Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
233 KB
Nội dung
KIM LOẠI + AXITTHƯỜNG Dạng 1: Kim loại + HCl và H 2 SO 4 loãng Ví dụ : cho hh Al , Fe tác dụng với dd HCl thu được V lit khí 0 3 0 2 3 3 2 2 Al e Al x x Fe e Fe y y + + − → → − → → 2 2 2 2 . 22,4 22,4 H e H V V + + → ¬ Như vậy ta có biểu thức liên hệ: nhân e 2 ; 3 2 22,4 cho e V n n x y= ⇒ + = 1. CÔNG THỨC 1. Kim loại + HCl → Muối clorua + H 2 2HCl → 2Cl - + H 2 2 71. .35,5 clorua KL H kl e m m n m n = + = + pöù muoái (1) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (1),ta có: m muối = 14,5 + 0,3 .71 = 35,8 gam Bài 2. (Trích đề CĐ – 2007). Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (1),ta có: 1,344 3,22 .96 8,98 22,4 m gam= + = => chọn C 2. CÔNG THỨC 2. Kim loại + H 2 SO 4 loãng → Muối sunfat + H 2 H 2 SO 4 → 2 4 SO − + H 2 2 96 96. 2 sunfat KL H KL e m m n m n = + = + pöù pöù muoái (2) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. (Trích đề CĐ – 2008). Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6 B.45,5 C.48,8 D.47,1 Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (2),ta có: m = 13,5 + 7,84 .96 22,4 = 47,1 gam . Chọn D Bài 2. (Trích đề CĐ – 2008). Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A.38,93 B.103,85 C.25,95 D.77,96 Giải : Vì ( ) ( ) 8,736 .2 0,5. 1 0,28.2 0,78 22,4 = + = , suy ra hh axit vừa hết. Hướng dẫn giải : 1 Áp dụng hệ thức (1) và (2),ta có: m = 7,74 + 0,5.( 1.35,5 + 0,28.96) = 38,93 gam => chọn A CÔNG THỨC 3. Oxit tác dụng với axit tạo muối + H 2 O * Chú ý : Ta có thể xem phản ứng như sau: [O]+ 2[H]→ H 2 O ⇒ 2 / / 1 2 = = O oxit O H O H n n n 2 2 2 4 4 2 Ox 2 . Ox . it HCl Muoi Cl H O it H SO Muoi SO H O − − + → + + → + BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. ( Trích đề ĐH – 2008). Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Hướng dẫn giải: Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: V = 2,32 .4.2 0,08 232 = => Chọn C Bài 1. ( Trích đề ĐH – 2008). Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Hướng dẫn giải: Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: V = 3,33 2,13 1 .2. 0,075 75 16 2 Ýtl ml − = = => Chọn C CÔNG THỨC 4. Oxit + ddH 2 SO 4 loãng → Muối sunfat + H 2 O (R n+ , O 2- ) + H 2 SO 4 → (R n+ , 2 4 SO − ) + H 2 O ( R + 16) gam m =80gam → ∆ ↑ (R + 96) gam → 1 mol H 2 O hoặc 1 mol H 2 SO 4 hoặc 1 mol O 2- 2 4 80. H SO m m n = + oxit muoái sunfat (4) * Chú ý: Áp dụng đúng công thức trên khi kim loại không thay đổi hoá trị. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. (Câu 45 – TSĐH – khối A – 2007 – mã đề 182): Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml H 2 SO 4 0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g Hướng dẫn giải: Số mol H 2 SO 4 là 0,05 mol Áp dụng hệ thức (4),ta có: m muối sunfat = 2,81+0,05.80 = 6,81 g Đáp án: A 2. CÔNG THỨC 5. Oxit + ddHCl → Muối clorua + H 2 O (R n+ , O 2- ) + 2HCl → (R n+ , 2Cl - ) + H 2 O ( R + 16) gam m =55gam → ∆ ↑ (R + 71) gam → 1 mol H 2 O hoặc 2 mol HCl hoặc 1 mol O 2- 2 55. 27,5. H O HCl m m n m n = + = + oxit oxit muoái clorua (5) 2 Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là A. 9,27. B. 5,72. C. 6,85. D. 6,48. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Mặt khác, nếu cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 1,96 lít N 2 O duy nhất (đktc) và không tạo ra NH 4 NO 3 . Kim loại R là A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 10 gam Mg và Cu hoà tan vào dung dịch HCl dư, thu được 3,733 lít khí H 2 (đktc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là (cho Mg = 24; Cu = 64) A. 50% B. 40% C. 35% D. Kết quả khác Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 1,38 gam hỗn hợp gồm Al, Fe trong dung dịch HCl loãng, dư thu được 1,008 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al là: (cho Al = 27; Fe = 56) A. 29,35% B. 40% C. 58,69% D. 39,13% E. 38,17% Câu 5 ): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch không đổi. Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 2. D. 7. Câu 6): Cho 1,67 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thoát ra 0,672 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg. Câu 7: Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là A. 37,21% Mg và 62,79% Al. B. 62,79% Mg và 37,21% Al. C. 45,24% Mg và 54,76% Al. D. 54,76% Mg và 45,24% Al. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m A. 20,6 B. 26,0. C. 32,6. D. 36,2. Câu 9: Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối khan. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,896. D. 1,792. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 32,0 gam Fe 2 O 3 trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 77,7. B. 70,6. C. 63,5. D. 45,2. Câu 11: Hoà tan 20 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Khối lượng của muối clorua thu được là: (cho Al = 27; Fe = 56 ; Cl = 35,5) A. 40,5 gam B. 45,5 gam C. 55,5 gam D. 65,5 gam Dùng cho câu 12, 13, 14: Chia 16,9 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với V 1 lít dung dịch HCl 2M thu được x gam muối và 4,48 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với V 2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,1M thu được y gam muối. Câu 12: Giá trị của x là A. 22,65. B. 24,00. C. 28,00. D. 31,10. Câu 13: Giá trị của y là A. 17,86. B. 18,05. C. 26,50. D. 27,65. Câu 14: Giá trị của V 1 và V 2 lần lượt là A. 0,2 và 0,1. B. 0,4 và 0,2. C. 0,2 và 2. D. 0,4 và 2. Câu 15: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc. Khối lượng muối sunfat thu được là : (cho Mg = 24; Fe = 56 ; Zn = 65; O = 16; S = 32) A. 43,9 gam B. 43,3 gam C. 44,5 gam D. 34,3 gam Câu 16: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 1,12 lít khí ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là : (cho Mg = 24; Fe = 56 ; Zn = 65; Cl = 35,5) A. 15,5 gam B. 14,65 gam C. 13,55 gam D. 12,5 gam Dùng cho câu 17, 18, 19: Hoà tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và CuO vào 1,1 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho x gam Al vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đktc); dung dịch B và y gam hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH dư thu được 9 gam kết tủa. Câu 17: Khối lượng Fe 2 O 3 trong X là A. 4 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 24 gam. Câu 18: Giá trị của x là 3 A. 5,4. B. 8,1. C. 10,8. D. 13,5. Câu 19: Giá trị của y là A. 12,8. B. 16,4. C. 18,4. D. 18,2. Dùng cho câu 20,21: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O 2 dư, thu được y gam 3 oxit. Câu 20: Giá trị của x là A. 6,905. B. 6,890. C. 5,890. D. 5,760. Câu 21: Giá trị của y là A. 2,185. B. 3,225. C. 4,213. D. 5,672. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch  và khí B. Cô cạn dung dịch A thu được 5, 71 gam muối khan. Thể tích (lít) khí B thoát ra ở đktc là: A. 2,24 B. 0,224 C. 1,12 D. 0,112 Câu 23 : Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi), trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,38 gam B. 1,83 gam C. 1,41 gam D. 2,53 gam Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 1,56 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thấy thu được 1,008 lit khí hidro (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: (cho O = 16; S = 32) A. 5,88 gam B. 8,58 gam C. 5,97 gam D. không xác định Câu 25: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 1,792 kít khí H 2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56. B. 2,20. C. 3,12. D. 4,40. Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 1,78 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 0,896 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,62. B. 3,70. C. 5,70. D. 6,52. Câu 27: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 28: Cho 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 8,96 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. 49,09%. B. 50,91%. C. 40,91%. D. 59,09%. Câu 29: Cho 37,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với 2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M tới phản ứng hoàn toàn. Thể tích dung dịch NaOH 1 M cần cho vào dd sau phản ứng để có kết tủa lớn nhất là : A. 2 lít B. 3 lít C. 4 lít D. 5 lít Câu 30: Oxi hóa hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là: A. 36,6 gam B. 32,05 gam C. 49,8 gam D. 48,9 gam Câu 31Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 , ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là: A. 5,81 gam B. 5,18 gam C. 6,18 gam D. 6,81 gam Câu 32: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là ; A. 26,05 gam B. 2,605 gam C. 13,025 gam D. 1,3025 gam Câu 33 :Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm nhiều oxit kim loại, cần vừa đủ 100ml dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch, lượng muối clorua khan thu được là: (cho O = 16; Cl = 35,5) A. 21,1 gam B. 24 gam C. 25,2 gam D. 26,1 gam 4 1. CƠNG THỨC 6. Cách tìm sản phẩm khử: / 3 . . : . . 3 1. 10 8 8 2 2 2 4 3 n NO i n i n KL KL sp sp VD i n i n n n n n n B B N A A NO NO N O NH NO = − = ∑ ∑ + = + + + + tạo muối khử khử (6) Trong cơng thức trên, A, B là hai kim loại tham gia phản ứng BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hồ tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H 2 SO 4 đậm đặc, nóng, dư, thu được V lít ( đktc) khí SO 2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48 Hướng dẫn giải Số mol Fe = số mol Cu = 12:( 56+64) = 0,1 (mol) Suy luận: Fe, Cu cho e, S nhận e chuyển thành SO 2 Áp dụng hệ thức (6),ta có: Số mol SO 2 = (3n Fe + 2n Cu ):2 = 0,25 (mol) ⇒ Thể tích SO 2 = 5,6 lít. 2. CƠNG THỨC 7. Cách tìm khối lượng muối: Kim loại + HNO 3 → Muối + sản phẩm khử + H 2 O m = m + ( i .n ).62 KL R R = m + (3.n +n +8n +10n +8n ).62 KL N NO NO N O NH NO 2 2 2 4 3 ∑ pứ muối pứ (7) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (7),ta có: 3. CƠNG THỨC 8. Cách tìm số mol axit tham gia phản ứng: ( 3 3 . : 4 2. 12 10 10 2 2 2 4 3 n i n HNO sp sp VD n n n n n n N HNO NO NO N O NH NO = = + ∑ + + + + số N/ sản phẩm khử). khử khử (8) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Thể tích dung dịch HNO 3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (6) và (8), ta có: V = 0,15.2 0,15.2 ( ).4 3 0,8 1 + = => Chọn C I. I. MỢT KIM LOẠI + HNO MỢT KIM LOẠI + HNO 3 3 TẠO MỢT SẢN PHẨM KHỬ TẠO MỢT SẢN PHẨM KHỬ : : Câu 1 Câu 1: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu được V 1 lít khí NO (ở đktc). Biết phản ứng khơng tạo ra NH 4 NO 3 . Vậy V và V 1 có giá trị là: A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít Câu 2: Cho 19,5 gam mợt kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 3: Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO 3 2M thu được NO, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy m có giá trị là: A. 2,8 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. 11,2 gam Câu 4: Cho 11,2 gam mợt kim loại Z tan trong mợt lượng HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 4,48 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cơ cạn dd A thu được ḿi khan có khới lượng bằng: A. 55,6 gam B. 48,4 gam C. 56,5 gam D. 44,8 gam 5 Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 , phản ứng làm giải phón ra khí N 2 O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là: A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam Câu 6 Câu 6: Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO 3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dd A. Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi: a) Vậy R là kim loại: A. Al B. Zn C. Fe D. Cu b) Nồng độ mol/l lít của các chất có thể có trong dd A là: A. [muối] = 0,02M ; [HNO 3 ] dư =0,097M B. [muối] = 0,097M ; [HNO 3 ] dư =0,02M C. [muối] = 0,01M ; [HNO 3 ] dư =0,01M D. [muối] = 0,022M ; [HNO 3 ] dư =0,079M II. II. HAI HAY NHIỀU KIM LOẠI + HNO HAI HAY NHIỀU KIM LOẠI + HNO 3 3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ : : Câu 7 Câu 7: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO 3 , sau phản ưngd thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH 4 NO 3 . Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g Câu 8: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO 2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là: A. 33,0 gam B. 3,3 gam C. 30,3 gam D. 15,15 gam Câu 9: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 560 ml khí N 2 O (ở đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng: A. 41,26 gam B. 14,26 gam C. 24,16 gam D. 21,46 gam Câu 10: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 66,8 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A. 5,6 g và 5,4 g; B. 2,8 g và 2,7 g C. 8,4 g và 8,1 g D. 5,6 g và 2,7 g Câu 11: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO 3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO 2 (ở đktc). - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 líut H 2 (ở đktc). Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g C. 5,4 g và 5,6 g D. 16,4 g và 5,6 g Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO 3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH 4 NO 3 trong dd sau là: A. 0,01 mol/l B. 0,001 mol/l C. 0,0001 mol/l D. 0,1 mol/l I. I. HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ OXIT CAO NHẤT + HNO HỖN HỢP KIM LOẠI VÀ OXIT CAO NHẤT + HNO 3 3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ : : Câu 13: Dung dịch HNO 3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8 gam NH 4 NO 3 và 113,4 gam Zn(NO 3 ) 2 . Vậy % khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu bằng: A. 71,37% B. 28,63% C. 61,61% D. 38,39% Câu 14: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M thu được 13,44 lít khí NO (ở đktc) thoát ra. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. a) Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp bằng: A. 64% B. 32% C. 42,67% D. 96% b) Nồng độ mol/l của muối và axit trong dung dịch thu được là: A. 0,6M và 0,6M B. 0,3M và 0,8M C. 0,3M và 1,8M D. 0,31M và 0,18M Câu 15: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 trong dd HNO 3 loãng dư thu được 0,56 lít khí không màu, hóa nâu trong không khí và dd A chứa 21,51 gam muối khan. Nếu cho dd NaOH đến dư vào dd A thì thấy thoát ra 67,2 ml khí mùi khai. Biết các khí đo ở đktc. Vậy khối lượng (m) của hỗn hợp đầu là: A. 3,408 gam B. 3,400 gam C. 4,300 gam D. Kết quả khác III. III. MỘT KIM LOẠI + HNO MỘT KIM LOẠI + HNO 3 3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ : : Câu 16: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO 3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 thoát ra. a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng: A.NO(0,02 mol), NO 2 (0,02 mol) B. NO(0,2 mol), NO 2 (0,2 mol) C. NO(0,02 mol), NO 2 (0,2 mol) D. NO(0,2 mol), NO 2 (0,02 mol) b) Nồng độ mol/l của dd HNO 3 đem dùng bằng: A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l Câu 17: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 . Biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 19. Vậy % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít 6 Câu 18: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO 3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N 2 O và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 22,5. a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là: A. NO 2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam C. N 2 ; 8,100 gam D. N 2 O ; 5,4 gam b) Nồng độ mol/l của dd HNO 3 (a) có giá trị bằng: A. 0,02M B. 0,04M C. 0,06M D. 0,08M IV. IV. HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO 3 3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ : : Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là: A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít Câu 20: Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO 3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 . Cô cạn dd sau phản ứng thu được hh muối với khối lượng là: A. 5,69 gam B. 5,5 gam C. 4,98 gam D. 4,72 gam Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO 3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO và NO 2 có khối lượng 19,8 gam. Biết phản ứng không tạo NH 4 NO 3 . a) Vậy Thể tích của mỗi khí trong hh X bằng: A. 3,36 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 6,72 lít và 8,96 lít D. 5,72 lít và 6,72 lít b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 2,8 gam và 8,2 gam C. 8,4 gam và 2,7 gam D. 2,8 gam và 2,7 gam Câu 22: Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO 3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 12% và 88% B. 13% và 87% C. 12,8% và 87,2% D. 20% và 80% Câu 23: Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe và Mg trong dd HNO 3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí X gồm NO và N 2 (ở 27,3 0 C và 1 atm), có tỉ khối so với H 2 bằng 14,75. Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hh bằng: A. 58% và 42% B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50% D. 45% và 55% V. V. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT : M(NO : M(NO 3 3 ) ) n n Câu 24: Nung nóng 39 gam hh muối gồm và KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A và 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc). a) Vậy % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu bằng: A. KNO 3 57,19% và Cu(NO 3 ) 2 42,82% B. KNO 3 59,17% và Cu(NO 3 ) 2 40,83% C. KNO 3 51,79% và Cu(NO 3 ) 2 48,21% D. KNO 3 33,33% và Cu(NO 3 ) 2 66,67% b) Nếu dẫn khí CO dư qua chất rắn A (có nung nóng) thì sau phản ứng khối lượng rắn A giảm đi với khối lượng là: A. 0,08 gam B. 0,16 gam C. 0,32 gam D. 0,24 gam Câu 25: Nung 63,9 gam Al(NO 3 ) 3 một thời gian để nguội cân lại được 31,5gam chất rắn. Vậy h% của p/ứ bằng: A. 33,33% B. 66,67% C. 45% D. 55% BÀI TẬP CHUNG: Câu 26: Hòa tan hoàn toàn một hh gồm Fe và Cu bằng dd HNO 3 đặc nóng thu được 22,4 lít khí màu nâu (ở đktc). Nếu thay axit HNO 3 bằng H 2 SO 4 đ/n thì thu được SO 2 (ở đktc) với thể tích là: A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. 13,44 lít Câu 27: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO (ở đktc). Nếu thay dung dịch HNO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được khí gì ? Thể tích là bao nhiêu A. H 2 (3,36 lít) B. SO 2 (2,24 lít) C. SO 2 (3,36 lít) D. H 2 (4,48 lít) Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hh khí Z gồm NO và N 2 O, Z có tỉ khối so với Hiđro bằng 16,75. Vậy thể tích của của NO và N 2 O trong Z lần lượt là: A. 2,24 lít và 6,72 lít B. 2,016 lít và 0,672 lít C. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,972 lít và 0,448 lít Câu 29: Cho 6,4 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thu được 4,48 lít NO 2 (đkc). Vậy kim loại đó là: A. Zn ; B. Mg ; C. Ca ; D. Cu ; Câu 30. 11,8 gam hh gồm Al và Cu tác dụng với dd HNO 3 đặc nguội, dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí NO 2 duy nhất (ở đktc). Vậy khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A) 2,7 gam B) 5,4 gam C) 8,6 gam D) Kim loại khác. Câu 31: Cho 9,6 gam kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thu được 17,92 lít NO 2 (đkc). Vậy Kim loại đó là: A) Zn B) Mg C) Al D) Cu 7 Câu 32: Cho hh gồm 3 gam Fe và 2 gam Cu vào dd HNO 3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO (ở đktc). Biết hiệu suất phản ứng bằng 100. Vậy khối lượng muối nguyên chất có trong dd sau phản ứng là: A. 1,0 gam B. 6,0 gam C. 5,4 gam D. 5,0 gam Câu 33: Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 2,24 lít khí NO (0 0 C và 2 atm). Để trung hòa lượng axit còn dư trong dd sau phản ứng cần phải dùng 80 gam dd NaOH 20%. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu đem dùng là: A. 3,6 M B. 1,8 M C. 2,4 M D. Kết quả khác Cu 34: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 44,8 lít hỗn hợp 3 khí gồm NO, N 2 O và N 2 (ở đktc) có tỉ lệ mol: 2 2 : : 1: 2 : 3 NO N N O n n n = . Vậy m có giá trị nào sau đây: A) 2,7 gam B) 16,8 gam C) 35,1 gam D) 140,4 gam Câu 35: Cho 0,54 gam Al vào 250 ml dd HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xong, ta thu được dd A và 0,896 lít hỗn hợp khí B (ở đktc) gồm NO và NO 2 . Vậy nồng độ mol/l của Al(NO 3 ) 3 và HNO 3 dư có trong dd A là: A. 0,08 M và 0,06 M B. 0,8 M và 0,6 M C. 0,08 M và 0,6 M D. 0,8 M và 0,6 M Câu 36. Cho10g hỗn hợp gồm Cu và MgO tác dụng với dungdịch HNO 3loãng thu được 0,896 lít một khí không màu hóa nâu ngoài không khí ở O 0 C, 2atm. Vậy thành phần % của từng chất trong hỗn hợp sẽ là: a) % Cu =36% và %MgO = 64% ; b) % Cu = 64% và %MgO = 36% c) %Cu = 50% và %MgO = 50% ; d) Đáp số khác Câu 37. Hoà tan hết 27,2 gam hỗn hợp gồm kim loại R và oxit của nó ( R có hoá trị II không đổi ) bằng HNO 3 thu được 4,48 lit NO (đktc) .Cô cạn dd sau pư được 75,2 g muối khan .R là: a) Mg ; b) Cu ; c) Zn ; d) Pb ; e) Kim loại khác. Câu 38. Cho 15 g hh Cu và Al t/d với dd HNO 3 loãng (lấy dư ) thu được 6,72 lít NO (đktc). K/l của Cu và Al là: a) 7,5 gam và 7,5 gam ; b) 9,6 gam và 5,4 gam c) 12,3 gam và 2,7 gam d) 6,4 gam và 8,6 gam ; Câu 39 11,8 gam hh gồm Al và Cu tác dụng với dd HNO 3 đặc nguội, dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí NO 2 duy nhất (ở đktc). Vậy khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A) 2,7 gam B) 5,4 gam C) 8,6 gam D) Kim loại khác. Câu 40: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A: Mg, Cu, Fe trong HNO 3 , thu được 0,896 lít NO 2 ở đkc và dd B chứa 3,68g muối. Vậy m là: A. 1,32g B. 1,3g C. 1,2g D. 1,68g Câu 41: Hòa tan 6 gam hợp kim Cu - Ag trong dung dịch HNO 3 tạo ra được 7,34 g hỗn hợp muối Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Thành phần % khối lượng của hợp kim là: A. 50% Cu và 50% Ag B. 64% Cu và 36% Ag C. 36% Cu và 64% Ag D. 60% Cu và 40% Ag Câu 42: Hòa tan hết 1,62g Ag bằng HNO 3 21% (d=1,2g/ml), thu được khí NO. Thể tích dd HNO 3 tối thiểu cần phản ứng là: A. 4ml B. 5ml C. 7,5ml D. Giá trị khác. Câu 43: Một oxit kim loại: M x O y trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit nay bằng CO, thu được 16,8g M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO 3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO 2 . Vậy x là: A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9 Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 28,8g kim loại Cu vào dd HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi ở đkc đã tham gia vào quá trình trên là: A. 100,8 lít B. 10,08 lít C. 50,4 lít D. 5,04 lít Câu 45: Để nhận biết ion NO 3 - người ta thường dùng kim loại Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, bởi vì:A. tạo khí có màu nâu B. tạo dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng D. Tạo khí không màu, hóa nâu trong không khí. Câu 46: Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 2,24 lít khí NO (O 0 C và 2 atm). Vậy khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp A bằng: A. 11,6 gam và 3,6 gam B. 2,8 gam và 13,4 gam C. 5,6 gam và 9,6 gam D. Kết quả khác. Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dịch sau phản ứng cần phải dùng 80 gam dung dịch NaOH 20%. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 ban đầu đem dùng là: A. 3,6 M B. 1,8 M C. 2,4 M D. Kết quả khác Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 8 Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 3: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. NO và Mg. B. NO 2 và Al. C. N 2 O và Al. D. N 2 O và Fe. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 4: Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 6: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 7: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 8: Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 9: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO. Đề thi TSCĐ 2008 Câu 10: (Câu 12 – đề ĐH khối B – 2007). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,22. C. 2,32. D. 2,62. Câu 11: (Đề ĐH– 2008). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 12: Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho B vào dd HNO 3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây? A. 11,2 g B. 15,12 g C. 16,8 g D. 8,4 g Câu 13: Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí khô, một thời gian thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe dư. Hoà tan hỗn hợp A vừa đủ bởi dung dịch H 2 SO 4 thu được V lít SO 2 duy nhất . Cho toàn bộ lượng SO 2 hấp thụ vào dung dịch NaOH dư thì thu được 18,9 gam muối. Khối lượng m gam Fe ban đầu là: A. 10,08g B. 11,08g C. 12,0g D. 10,8g 9 Câu 14: Oxi hoá chậm 6,67 gam Fe ngoài không khí khô, một thời gian thu được 8 g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Fe dư. Hoà tan hỗn hợp A vừa đủ bởi dung dịch HNO 3 thu được V lít NO duy nhất (đktc). V bằng: A. 1,43 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 Câu 15: Để 3,92 gam Fe kim loại ngoài không khí một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp chất rắn A gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 và Fe dư. Hòa tan hết A bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thu được V lít khí NO 2 duy nhất (đktc). V bằng: A. 0,56 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 16: Khử hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp A gồm Fe , FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 thu được m gam Fe và 13,5 gam H 2 O. Nếu đem 45,6 gam A tác dụng với lượng dư dd HNO 3 loãng thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là : A. 14,56 lít B. 17,92 lít C. 2,24 lít D. 5,6 lít Câu 17: Cho một dòng CO đi qua 16 gam Fe 2 O 3 nung nóng thu được m gam hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 , FeO , Fe và Fe 2 O 3 dư và hỗn hợp khí X , cho X tác dụng với dd nước vôi trong dư được 6 gam kết tủa . Nếu cho m gam A tác dụng với dd HNO 3 loãng dư thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là : A. 0,56 lít B. 0,672 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít Câu 18: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất có tỷ khối so với H 2 bằng 15. m nhận giá trị là: A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g Câu 19: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe,FeO,Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn A trong HNO 3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị m là: A. 72g B. 69,54g C. 91,28 D.ĐA khác 10 . thức trên, A, B là hai kim loại tham gia phản ứng BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hồ tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H 2 SO 4 đậm đặc,. THỨC 1. Kim loại + HCl → Muối clorua + H 2 2HCl → 2Cl - + H 2 2 71. .35,5 clorua KL H kl e m m n m n = + = + pöù muoái (1) BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Hoà