bài giảng kim loại kiềm

26 559 2
bài giảng kim loại kiềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6 KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM KIM LOẠI KIỀM Bài 28 NỘI DUNG BÀI HỌC I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn: I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: Dựa vào bảng tuần hoàn, nhận xét vị trí của các nguyên tố kim loại kiềm? Dựa vào bảng tuần hoàn, nhận xét vị trí của các nguyên tố kim loại kiềm?  Kim loại kiềm là những nguyên tố hóa học thuộc phân nhóm chính nhóm IA trong bảng tuần hoàn.  Gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr ( Franxi là nguyên tố phóng xạ nên không xem xét).  Các nguyên tố này đứng đầu mỗi chu kì. I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: 2. Cấu tạo và tính chất của kim koại kiềm: Nguyên tố Li Na K Rb Cs Cấu hình electron [He]2s 1 [Ne]3s 1 [Ar]4s 1 [Kr]5s 1 [Xe]6s 1 Bán kính nguyên tử (nm) 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235 Năng lượng ion hóa I 1 (kJ/ mol) 520 497 419 403 376 Độ âm điện 0,98 0,93 0,82 0,82 0,79 E O M + /M (V) -3,05 -2,71 -2,93 -2,98 -2,92 Mạng tinh thể Lập phương tâm khối I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: Dựa vào bảng 6.1 nhận xét về cấu hình e, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, số oxi hóa và thế điện cực chuẩn của các KLK? Dựa vào bảng 6.1 nhận xét về cấu hình e, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, số oxi hóa và thế điện cực chuẩn của các KLK? I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: • Cấu hình e: [khí hiếm]ns 1 . So với các e khác, e ở ns 1 ở xa hạt nhân nguyên tử nhất, do đó dễ tách khỏi nguyên tử. • Năng lượng ion hóa nhỏ nhất so với các nguyên tố cùng chu kì. Do vậy, KLK có tính khử rất mạnh: M  M + + e . Năng lượng ion hóa giảm dần từ Li  Cs. • Số oxi hóa: chỉ có số oxi hóa +1 trong các hợp chất. • Thế điện cực chuẩn: có giá trị rất âm. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các KLK thấp hơn nhiều so với các kim loại khác.  Giải thích: Liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém bền vững. 1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: 2. Khối lượng riêng: Tương tự, khối lượng riêng của KLK cũng nhỏ hơn các kim loại khác.  Giải thích: Bán kính nguyên tử lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. 3. Tính cứng: Các KLK đều mềm dễ, cắt bằng dao.  Giải thích: Liên kết kim loại trong mạng tinh thể yếu. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Nguyên tố Nhiệt độ nóng chảy (t 0 C ) Nhiệt độ sôi (t 0 C ) Khối lượng riêng (g/cm 3 ) Độ cứng (Độ cứng kim cương = 10 ) Li 180 1330 0.53 0.6 Na 98 892 0.97 0.4 K 64 760 0.86 0.5 Rb 39 688 1.53 0.3 Cs 29 690 1.90 0.2 Bảng 6.2: Một số hằng số vật lí của kim loại kiềm Nhận xét: Các đại lượng vật lí giảm dần từ Li  Cs.  Giải thích: Từ Li đến Cs, khoảng cách giữa các ion và kim loại trong mạng tinh thể tăng dần ( do bán kính nguyên tử tăng) làm cho độ bền tinh thể giảm nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần. • Kim loại kiềm có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, mềm, khối lượng riêng nhỏ. • Mạng lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng, trong tinh thể có liên kết kim loại yếu. Mạng lập phương tâm khối II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Kết luận: [...]... thực tế, người ta bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm trong dầu hỏa IV ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng của kim loại kiềm: \ Chế tạo hợp kim Chất trao đổi nhiệt (Na, K ) KIM LOẠI KIỀM Chế tạo tế bào quang điện ( Cs) Điều chế kim loại hiếm Tổng hợp hữu cơ IV ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - ĐIỀU CHẾ ` 2 Trạng thái tự nhiên:  Trong tự nhiên, kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp... Trong nước biển có chứa một lượng tương đối lớn NaCl  Đất có chứa một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat IV ỨNG DỤNG – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - ĐIỀU CHẾ 3 Điều chế: a Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm thành kim loại M + +eM b Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm c Ví dụ: Ví dụ 1: Điên phân NaCl nóng chảy để điều chế Na NaCl Cl2 NaCl Nóng chảy... điện phân: 4NaOH dp 4Na + O2 + 2H2O 23 V CỦNG CỐ:  Kim loại kiềm ở nhóm IA : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr  Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp, khối lượng riêng nhỏ • Tác dụng với phi kim: O2, Cl2,… KIM LOẠI KIỀM Tính chất hoá học •Tác dụng với axít: HCl, H2SO4 ,gây nổ • Tác dụng với H2O • Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, hợp kim siêu  Ứng dụng nhẹ • Cs làm tế bào quang điện Điều... Natri clorua Tổng quát: Các kim loại khác đều tương tự như Na: 2M + Cl2 2MCl III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: M 2 Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng…) Do thế chuẩn của kim loại kiềm rất âm nên nó khử đều nổ khi tiếp xúc với dung dịch axit 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 Tổng quát: M + H + +  M + ½ H2  Mức độ phản ứng tăng từ Li  Cs + mạnh ion H Tất cả các kim loại kiềm III TÍNH CHẤT HÓA HỌC:... đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm, từ đó • Bán kính nguyênđoánlớn chất hóa học chung ? tử dự tính • Thế điện cực chuẩn có giá trị rất âm Đặc điểm:  Năng lượng dùng để tách electron hóa trị lớn Có tính khử rất mạnh + M  M + e Tính khử tăng dần từ Li  Cs ( do bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa giảm) III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Kim loại kiềm có các tính chất sau: Kim Tác III TÍNH CHẤT HÓA... độ nóng chảy thấp, hợp kim siêu  Ứng dụng nhẹ • Cs làm tế bào quang điện Điều chế • M+ + e M O • Phương pháp: Quan trọng là điện phân nóng chảy muối halogenua kim loại kiềm V CỦNG CỐ: Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là? 1 A ns B ns 2 2 1 C ns np x y D (n-1)d ns A + 2 6 + Câu 2: Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2p M là cation nào sau đây? A Ag + B Cu +... từ Li  Cs ( do bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa giảm) III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Kim loại kiềm có các tính chất sau: Kim Tác III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1 Tác dụng với phi kim: Kim loại kiềm khử dễ dàng các nguyên tử phi kim thành ion âm a Tác dụng với Oxi: Không khí khô: 4Na + O2  2Na2O Oxi khô: 2Na + O2  Na2O2 Tổng quát: Với O2 : 4M + O2  2M2O (không khí khô) 2M + O2  M2O2 (Oxi khô) Chú... quá trình nào xảy ra ở anot? A B C B D Sự oxi hóa ion K + Sự oxi hóa ion Cl Sự khử ion K + Sự khử ion Cl - - V CỦNG CỐ: Câu 4: Điện phân muối Clorua của một kim loại kiềm nóng chảy ( điện cực trơ) thu được 0,896 lít khí ở đktc ở Anot và 3,12g kim loại ở Catot Công thức của muối là: A LiCl B NaCl C KCl D CsCl C ... 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 Tổng quát: M + H + +  M + ½ H2  Mức độ phản ứng tăng từ Li  Cs + mạnh ion H Tất cả các kim loại kiềm III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 3 Tác dụng với nước: Kim loại kiềm phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường Thí nghiệm: Na phản ứng với nước 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Tổng quát: M + H2O  MOH + 1/2H2 III TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Nhận xét: Từ Li  Cs: khả năng phản . Chương 6 KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM KIM LOẠI KIỀM Bài 28 NỘI DUNG BÀI HỌC I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn: I. VỊ. tuần hoàn, nhận xét vị trí của các nguyên tố kim loại kiềm? Dựa vào bảng tuần hoàn, nhận xét vị trí của các nguyên tố kim loại kiềm?  Kim loại kiềm là những nguyên tố hóa học thuộc phân nhóm. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Kim loại kiềm có các tính chất sau: Kim Tác III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1. Tác dụng với phi kim: Kim loại kiềm khử dễ dàng các nguyên tử phi kim thành ion âm. a.

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • M

  • Slide 16

  • Slide 17

  • `

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan