1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an L3 tuan 6moi rat dep huong

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Học sinh thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi.. Biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.[r]

(1)

TUẦN Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007. TOÁN ( T26 )

LUYỆN TẬP.

A Mục tiêu Giúp học sinh.

- Thực hành tìm phần số.

- Giải tốn liên quan đến tìm phần một số.

B Phương tiện dạy học. C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ. Bài (VBT)

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Thực hành.

Bài Gọi học sinh lên bảng làm.

Bài Gọi học sinh đọc đề bài. H Bài tốn cho biết gì?

H Bài tốn hỏi gì?

HOẠT ĐỘNG HỌC.

1 em lên giải tập. Bài giải.

Số táo cửa hàng bán là. 42 : = ( kg )

Đáp số kg.

- em lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con. a Tìm

2

12 cm 12 : = cm. - Tìm 12 của 18 kg 18 : = kg. -Tìm

2

của 10 lít 10 : = lít. b Tìm 16 24 m 24 : = m. - Tìm

6

của 30 30 : = giờ. - Tìm 61 của 54 ngày 54 : = 9 ngày.

- em đọc đề bài.

-Bài toán cho biết Vân làm 30 bông hoa Vân tặng bạn 61 số bông hoa đó.

(2)

Bài Gọi học sinh đọc đề bài. H Bài tốn cho biết gì?

H Bài tốn hỏi gì?

Bài 4.Đã tơ màu 51 số vng của hình nào?

- Gọi học sinh lên trả lời miệng.

hoa.

- em lên giải toán - Lớp làm vào vở. Bài giải.

Vân tặng bạn số hoa là. 30 : = ( hoa.) Đáp số bơng hoa. - em đọc đề tốn.

- Có 28 học sinh tập bơi, 41 học sinh lớp 3A

- Hỏi có học sinh lớp 3A đang tập bơi.

- em lên bảng giải toán. - Lớp làm vào vở.

Bài giải.

Lớp 3A có số học sinh tập bơi là.

28 : = ( học sinh.) Đáp số học sinh.

- em lên trả lời miệng. - Đã tô màu vào

5

số ô vuông của hình hình 4.

Hình 2. Hình 4. 4 Củng cố dặn dị.

- Nhấn mạnh cách làm dạng toán trên. - Về nhà làm vào tập.

.*** TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( T11 )

VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.

A Mục tiêu Sau học hoc sinh biết.

(3)

- Nêu cách đề phòng số bệnh quan tiết nước tiểu. B Phương tiện dạy học.

- Các hình sách giáo khoa trang 24, 25. C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

H Nước tiểu tạo thành đâu? H Trong nước tiểu có chất gì? 3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hoạt động Thảo luận lớp. Bước Học sinh thảo luận cặp câu hỏi.

H Tại phải giữ vệ sinh cơ quan tiết nước tiểu?

Bước Gọi số cặp lên trình bày kết quả.

- Giáo viên nhận xét đưa kết luận ( Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.) c Hoạt động Quan sát thảo luận.

Bước Làm việc theo cặp. Bước Làm việc lớp.

H Chúng ta phải làm để giữ vệ sinh phận bên quan bài tiết nước tiểu?

H Tại ngày cần uống đủ nước?

- Cho học sinh liên hệ xem em có thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo, có uống đủ lượng nước và khơng nhịn tiểu không?

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- Nước tiểu tạo thành thận. - Trong nước tiểucó chất a - mô - ni ăc.

- Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu giúp cho phận cơ quan tiết nước tiểu sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng.

- em đại diện cho cặp lên trình bày kết quả.

- Từng cặp học sinh quan sát các hình 2, 3, 4, trang 25 nói xem các bạn hình làm gì? Lần lượt em lên trả lời câu hỏi. - Giữ vệ sinh phận bên của cơ quan tiết nước tiểu phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước mặc quần áo, ngày phải thay quần áo, đặc biệt quần áo lót.

- Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho trình nước việc thải nước tiểu ngày, để tránh bệnh sỏi thận.

(4)

4 Củng cố dặn dò

- Vận dụng học cho thân.

- Về nhà học lại chuẩn bị học “ Cơ quan thần kinh” .***

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN ( T16 - 17) BÀI TẬP LÀM VĂN.

A Mục tiêu Tập đọc.

- Chú ý từ ngữ làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, vất vả, rửa bát đĩa. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời người mẹ.

- Hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối ( khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.)

- Đọc thầm nhanh, nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện Từ câu chuyện hiểu lời khuyên Lời nói học sinh phải đơi với việc làm Đã nói phải cố làm cho điều muốn nói.

Kể chuyện.

- Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện. - Kể lại đoạn câu chuyện lời mình.

B Phương tiện dạy học.

- Tranh minh họa truyện sách giáo khoa. C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Gọi học sinh đọc lại “ Cuộc họp chữ viết”

H Các chữ dấu câu họp bàn việc gì?

H Cuộc họp đề cách để giúp đỡ bạn Hồng?

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên hướng dẫn đọc các từ khó.

- Giáo viên hướng dẫn đọc ngắt nghỉ ở câu văn dài.

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- em đọc lại bài.

-Các chữ dấu câu họp bàn tìm cách giúp đỡ em Hoàng.

- Cuộc họp giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.

- Học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh luyện đọc từ khó.( làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, vất vả, rửa bát đĩa )

(5)

- Giáo viên hướng dẫn hiểu nghĩa các từ khó.

c Tìm hiểu bài.

H Nhân vật xưng truyện này ai?

H Cô giáo cho lớp đề văn thế nào?

H Vì Cơ - li - a thấy khó viết bài tập làm văn?

H Thấy bạn viết nhiều Cô - li - a làm cách để viết dài ra?

H Vì mẹ bảo Cô - li -a giặt quần áo lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên?

H Vì sau Cơ - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ?

H Em nêu nội dung của bài?

d Luyện đọc lại.

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3, và hướng dẫn cách đọc.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( lần 2) - Học sinh luyện đọc nhóm. - Các nhóm thi đọc.

- Lớp đọc đồng thanh. + Lớp đọc thầm đoạn 1,2.

- Nhân vật xưng truyện này là Cô- li - a.

- Cô giáo cho lớp đề văn em đã làm để giúp đỡ mẹ.

- Vì Cơ - li - a làm một vài việc lặt vặt.

+ Lớp đọc thầm đoạn 3.

- Cô - li - a cố nhớ lại việc thỉnh thoảng làm kể những việc chưa làm giặt áo lót, áo sơ mi quần.

+ Lớp đọc thầm đoạn 4.

- Cơ - li - a ngạc nhiên chưa bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này.

- Vì nhớ việc bạn nói trong tập làm văn.

- Bài đọc giúp em hiểu lời nói phải đi đơi với việc làm Những điều em đã nói tốt phải cố gắng làm cho được.

- Học sinh luyện đọc đoạn 3,4. - em đọc lại bài.

Kể chuyện. 1 Giáo viên nêu nhiệm vụ:

- Trong phần kể chuyện em xếp lại tranh theo thứ tự trong câu chuyện tập làm văn Sau chọn kể đoạn câu chuyện bằng lời em.

2 Hướng dẫn kể chuyện:

a Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện:

- Học sinh quan sát tranh đánh số Thứ tự xếp lại tranh bằng cách viết giấy trình tự tranh.

- Học sinh phát biểu

- Giáo viên học sinh nhận xét khẳng định trật tự tranh là 3,4,2,1.

(6)

- em đọc yêu cầu chuyện mẫu.

- Kể đoạn câu chuyện theo lời em. - em kể mẫu câu.

- Từng cặp học sinh tập kể.

- em thi kể nối tiếp đoạn câu chuyện. - Giáo viên học sinh nhận xét.

4 Củng cố dặn dò.

H Em có thích bạn nhỏ câu chuyện khơng? Vì sao? ( Dù chưa giúp mẹ nhiều việc, bạn nhỏ học trò ngoan bạn muốn giúp mẹ, bạn khơng muốn trở thành người nói dối, bạn vui vẻ làm cơng việc mình đã kể tập làm văn.)

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị tiết học sau.

.*** Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007.

THỂ DỤC ( T11)

ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT. A Mục tiêu.

- Yêu cầu biết thực động tác tương đối xác.

- Ơn động tác vượt chướng ngại vật Yêu cầu thực động tác tương đối đúng.

- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” yêu cầu biết cách chơi bước đầu chơi đúng luật.

B Phương tiện dạy học

- Trên sân trường vệ sinh bảo đảm an toàn tập luyện.

- Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật trò chơi.

C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Phần mở đầu.

- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu học. - Đứng chỗ vỗ tay hát.

- Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi “ Chui qua hầm” 2 Phần bản.

- Ôn vượt chướng ngại vật Trước cho học sinh đứng chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai .một số lần sau mới tập.

HOẠT ĐỘNG HỌC. - Lớp xếp thành hàng ngang.

- Học sinh chơi sự của điều khiển giáo viên.

(7)

- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”

- Giáo viên nêu lại cách chơi Học sinh chơi dưới sự điều khiển lớp trưởng.

3 Phần kết thúc.

- Đi theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng hít thở sâu.

- Giáo viên học sinh hệ thống nhận xét.

- Về nhà ôn vượt chướng ngại vật.

- Lớp xếp thành vòng tròn rộng.

- Lớp xếp thành một vòng tròn.

.*** CHÍNH TẢ ( T11 ) NGHE VIẾT.

BÀI TẬP LÀM VĂN.

A Mục tiêu.

- Nghe viết xác đoạn văn tóm tắt truyện tập làm văn Biết viết hoa tên riêng người nước ngoài.

- Làm tập phân biệt cặp vần eo/ oeo Phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn ( s/x , dấu hỏi/ dấu ngã )

B Phương tiện dạy học.

- Bảng lớp viết nội dung tập 2, 3a. C Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Gọi học sinh lên bảng viết tiếng có vần oam.

- Giáo viên đọc gọi học sinh lên bảng viết.

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hướng dẫn học sinh viết tả. - Giáo viên đọc nội dung truyện “ Bài tập làm văn”

H Tìm tên riêng tả? H Tên riêng tả được viết nào?

+ Luyện viết vào bảng con.

- Giáo viên đọc gọi học sinh lên

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- em lên bảng viết tiếng có vần oam.

- em lên bảng viết

- Lớp viết vào bảng ( xẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.)

- em đọc lại.

- Tên riêng tả là Cô- li -a.

- Tên riêng tả được viết chữ hoa chữ đầu tiên, đặt gạch nối tiếng.

- em lên bảng viết

(8)

bảng viết. + Viết bài.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.

.+ Chấm - chữa bài.

- Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.

- Giáo viên thu 5-7 chấm nhận xét.

c Hướng dẫn làm tập.

Bài Gọi học sinh lên bảng thi làm. - Giáo viên học sinh nhận xét và ghi lại kết (khoeo chân, người lẻo khoẻo, nghéo tay)

Bài Học sinh làm vào bài tập.

a Điền vào chỗ trống s hay x.

Cô- li-a, lúng túng, ngạc nhiên.) - Học sinh viết vào vở.

- Học sinh đổi cho dò lại bài sửa lỗi

- em lên bảng thi làm nhanh sau đó đọc kết quả.

- Lớp chữa vào tập.

- em lên bảng thi làm. Giàu đôi mắt, đôi tay.

Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm.

Hai mắt mở ta nhìn.

Cho sâu cho sáng mà tin đời. 4 Củng có dặn dị.

- Về nhà đọc lại tả chuẩn bị “ Nhớ lại buổi dầu học” ***

TOÁN ( T27 )

CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

A Mục tiêu Giúp học sinh.

-Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số chia hết ở tất lượt chia.

- Củng cố cách tìm phần số. B Phương tiện dạy học.

C Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- em lên bảng làm.

(9)

- Gọi học sinh lên bảng giải.

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 96 : 3.

- Giáo viên viết phép chia 96 : lên bảng.

- Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành.

- Đặt tính 96 3

c Thực hành. Bài Tính.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

Bài Gọi học sinh lên bảng làm bài.

Bài Gọi học sinh đọc đề tốn. H Bài tốn cho biết gì?

- emlên bảng tóm tắt tốn và giải.

Bài giải.

Quầy hàng bán số nho là. 16 : = ( kg )

Đáp số kg.

- Học sinh nêu nhận xét số có hai chữ số ( 96 ) cho số có chữ số ( ) - em nêu lại cách chia.

- chia viết 3.

3 nhân 9 trừ 0. Hạ 6, chia viết 2. 2 nhân 6 trừ 0. - em lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào bảng con.

48 84 66 36 3.

- em lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở.

a Tìm 13của 69 kg, 36 m, 93 l. 69 kg : = 23 kg.

36m : = 12m. 93 l : = 31 l.

b Tìm 12 24 giờ, 48 phút, 44 ngày.

(10)

H Bài tốn hỏi gì? - Mẹ hái 36 cam Mẹ biếu 31 số cam đó.

- Hỏi mẹ biếu bà cam. - em lên tóm tắt tốn giải. Tóm tắt

Bài giải.

Số cam mẹ biếu bà là. 36 : = 12 ( ) Đáp số 12 quả. 4.Củng cố dặn dò

- Giáo viên nhắc lại cách thực phép chia trên.

- Về nhà làm tập tập chuẩn bị “ Luyện tập” .***

TẬP ĐỌC ( T18 )

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC.

A Mục tiêu

- Chú ý từ ngữ Buổi đầu, náo nức, mơn man, tựu trường, nảy nở, mỉm cười, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng.

- Biết đọc văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu từ ngữ Náo nức, mơn man, quang đãng.

- Hiểu nội dung Bài văn hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi tới trường.

- Học thuộc lòng đọan văn. B Phương tiện dạy học

- Tranh minh họa đọc sách giáo khoa. C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Gọi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.

H Nhân vật xưng truyện này ai?

H Cô giáo cho lớp đề văn thế nào?

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- em lên bảng đọc lại “ Bài tập làm văn.”

- Nhân vật truyện Cô- li-a

- Cô giáo cho lớp đề văn Em đã làm giúp mẹ.

(11)

H Vì Cơ- li - a thấy khó viết tập làm văn?

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Luyện đọc.

- Giáo viên đọc diễn cảm văn. - Giáo viên hướng dẫn đọc các từ khó.

- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ đúng câu văn dài.

- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ khó.

c Tìm hiểu bài.

H Điều gợi tác giả nhớ kỷ niệm buổi tựu trường?

H Trong ngày đến trường vì sao tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn?

H Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ rụt rè đám học trò tựu trường?

H Em nêu nội dung bài?

thoảng Cô-li-a làm vài việc lặt vặt.

- Học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh luyện đọc từ khó. CN+ ĐT.

- Học sinh đọc nối tiếp câu.(lần 1)

- Học sinh đọc nối tiếp câu (lần 2)

- Học sinh luyện đọc nhóm. - Các nhóm thi đọc.

- Lớp đọc đồng thanh. + Lớp đọc thầm đoạn 1.

- Lá đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức nhớ những kỷ niệm buổi tựu trường. + Lớp đọc thầm đoạn 2.

- Vì tác giả ( cậu bé )lần đầu trở thành học trò mẹ đưa đến trường Cậu bỡ ngỡ, nên thấy những cảnh quen thuộc hàng ngày như thay đổi Vì cậu bé lần đầu đi học, thấy lạ nên nhìn vật quanh thấy khác trước - Cậu bé trở thành học trò, mẹ nắm tay dẫn dến trường Cậu thấy mình quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh thay đổi vì mình học.

+ Lớp đọc thầm đoạn 3.

- Đám học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám bước nhẹ chim nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng e sợ, thèm vụng ước ao được mạnh dạn học trò cũ đã quen lớp, quen thầy.

(12)

d Luyện đọc lại.

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1và hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng từ gợi cảm, gợi tả.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

- Học sinh luyện đọc thuộc lòng đoạn 1 CN+ ĐT.

- Học sinh thi đọc thuộc lòng.

4 Củng cố dặn dò.

Về nhà luyện đọc đoạn chuẩn bị tiết học sau.

Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2007. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( T12)

CƠ QUAN THẦN KINH.

A Mục tiêu Sau học học sinh biết.

- Kể tên, sơ đồ thể vị trí phận quan thần kinh.

- Nêu vai trò não, tủy sống, dây thần kinh giác quan. B Phương tiện dạy học

- Các hình sách giáo khoa trang 26, 27. - Hình quan thần kinh phóng to.

C Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

H Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh cơ quan tiết nước tiểu?

H Nêu cách đề phòng số bệnh ở cơ quan tiết nước tiểu?

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hoạt động Quan sát. Bước Làm việc theo nhóm.

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu để quan tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng.

- Cách đề phòng số bệnh cơ quan tiết nước tiểu thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót Hằng ngày cần uống đủ lượng nước không nhịn tiểu.

(13)

Nhóm Chỉ nói tên phận của quan thần kinh sơ đồ? Nhóm Trong quan cơ quan bảo vệ hộp sọ? Cơ quan bảo vệ cột sống.?

Nhóm Chỉ vị trí não, tủy sống thể mình?

Bước Làm việc lớp.

- Giáo viên treo hình quan thần kinh phóng to yêu cầu học sinh lên bảng phận cơ quan thần kinh?

- Giáo viên vào hình giảng Từ não tủy có dây thần kinh tỏa đi khắp nơi thể Từ quan bên ( tuần hồn, hơ hấp, bài tiết.) quan bên ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da Cơ thể lại có các dây thần kinh tủy sống não. *Kết luận Cơ quan thần kinh gồm có bộ não ( nằm hộp sọ) tủy sống ( nằm cột sống) dây thần kinh.

c Hoạt động Thảo luận. Bước Chơi trò chơi.

- Cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy người chơi. H Các em sử dụng giác quan để chơi trò chơi?

Bước Thảo luận nhóm.

Nhóm Não tủy sống có vai trị gì?

Nhóm Nêu vai trò dây thần kinh giác quan?

Nhóm Điều xảy não hoặc tủy sống, dây thần kinh hay một giác quan bị hỏng? Bước Làm việc lớp.

- Giáo viên nhận xét.

- em lên quan sát sơ đồ. - Não bảo vệ hộp sọ, tủy sống bảo vệ cột sống.

- em lên thể mình. - Học sinh quan sát hình.

- Học sinh chơi trị chơi “ Con thỏ, uống nước, ăn cỏ, vào hang.”

- Các em sử dụng giác quan mắt, tay

- Não tủy sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động cơ thể.

- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ quan của thể não tủy sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tủy sống đến các quan.

(14)

4.Củng cố dặn dị.

- Về nhà ơn lại chuẩn bị “ Hoạt động thần kinh ( tt)”. .***

TOÁN ( T28) LUYỆN TẬP. A Mục tiêu Giúp học sinh.

- Củng cố kỹ thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( Chia hết lượt chia) Tìm phần số. - Tự giải tốn tìm phần số.

B Phương tiện dạy học. C Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.

Bài ( VBT) Gọi học sinh lên bảng làm

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Thực hành.

Bài 1a Đặt tính tính.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

Bài 1b Đặt tính tính ( theo mẫu)

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- em lên bảng làm.

96 86 2.

- em lên bảng giải tập. Bài giải.

Một nửa ngày có số là. 24 : = 12 ( ) Đáp số 12 giờ.

- em lên bảng làm

- Lớp làm phép tính vào bảng con. 48 84 55 : 96 3

(15)

Bài Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Tìm

4

của 20cm, 40km, 80 kg.

Bài Gọi học sinh đọc đề bài. H Bài tốn cho biết gì?

H Bài tốn hỏi gì?

- Học sinh thảo luận theo cặp sau đó gọi em lên bảng giải toán.

54 48 35 27 3

- em lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở.

+ 41 của 20 cm 20 cm: = cm + 14 của 40 km 40 km: = 10 km.

+ 41 80 kg 80kg : = 20 kg. - em đọc đề bài.

- Bài tốn cho biết truyện có 84 trang đọc

2

số trang đó. - Hỏi My đọc trang. - em lên bảng tóm tắt làm bài.

Tóm tắt. Bài giải.

Số trang My đọc là. 84 : = 42 ( trang ) Đáp số 42 trang. 4 Củng cố dặn dò.

- Nhấn mạnh cách làm dạng toán trên.

- Về nhà làm vào tập chuẩn bị tiết học sau.

.*** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( T6 )

TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY.

A Mục tiêu.

- Mở rông vốn từ trường học qua tập giải ô chữ. - Ôn tập dấu phẩy ( đặt thành phần đồng chức.) B Phương tiện dạy học

- Vở tập.

C Các hoạt động dạy học

(16)

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ.

- Gọi em lên trả lời miệng 2,3. 3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hướng dẫn làm tập.

Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên ghi bảng nhắc lại từng bước thực tập.

Bước Dựa theo lời gợi ý em phải đốn từ từ gì?

H Được học tiếp lên lớp gồm 2 tiếng bắt đầu chữ l?

+ Giáo viên hỏi cho đến hết bài.

- Giáo viên nhắc em viết chữ in hoa Mỗi ô trống ghi chữ cái. Sau điền 11 từ vào ô trống theo hàng ngang em đọc để biết từ mới cột dọc.

- Giáo viên học sinh nhận xét sửa chữa.

- em lên trả lời.

- em đọc yêu cầu bài.

- Được học tiếp lên lớp gồm 2 tiếng bắt đầu chữ l “Lên lớp.” - Học sinh ghi từ vào ô trống theo hàng ngang.

- Học sinh làm vào tập theo lời giải đúng.

1 em đọc yêu cầu bài. .

p

Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên học sinh nhận xét và chốt lại lời giải

Câu a Ông em, bố em em đều thợ mỏ.

Câu b Các bạn kết nạp vào Đội

- em đọc yêu cầu - Lớp làm vào tập

(17)

Câu c Nhiệm vụ đội viên thực hiện điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội giữ gìn danh dự Đội. Củng cố dặn dị.

- Về nhà tìm giải ô chữ tờ báo tạp chí dành cho thiếu nhi.

- Chuẩn bị tiết học sau.

.*** TẬP VIẾT ( T6 )

ÔN CHỮ HOA D, Đ.

A Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ viết hoa D,Đ thông qua tập ứng dụng - Viết tên riêng( Kim Đồng) cỡ chữ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng “ Dao có mài sắc Người có học khôn” cỡ chữ nhỏ.

B Phương tiện dạy học: - Mẫu chữ viết hoa D, Đ.

- Tên riêng Kim Đồng câu tục ngữ viết dòng kẻ. C Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Giáo viên thu số kiểm tra bài viết nhà học sinh.

- Giáo viên đọc gọi học sinh lên bảng viết.

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

+ Luyện viết chữ hoa.

H Tìm chữ hoa có bài? - Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

+ Luyện viết từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- em lên bảng viết

- Lớp viết vào bảng ( Chu Văn An, chim.)

- Các chữ hoa có K.D,Đ. - em lên bảng viết,

- Lớp viết vào bảng K, D, Đ. - em đọc từ ứng dụng.

(18)

+ Luyện viết câu ứng dụng.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ Con người phải chăm học khôn ngoan trưởng thành.

Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết.

c.Hướng dẫn viết vào tập viết. - Viết chữ D dòng.

- Viết chữ D,K dòng - Viết từ Kim Đồng dòng. - Viết câu ứng dụng lần.

của Đội TNTP Tên thật Nông Văn Dền quê Nà mạ - Hà Quảng-Cao Bằng Hi sinh năm 1943 lúc 15 tuổi.

Học sinh luyện viết bảng con. Kim Đồng.

- em đọc câu ứng dụng.

- em lên bảng viết

- Lớp viết vào bảng từ ứng dụng. Học sinh viết vào vở.

d Chấm chữa

- Giáo viên thu - chấm nhận xét chung 4.Củng cố dặn dò.

- Những em viết chưa xong nhà viết tiếp viết phần nhà - Học thuộc câu ứng dụng chuẩn bị tiết học sau.

.*** THỦ CÔNG ( T6 )

GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( T2)

A Mục tiêu

- Củng cố lại cách gấp, cắt dán cánh cờ đỏ vàng. - Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.

(19)

C Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1.Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới.

a Giới thiệu bài: Ghi đầu lên bảng.

b Hoạt động Học sinh thực hành gấp, cắt dán năm cánh lá cờ đỏ vàng.

- Gọi học sinh nhắc lại thực hiện các bước gấp, cắt năm cánh.

- Giáo viên nhận xét trao tranh quy trình gấp, cắt dán năm cánh.

Bước Gấp giấy để cát sao năm cánh.

Bước Cắt vàng năm cánh.

Bước Dán vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để lá cờ đỏ vàng.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt dán cờ đỏ vàng.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- em nhắc lại thực bước gấp.

- Học sinh thực hành gấp giấy để cắt ngôi vàng năm cánh.

- Học sinh cắt sao.

- Học sinh thực hành dán sao. - Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi vàng cánh.

- Học sinh trưng bày sản phẩm.

4 Củng cố dặn dò.

- Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập học sinh. - Chuẩn bị tiết học sau “ Gấp cắt dán hoa”

.*** Thứ năm ngày18 tháng 10 năm 2007.

THỂ DỤC ( T12)

(20)

A Mục tiêu.- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng yêu cầu biết và thực động tác tương đối xác.

- Học động tác chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác mức tương đối đúng.

- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” Yêu cầu biết cách chơi chơi trò chơi đúng luật.

B Phương tiện dạy học.

- Trên sân trường vệ sinh sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.

- Chuẩn bị cịi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập chuyển hướng phải, trái.

C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

1 Phần mở đầu.

- Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Đứng chỗ vỗ tay hát.

- Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” 2 Phần bản.

- Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Tập theo tổ Giáo viên phát lệnh tổ tập nhanh, dóng hàng thẳng biểu dương. - Học chuyển hướng phải, trái.

- Giáo viên nêu tên làm mẫu giải thích động tác sau học sinh bắt chước làm theo.

- Cho học sinh ôn tập đường thẳng trước rồi chuyển hướng.

- Học sinh tập với hình thức thi đua trò chơi. - Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”

- Giáo viên nhắc lại nội dung cách chơi trò chơi.

- Học sinh chơi trò chơi điều khiển của lớp trưởng.

3 Phần kết thúc.

- Cả lớp chậm theo vòng tròn vỗ tay hát. - Giáo viên học sinh hệ thống và nhận xét.

- Về nhà ôn chuyển hướng phải, trái.

- Lớp xếp hàng dọc.

Lớp xếp hàng ngang. Mỗi tổ xếp hàng. - Đội hình 2-4 hàng dọc.

- Đi thành hàng dọc. - Đội hình xếp vịng trịn.

- Đội hình xếp vịng trịn.

(21)

TỐN.( T29 )

PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ.

A Mục tiêu Giúp học sinh.

- Nhận biết phép chia hết phép chia có dư. - Nhận biết số dư phải bé số chia.

B Phương tiện dạy học.

- Các bìa có chấm trịn SGK. C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY. 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

Bài (VBT.)

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết phép chia có dư. - Giáo viên viết lên bảng phép chia rồi gọi em lên bảng làm.

- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhận đặc điểm phép chia.

Chẳng hạn.

8 chia khơng cịn thừa. 9 chia thừa 1.

- Cho học sinh kiểm tra lại mơ hình chấm tròn chia thành phần bằng nhau, phần có chấm trịn, khơng cịn chấm trịn nào.

HOẠT ĐỘNG HỌC.

- em lên bảng đặt tính tính. 68 69 44 4.

- em lên bảng giải. Bài giải.

My từ nhà đến trường hết số phút là.

60 : = 20 ( phút )

Đáp số 20 phút.

- em lên bảng làm. 2.

8 : = 4.

(22)

- Lấy chấm tròn chia thành phần bằng phần có chấm trịn cịn thừa chấm tròn.

+ Giáo viên nêu chia khơng cịn thừa Ta nói chia phép chia hết viết : = 4. - chia thừa Ta nói 9 : phép chia có dư.

Lưu ý Trong phép chia số dư phải bé số chia.

C.Thực hành.

Bài 1a Tính viết theo mẫu. - Gọi học sinh lên bảng làm bài.

Bài 1b Gọi học sinh lên bảng làm bài.

Bài 1c Gọi học sinh lên bảng làm bài.

Bài Điền Đ vào phép tính đúng, S vào phép tính sai.

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm.

9 : = ( dư )

- em lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con. 20 15 24 5 3 em lên bảng làm bài. 19 29 19 4

- em lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con. 20 28 46 42 6

- Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.

32 30 6

(23)

Bài Đã khoanh vào 12 số tơ trong hình nào?

- em lên trả lời miệng.

Đã khoanh vào 21 số tơ hình a.

Củng cố dặn dò.

- Nhấn mạnh cách làm dạng toán trên.

- Về nhà làm tập vào tập chuẩn bị tiết học sau.

.***

MỸ THUẬT ( T6 ) VẼ TRANG

TRÍ-VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ TRÍ-VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG.

A Mục tiêu.

- Học sinh biết thêm trang trí hình vng. - Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình vng.

- Cảm nhận vẽ đẹp hình vng trang trí. B Phương tiện dạy học.

- Một số vẽ hình vng trang trí học sinh lớp trước. - Khăn vuông, gạch hoa.

- Thước, bút chì, màu vẽ. C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng. b Quan sát mẫu nhận xét.

- Cho học sinh xem số đồ vật dạng hình vng có trang trí trang trí có hình vng gợi ý để học sinh nhận xét.

- Sự khác cách trang trí hình. vng.

- Họa tiết chính, họa tiết phụ.

- Họa tiết phụ góc giống khác nhau. - Đậm nhạt màu họa tiết.

c Hoạt động Cách vẽ họa tiết vẽ màu. - Giáo viên giới thiệu cách vẽ họa tiết vẽ màu.

- Giới thiệu cách vẽ họa tiết.

(24)

- Quan sát hình a để nhận họa tiết và tìm cách vẽ tiếp.

- Dựa vào đường trục để vẽ cho ( hb) - Vẽ họa tiết vào góc xung quanh sau để hoàn thành vẽ.

- Gợi ý học sinh vẽ màu Chọn màu cho họa tiết chính, họa tiết phụ màu nền.

- Nên vẽ màu vào họa tiết nền trước.

- Vẽ màu họa tiết phụ sau. d Hoạt động Thực hành.

- Hướng dẫn học sinh vẽ màu vào vẽ. đ Hoạt động Nhận xét đánh giá.

- Hướng dẫn học sinh nhận xét số vẽ.

- Học sinh vẽ vào vở. - Học sinh tìm bài vẽ đẹp theo ý xếp loại.

4 Củng cố dặn dò.

- Những em chưa hoàn thành vẽ nhà vẽ tiếp.

- Sưu tầm hình vng trang trí Chuẩn bị học sau.

.***

TẬP LÀM VĂN ( T6 ) KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC.

A Mục tiêu Rèn kỹ nói.

- Học sinh kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu học mình.

- Rèn kỹ viết Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. ( từ 5-7 câu) diễn đạt rõ ràng.

B Phương tiện dạy học - Vở tập.

C Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

H Để tổ chức tốt họp cần phải ý gì?

H Nêu vai trị người điều khiển cuộc họp?

HOẠT ĐỘNG HỌC.

(25)

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hướng dẫn học sinh làm tập. Bài Giáo viên nêu yêu cầu .Cần nhớ lại buổi đầu em học để lời kể chân thật Không thiết phải kể ngày tựu trường.

- Giáo viên gợi ý Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều.? Thời tiết nào? Ai dẫn em tới trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ sao?Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc em buổi học đó?

Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Giáo viên nhắc học sinh viết giản dị chân thật điều em vừa kể. Giáo viên học sinh nhận xét.

rõ ràng.

- em kể mẫu.

- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe buổi đầu học.

- em thi kể trước lớp.

1 em đọc yêu cầu bài. Học sinh viết vào vở.

5 em lên đọc viết . 4 Củng cố dặn dò.

- Em chưa hoàn thành viết lớp nhà viết tiếp chuẩn bị tiết học sau.

.*** Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007

TOÁN ( T30 ) LUYỆN TẬP. A Mục tiêu

- Giúp học sinh cố nhận biết phép chia hết, chia có dư đặc điểm của số dư.

B Phương tiện dạy học. C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ.

- Giáo viên viết lên bảng gọi học sinh lên bảng làm.

- em lên bảng làm.

(26)

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Thực hành.

Bài Gọi học sinh lên bảng làm bài.

Bài Đặt tính tính.

- Gọi em lên bảng làm phép tính

Bài Gọi học sinh đọc đề tốn. H Bài tốn cho biết gì?

H Bài tốn hỏi gì?

- em lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con.

17 35 42 58 6.

- Lần lượt em lên giải phép tính.

- Lớp làm vào bảng con.

a 24 30 : 15 : 20 : 4

b 32 34 20 27 4

- em đọc đề toán.

- Bài toán cho biết có 27 học sinh trong có 31 số học sinh học sinh giỏi.

- Hỏi có học sinh giỏi. - em lên tóm tắt giải toán - Lớp làm vào vở.

Tóm tắt.

Bài giải.

(27)

Bài Cho lớp chơi trị chơi. H Vì khoanh vào ý b đúng.?

- em đại diện cho nhóm lên thi khoanh trịn vào câu trả lời đúng. Kết khoanh vào ý b.

- Vì phép chia có dư với số chia số dư 1 hoặc ( Vì phép chia có dư số dư bé số chia) số dư lớn nhất 2.

4 Củng cố dặn dò.

- Về nhà làm vào tập chuẩn bị tiết học sau. ***

ĐẠO ĐỨC ( T6 )

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( TT)

A Mục tiêu.

- Học sinh tự nhận xét công việc mà tự làm chưa tự làm.

- Học sinh thực số hành động biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc qua trị chơi Biết bày tỏ thái độ mình về ý kiến liên quan.

B Phương tiện dạy học.

- Phiếu tập cá nhân tập C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ.

H Thế tự làm lấy việc của mình?

H Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình?

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hoạt động Liên hệ thực tế. H Các em tự làm lấy việc gì của ?

H Các em thực việc như thế nào?

H Em cảm thấy sau khi

- Tự làm lấy việc cố gắng làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Tự làm lấy việc giúp em mau tiến khơng làm phiền người khác.

(28)

hồn thành cơng việc? c Hoạt động Đóng vai.

Giáo viên kết luận Nếu có mặt đó các em cần khuyên Hạnh nên tự qt nhà cơng việc mà Hạnh đã được giao.

- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.

- Nhóm 1,2 xử lý tình huống1. - Nhóm 3,4 xử lý tình 2.

4 Củng cố dặn dò.

- Về nhà thực điều học chuẩn bị tiết học sau.

CHÍNH TẢ ( T12 ) NGHE VIẾT. NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. A.Mục tiêu.

- Rèn kỹ viết tả.

- Nghe viết trình bày đoạn văn “ Nhớ lại buổi đầu đi học”Biết viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu, ghi dấu câu.

- Phân biệt cặp vần khó eo/ oeo Phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn s/x, ươn/ ương.

B Phương tiện dạy học. - Nội dung tập 2,3. C Các hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ.

- Giáo viên đọc cho học sinh lên bảng viết.

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hướng dẫn nghe viết.

+ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc đoạn tả. + Luyện viết vào bảng con. Giáo viên đọc cho học sinh viết. + Viết bài.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Giáo viên đọc lại cho học sinh dò lại sửa lỗi.

- em lên bảng viết ( lẻo khoẻo, bổng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn.)

- em đọc lại.

- em lên bảng viết bài.

- Lớp viết vào bảng con.( bở ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng )

- Học sinh viết vào vở.

(29)

+ Chấm chữa bài.

- Giáo viên thu 5-7 chấm nhận xét chung.

c Hướng dẫn học sinh làm tập. Bài Giáo viên nêu yêu cầu bài. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

+ Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.

Bài 3a Gọi học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào tập. - em lên bảng điền vần eo/ oeo.

- em lên bảng làm Lớp làm bài vào ( siêng năng, xa xiết )

Củng cố dặn dò.

- Về nhà luyện viết lại tả chuẩn bị tiết học sau.

.*** ÂM NHẠC ( T6)

ÔN TẬP BÀI HÁT ĐẾM SAO. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC. A Mục tiêu

- Học sinh hát thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi. - Học sinh hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc biểu diễn. - Giáo dục tinh thần tập thể hoạt đọng lớp B Phương tiện dạy học

- Băng nhạc, máy nghe, phách, trống nhỏ. C Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.

1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ.

- Gọi học sinh lên hát lại “ Đếm sao.”

3 Bài mới.

a Giới thiệu Ghi đầu lên bảng.

b Hoạt động Ôn tập hát “ Đếm sao”.

- Nghe băng nhạc hát “ Đếm sao”

- Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp

- Gọi nhóm thi đua biểu diễn. c Trò chơi âm nhạc

- em lên hát lại “ Đếm sao”.

(30)

+ Đếm sao.

- Nói theo tiết tấu, đếm từ đến 10 ông sao.

Một ông sáng, hai ông sáng sao. Ba ông sáng, bốn ơng sáng sao.

Chín ơng sáng, mười ơng sáng sao.

+ Trị chơi hát âm a,u,i

- Dùng nguyên âm hát thay lời ca “ Đếm sao”.

Ví dụ Một ông sáng, mười ông sáng sao.

- Giáo viên viết lên bảng âm nói trên, dùng thước vào âm hiệu lệnh.

- Học sinh nói theo tiết tấu.

- Học sinh hát nguyên âm hát thay lời ca.

- Học sinh hát lời ca, sau đod dùng âm a, u, i để thay thế.

Củng cố dặn dò.

- Về nhà ôn lại hát chuẩn bị tiết học sau.

.***

SINH HOẠT ( T6 ) NHẬN XÉT TUẦN 6.

A Mục tiêu.

- Qua tiết sinh hoạt học sinh thấy ưu điểm kuyết điểm Trong tuần để khắc phục tuần tới

B Nội dung sinh hoạt.

- Lớp trưởng nhận xét hoạt đọng tuần - Ý kiến học sinh

- Giáo viên tổng kết chung

1 Ưu điểm

- Đi học khác chuyên cần Nghỉ học buổi ( có phép có lí do) - Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn, nghiêm túc

- Thể dục nhanh nhẹn, tập động tác - Giữ vệ sinh lớp học sẽ, vệ sinh cá nhân - Thực đồng phục tốt

- Mang bảng tên nghiêm túc

- Đảm bảo tốt an tồn giao thơng an ninh học đường

2 Tồn tại.

- Nghỉ học khơng có lí ( Sĩ )

(31)

+ Tuyên dương: Quỳnh, Hòa ( Chăm học tập) + Phê bình: Thật, Thảo.( Lười học nhà.)

C Kế hoạch tuần tới

- Đi học chuyên cần ( Nghỉ học phải có giấy xin phép bố mẹ) - Thực tốt nề nếp trường lớp đề

- Đảm bảo tốt an tồn giao thơng an ninh học đường - Tiếp tục đóng góp khoản theo quy đinh

Ngày đăng: 28/04/2021, 20:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w