nước sôi, uống tuỳ ý Bài 6: Nước cam thảo tươi, bạch Bạch 5g Cam thảo tươi 15g Cho bạch cam thảo vào nồi gần lít nước sắc 500ml, cho 100g đường đỏ vào quấy Ngày uống thang ý, uống thuốc cấm ăn rau hẹ Bài 7: Bột rễ hoa hướng dương Rễ hoa hướng dương 100g Rửa rễ phơi khô, tán bột, lần uống 0,07g, ngày lần với nước sôi ấm Bài 8: Lá ngải, hành trắng, gừng tươi Gừng tươi 30g Hành trắng 20g Lá ngải 100g Mang tất giã nát, nặn thành bánh tròn đắp vào rốn, dùng túi chườm nóng chườm lên, khoảng lần Bài 9: Nước hạt hoa Hạt hoa 20g Sắc với ba cốc nước lấy cốc, cho nửa thìa rượu vào uống cùng, ngày 2-3 lần Bài 10: Nước dưa chuột 12 Cây dưa chuột 100g Mang đun với nước, cô lại bát to UỐng đau Bài 11: Chữa viêm loét dày - Rễ, hoa vỏ thân gạo 15-30g, sắc uống - Hoa, rễ, vỏ thân gạo 30g, rễ lưỡng diện châm 6g, sắc uống Bài 12: Chữa viêm loét dày - Thịt củ ấu 30g, củ mài 15g, hồng táo 15g, bạch cập 10g, gạo nếp 100g, nấu cháo, cho 20g mật ong trộn ăn Bài 13: Chữa đau dày - Lấy khoảng 20-30g mơ rửa giã nát, vắt lấy nước uống lần ngày 4.2 Chữa viêm loét đường tiêu hóa Bài 1: Nước ngó sen tươi, củ cải trắng Ngó sen tươi 500g Củ cải trắng 500g Hai thứ giã nát lọc lấy nước để riêng lọ Mỗi lần lấy thứ 10ml trộn uống Ngày lần uống ngày Bài 2: Bột sen Lá sen lá, phơi khô tán bột, ngày uống lần, lần 1,5g, uống ngày liền Bài 3: Nước mộc qua, chè xanh Chè xanh 1g Mộc qua 60g Cho mộc qua vào 500ml nước đun sôi phút cho chè vào Uống ba lần sau bữa ăn cho hết 4.3 Các thuốc chữa viêm ruột cấp tính Bài 1: Nước sắc dây lang, phèn trắng Dây khoai lang già khô 30g, phèn trắng 2g 13 Giã nát dây khoai, cho phèn vào sắc lấy nước uống Bài 2: Nước chè tươi Lá chè tươi 15g, muối, đun nước uống Bài 3: Nước chè, vỏ bưởi Vỏ bưởi khô 6g, chè 4g, gừng tươi lát Đun nước uống Bài 4: Nước phân tằm Phâm tằm ban đêm 40g, đun nước uống Bài 5: Nước rau hẹ Rau hẹ rễ nắm Rửa vắt lấy nước 60g, uống với nước sôi ấm Bài 6: Nước sắc đậu cô ve, đất lò muối rang Cây đậu cô ve 30g, đất lò muối rang thứ 4g Tất mang sắc lấy nước uống Bài 7: Nước hạt cọ Hạt cọ 4g Nấu nước uống 4.4 Những thuốc chữa viêm ruột mãn tính Bài 1: Nước rễ khiếm thảo Rễ khiếm thảo 9-15g, đun nước dùng ngâm chân Bài 2: Nước cỏ bướm Cỏ bướm, (hồ điệp thảo), dùng cây, mang rửa cho vào nồi 500ml nước đun sôi 5-10 phút, để nguội vừa ngâm chân Người lớn dùng 10-15 cay, trẻ em 5-10 cây, ngày lần, ngâm hai ba ngày Bài 3: Nước cũ cải khô Lá củ cải phơi mái ngói suốt ngày đêm tháng Khi dùng rửa sạch, pha nước uống chè, lần dùng 30g Bài 4: Đắp ngải, hành, gừng Hành 20g 14 Gừng tươi 30g Lá ngải 10g Mang tất giã nát, nặn thành miếng đắp vào rốn, dùng túi chườm nóng áp lên, lần 4.5 Những thuốc chữa bệnh lỵ Bài 1: Nước sắc bột hoa hoè Hoa hoè nắm, đường đỏ 60g Sắc lấy nước uống Hoặc hoa hoè 30g tán bột, uống với nước cơm, lần 4g, ngày lần Bài 2: Nước sắc hoa thuỷ tiên Hoa thuỷ tiên 30g, đường trắng 10g, sắc lấy nước uống Bài 3: Bột vỏ củ ấu gai đỏ Vỏ củ ấu gai đỏ, lượng không hạn chế Phơi khô vàng tán bột Nếu bị lỵ máu uống với rượu, bị lị dịch nhầy trắng uống với nước lúc đói, lần 10g Bài khác, dùn vỏ củ ấu gai 6-8g, sắc đặc, ba uống cốc Bài 4: Nước sắc rễ rau muống Rễ rau muống tươi 30-50g Sắc lấy nước uống Bài 5: Bột mầm non thông Mầm non thông khô 6g, tán bột, uống với nước sôi ấm Bài 6: Nước sắc vỏ táo già Vỏ táo già 30g Đường đỏ 60g Sắc vỏ táo già với lít nước 300ml, cho đường vào đun tiếp, uống lần Bài 7: Nước chua me đất Cây chua me đất nắm, sắc lấy nước uống Bài 8: Nước phong non Lá phong non 30g, sắc lấy nước uống 15 Bài 9: Nước mướp đắng ngâm đường Mướp đắng tươi giã nát, ngâm với 60g đường hai vắt lấy nước, uống lạnh Bài 10: Bột mướp đắng Cây mướp đắng phơi khô tán bột Uống với nước sôi ấm, ngày hai lần, lần 3g Bài 11: Chữa lỵ - Ké hoa đào 30g, mơ lông 20g, rau sam 20g, cam thảo dây 10g Sắc uống - ngày thang Bài 12: Chữa kiết lỵ, ỉa chảy, mót rặn - Củ kiệu 9g, sài hồ 9g, bạch thược 12g, thực 6g, cam thảo 4g Sắc nước uống Bài 13: Chữa lỵ phân lẫn máu: Củ kiệu 12g, hoàng bá 6g, sắc nước uống Hoặc dùng kiệu nắm, thái nhỏ, nấu cháo ăn 4.6 Chữa bí đại tiện- táo bón Bài 1: Gừng già nướng Gừng già to, dùng giấy bọc lại nướng cho nóng, bôi dầu vừng nhét vào hậu môn, nửa ngày hay ngày đại tiên thông Bài 2: Nước tre, phèn xanh xông Lá tre (khá nhiều) cho vào nồi đun nước sôi to lên, cho thêm nắm bột phèn xanh, đổ thùng gỗ để xông Bài 3: Rau hẹ giã nát, rượu Đất giun đùn rau hẹ giã nát, với rượu cho nóng đắp lên rốn bụng, bên dùng bàn nóng hơ qua, hơ lại Bài 4: Táo quả, bột mỳ Táo quả, bột mỳ 3g 16 Cho bột vào táo bỏ hạt, bọc bột mỳ, dùng lửa đốt cho chín, tán thành bột uống vơi canh 4.7 Tẩy sán Bài 1: Lấy dao tre cạo lấy vỏ trắng cành dâu nắm, nước bát sắc lấy bát Tối hôm trước phải nhịn ăn, sáng mai bụng đói uống, sán xuống hết Uống 2-3 lần 4.8 Tẩy giun Bài 1: Tẩy giun - Lấy 50g mơ rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt cho thêm muối hoà - tan uống Uống vào buổi sáng lúc đói, sau 2-3 ngày giun hết Khi bị nhiễm giun kim uống nước cốt mơ, lấy khoảng 30g rau mơ (cả lá, ngọn), rửa sạch, giã nát cho thêm vào 500 ml nước sôi để nguội, dùng bơm thụt vào hậu môn trước ngủ khoảng 2-3 phút, giun bò Bài 2: Chữa giun đũa, giun kim: - Cách 1: Tỏi giã nhỏ, xát vào hậu môn trước ngủ Sắc 25g tỏi với lít nước, đun sôi 10 phút, ngày uống 30ml - Cách 2: Dùng củ tỏi giã nhỏ, hoà với nước sôi, gạn lấy nước, thụt vào hậu môn lúc giun kim chòi 4.9 Chữa bệnh tiêu chảy Bài 1: Chữa tiêu chảy Hoa nhài 6g, vỏ ổi dộp 8g, thảo 3g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần Uống liên tục 3-5 ngày Hoặc hoa nhài 10g, vỏ lựu 10g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần Bài 2: Chữa tiêu chảy, kiết lỵ, đại tiện máu, loét dày - Dùng 30-60g củ ấu sắc uống 17 Bài 3: Chữa ỉa chảy, nôn khan không ngừng - Kiệu nắm, nước 500ml, sắc cạn nửa, chia thành nhiều lần uống 18 IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA Bệnh tiêu chảy cấp tính Thường gặp trẻ em lứa tuổi mầm non năm đầu cấp tiểu học Bệnh gây tử vong cho trẻ bị nước chất điện giải trầm trọng Nguyên nhân gây nên bệnh tiêu chảy cấp tính trẻ ăn uống loại thức ăn, nước uống không thích hợp, có khả dinh dưỡng không tốt; bị nhiễm khuẩn đường ruột loại Rotavirus, trực khuẩn E.coli, trực khuẩn lỵ, shigella, phẩy khuẩn tả, trực khuẩn thương hàn Ngoài ra, bị viêm nhiễm ruột viêm mũi họng, viêm tai giữa, viêm phổi sau bị mắc bệnh sởi hay ho gà Yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho bệnh tiêu chảy cấp tính phát triển trường học điều kiện vệ sinh môi trường kém, khí hậu nóng ẩm giúp vi sinh vật gây bệnh phát triển Đối với học sinh bị suy dinh dưỡng dễ dàng mắc bệnh tiêu chảy cấp tính, bị mắc bệnh kéo dài tỷ lệ tử vong cao Ngoài ra, học sinh mầm non tuổi, bị rối loạn vi khuẩn đường tiêu hóa dễ bị nhiễm bệnh tiêu chảy cấp tính Để phòng bệnh tiêu chảy cấp tính học sinh, chế độ dinh dưỡng, cần cho trẻ bú sữa sớm từ sinh, trẻ tháng cho ăn bổ sung với thức ăn bảo đảm đủ chất dinh dưỡng Đối với vệ sinh ăn uống, loại dụng cụ dùng để chế biến ăn uống trẻ phải giữ sạch, thường xuyên tráng nước sôi trước sử dụng; không cho trẻ ăn thức ăn bị ôi thiu, nấu chưa chín; rau tươi phải rửa sạch, gọt, bóc vỏ; nước uống phải vô trùng; dặn dò học sinh không ăn quà vặt gánh hàng rong; bảo mẫu trước chế biến thức ăn cho trẻ ăn phải rửa bàn tay, đồng thời phải rửa tay cho trẻ, phải cắt ngắn móng tay; bếp ăn trường học nội trú bán trú phải thiết kế chiều bảo đảm vệ sinh Về vệ sinh môi trường, phải sử dụng nguồn nước để ăn uống sinh hoạt trường học; khu nhà vệ sinh phải 19 bảo đảm yêu cầu; có hệ thống thu gom xử lý rác thải nước thải Đồng thời cần ý đến biện pháp diệt côn trùng truyền bệnh, ngăn chặn ruồi nhặng bay vào bám đậu nơi sinh hoạt, học tập trẻ Một điều nên nhớ phải cho trẻ thực đầy đủ loại vaccin phòng bệnh theo quy trình lịch quy định Bệnh tả Đây bệnh nhiễm khuẩn đường ruột cấp tính vi khuẩn Vibrio cholerae thường gọi phẩy khuẩn tả gây Độc tố vi khuẩn gây nôn mửa tiêu chảy nặng kèm theo nước nhiều Bệnh dễ có nguy phát triển, lây lan nhanh gây dịch bệnh dễ dàng dẫn đến tử vong không xử trí điều trị kịp thời, tích cực Hiện nay, bệnh tả có khả lưu hành số vùng thường xuyên xảy vụ dịch nhỏ Tuy vậy, phẩy khuẩn tả thường dễ chết tác động nhiệt từ ánh nắng mặt trời, nhiệt độ 55 oC vòng nhiệt độ 80 oC sau phút Phòng ngừa mắc bệnh tả cách ý việc truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh thực việc ăn chín, uống chín vệ sinh cá nhân; không nên ăn rau sống, kể rau rửa thời gian có dịch bệnh lưu hành Giáo dục vận động học sinh thường xuyên rửa tay nước với xà phòng, tham gia sử dụng vaccin phòng bệnh tả Y tế trường học tham mưu đề xuất việc xây dựng sử dụng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn nhà trường Khi phát học sinh có tiêu chảy nôn nhiều, y tế trường học nên chủ động bù nước chất điện giải dung dịch oresol uống, đồng thời đưa đến sở y tế gần để có điều kiện bù nước chất điện giải đường tĩnh mạch Y tế trường học phải phối hợp tích cực với sở y tế địa phương xử lý dịch bệnh kịp thời, hiệu quả, triệt để có dịch bệnh xảy 20 Bệnh lỵ trực khuẩn Lỵ trực khuẩn bệnh trực trùng Shigella thuộc họ Enterobacteriacae loại vi khuẩn gram âm gây Bệnh thường lưu hành vùng nhiệt đới ôn đới; có khả lưu hành tản phát quanh năm nhiều địa phương thường gia tăng, phát triển vào mùa hè thu; đồng thời làm xảy dịch bệnh lỵ trực trùng số nơi Phòng ngừa bệnh cách phát sớm học sinh bị mắc bệnh học sinh lành mang vi khuẩn; đồng thời phát người bệnh phải cách ly Các chất thải bệnh nhân tẩy uế vôi sống 20%, nước vôi 10%; dụng cụ, quần áo cần sát khuẩn, ngâm dung dịch chloramin 2%; tẩy uế buồng bệnh, phòng y tế trường học dung dịch cresyl 5% Cần ý đến chế độ dinh dưỡng bệnh nhân vào ngày đầu cho ăn nhẹ, sau ăn gần bình thường không ăn hạn chế từ - ngày Tránh ăn thức ăn nhiều chất xơ, cứng, nhiều chất mỡ gia vị Nếu nhân viên nhà trường bị mắc bệnh cấp dưỡng, nấu ăn, tiếp phẩm không nên bố trí tiếp tục vị trí sau xuất viện Cần ý ngăn chặn tiếp xúc côn trùng trung gian truyền bếp ăn nhà trường thực phẩm tươi sống nên cất vào tủ, nơi chế biến thức ăn phải có lưới ngăn ruồi nhặng; không cho học sinh ăn rau sống, tươi chưa xử lý an toàn Định kỳ có kế hoạch tổ chức biện pháp diệt ruồi nhặng côn trùng nhà trường Tuyên truyền, vận động học sinh việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay với xà phòng, ăn chín, uống sôi; kiểm tra vệ sinh môi trường phòng học, lớp học, phòng nghỉ, nhà ăn, nhà bếp trường học 21 Tài liệu tham khảo Võ Văn Chi, 1999 Từ điển thuốc Việt Nam Nxb Y học 1468tr Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương et al., 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, 1138 tr; tập 2, 1255 tr Nxb KH&KT, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây cỏ Việt Nam, tập I, 991tr; tập II, 953tr; tập III, 1020 tr Nxb Y học Bộ khoa học, công nghệ môi trường, 1996 Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật Nxb KH&KT, Hà Nội 484tr Công trình có hỗ trợ Dự án bảo tồn thuốc dân tộc chương trình NCCB KHTN Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp.HCM Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, Nxb KHKT, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, Nxb KHKT, Hà Nội Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, 191192, Nxb Y Học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, 1: 999 – 1011, Saigon 10 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, 2(2): 722-757, Montréal 11 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 2: 581-607, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Khả Kế cộng (1974), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, 4: 263-291, Nxb KHKT Hà Nội 13 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 62-64, Nxb KHKT, Hà Nội 22 23 [...]...- Các bệnh viêm loét đường tiêu hóa - Các bệnh viêm ruột cấp tính - Các bệnh viêm ruột mãn tính - Các bệnh kiết lỵ - Các bệnh bí đại tiện- táo bón - Mắc giun sán 4 Kết quả điều tra Qua quá trình điều tra và thu thập thông tin, chúng tôi đã tổng hợp được một số bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa của đồng bào các dân tộc Xơ Ðăng; Ba Na; Giẻ- Triêng; Gia Rai; Ba Na; Mường ở Gia Lai và Kon Tum như sau: 4.1 Các. .. cho hết 4.3 Các bài thuốc chữa viêm ruột cấp tính Bài 1: Nước sắc dây lang, phèn trắng Dây khoai lang già khô 30g, phèn trắng 2g 13 Giã nát dây khoai, cho phèn vào sắc lấy nước uống Bài 2: Nước chè tươi Lá chè tươi 15g, một ít muối, đun nước uống Bài 3: Nước lá chè, vỏ bưởi Vỏ bưởi khô 6g, lá chè 4g, gừng tươi 2 lát Đun nước uống Bài 4: Nước phân tằm Phâm tằm ban đêm 40g, đun nước uống Bài 5: Nước... Rửa sạch vắt lấy nước 60g, uống với nước sôi ấm Bài 6: Nước sắc cây đậu cô ve, đất lò và muối rang Cây đậu cô ve 30g, đất trong lò và muối rang mỗi thứ 4g Tất cả mang sắc lấy nước uống Bài 7: Nước hạt cọ Hạt cây cọ 4g Nấu nước uống 4.4 Những bài thuốc chữa viêm ruột mãn tính Bài 1: Nước rễ cây khiếm thảo Rễ cây khiếm thảo 9-15g, đun nước dùng ngâm chân Bài 2: Nước cây cỏ bướm Cỏ bướm, (hồ điệp thảo),... Công trình có sự hỗ trợ của Dự án bảo tồn cây thuốc dân tộc và chương trình NCCB trong KHTN 5 Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp.HCM 6 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, Nxb KHKT, Hà Nội 7 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2, Nxb KHKT, Hà Nội 8 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, 191192, Nxb Y Học, Hà Nội 9 Phạm Hoàng... lần, ngâm trong hai ba ngày Bài 3: Nước lá cũ cải khô Lá củ cải phơi trên mái ngói suốt ngày đêm trong một tháng Khi dùng rửa sạch, pha nước uống như chè, mỗi lần dùng 30g Bài 4: Đắp lá ngải, hành, gừng Hành 20g 14 Gừng tươi 30g Lá ngải 10g Mang tất cả giã nát, nặn thành miếng đắp vào rốn, rồi dùng túi chườm nóng áp lên, mỗi lần một giờ 4.5 Những bài thuốc chữa bệnh lỵ Bài 1: Nước sắc hoặc bột hoa... Sắc lấy nước uống Bài 5: Bột mầm non cây thông Mầm non cây thông khô 6g, tán bột, uống với nước sôi ấm Bài 6: Nước sắc vỏ cây táo già Vỏ cây táo già 30g Đường đỏ 60g Sắc vỏ cây táo già với một lít nước còn 300ml, cho đường vào đun tiếp, uống một lần Bài 7: Nước cây chua me đất Cây chua me đất một nắm, sắc lấy nước uống Bài 8: Nước lá phong non Lá phong non 30g, sắc lấy nước uống 15 Bài 9: Nước mướp... và Kon Tum như sau: 4.1 Các bài thuốc chữa đau dạ dày: Bài 1: Gừng tươi, dầu cải, đường đỏ Đường đỏ Dầu cải mỗi thứ 500g Gừng tươi 250g Cho đường và dầu vào nồi đun sôi, thả gừng giã nát vào trộn đều, lấy ra cho vào lọ dùng dần Ngày uống 2 lần lúc đói (sáng tối) mỗi lần một thìa cà phê Bài 2: Nước vỏ quất, gừng tươi Gừng tươi, vỏ quất mỗi thứ 20g Sắc nước uống, ngày 2-3 lần Bài 3: Nước gừng tươi, bột... cơm, mỗi lần 4g, ngày 3 lần Bài 2: Nước sắc hoa thuỷ tiên Hoa thuỷ tiên 30g, đường trắng 10g, sắc lấy nước uống Bài 3: Bột vỏ củ ấu gai đỏ Vỏ củ ấu gai đỏ, lượng không hạn chế Phơi khô sao vàng tán bột Nếu bị lỵ ra máu thì uống với rượu, nếu bị lị ra dịch nhầy trắng thì uống với nước cơn lúc đói, mỗi lần 10g Bài khác, dùn vỏ củ ấu gai 6-8g, sắc đặc, ba giờ uống một cốc Bài 4: Nước sắc rễ rau muống... lần Bài 10: Nước cây dưa chuột 12 Cây dưa chuột 100g Mang đun với ít nước, cô lại còn một bát to UỐng khi đau Bài 11: Chữa viêm loét dạ dày - Rễ, hoa hoặc vỏ thân cây gạo 15-30g, sắc uống - Hoa, rễ, vỏ thân cây gạo 30g, rễ cây lưỡng diện châm 6g, sắc uống Bài 12: Chữa viêm loét dạ dày - Thịt củ ấu 30g, củ mài 15g, hồng táo 15g, bạch cập 10g, gạo nếp 100g, nấu cháo, cho 20g mật ong trộn đều ăn Bài 13:... hai giờ rồi vắt lấy nước, uống lạnh Bài 10: Bột cây mướp đắng Cây mướp đắng phơi khô tán bột Uống với nước sôi ấm, ngày hai lần, mỗi lần 3g Bài 11: Chữa lỵ - Ké hoa đào 30g, lá mơ lông 20g, rau sam 20g, cam thảo dây 10g Sắc uống - ngày một thang Bài 12: Chữa kiết lỵ, ỉa chảy, mót rặn - Củ kiệu 9g, sài hồ 9g, bạch thược 12g, chỉ thực 6g, cam thảo 4g Sắc nước uống Bài 13: Chữa đi lỵ phân lẫn máu: Củ

Ngày đăng: 07/09/2016, 17:04

Xem thêm: NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA CÁC BÀI THUỐC DÂN TỘC TẠI TÂY NGUYÊN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w