1. Trang chủ
  2. » Đề thi

ngu van 7

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 456 KB

Nội dung

Có ý kiến cho rằng bài thơ không chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng quê, vườn xanh, cây trái làng quê Việt Nam thật tài tình.[r]

(1)

Tuần:5 Ti ết:17

Ngày soạn: 13/09/2009 Ngày dạy: 15/09/2009

Bài 5: Văn bản: SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH A.Mục tiêu:

- Học sinh cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc thơ

- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật - GDHS lòng tự hào truyền thống dân tộc, sức bảo vệ góp phần xây dựng đất nước B.Chuẩn bị :

Thầy : Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản soạn Trò : Soạn , thảo luận một số vấn đề

C Phương pháp

-Đàm thoại , diễn giảng tiên D Tiến trình

1 ởn định:

2 Kiểm tra:Đọc thuộc lòng ca dao mà em yêu thích, Nội dung 3 Bài mới

GTB: Đây hai thơ đời giai đoạn lịch sử dân tộc thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm của phong kiến phương bắc, đường vừa bảo vệ củng cố xây dựng một quốc gia tự chủ rất mực hào hùng, đặc biệt trường hợp có giặc ngoại xâm Hai thơ có chủ đề mang tinh thần chung của thời đại dược viết chữ Hán Là người Việt Nam có ít nhiều học vấn khơng thể biết đến hai thơ

Để hiểu rõ cùng tìm hiểu mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Nội dung HĐ1 :HDHS đọc và tìm hiểu chu

thích. HS đọc văn bản.

I- Đọc - chú thích * Đọc

G - Đọc thơ SGK giới thiệu thể hiện thơ thất ngôn tứ tuyệt Bài thơ cần đọc với giọng nào?

- Nêu hoàn cảnh đời thơ ?Giải nghĩa sớ từ khó

- câu mỗi câu tiếng

Kết cấu phần, hợp vần 1,2,4 - câu - chữ

- Dõng dạc, trang nghiêm

Học sinh đọc bản phiên âm

dịch thơ * Chu thích

Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu văn

(2)

1 Sông núi nước Nam ? Nhận xét giọng điệu câu thơ

đầu ?

? ‘’Đế’’,trong bản phiên âm có nghĩa gì?

- Đanh thép, dõng dạo, đường hoàng

Vua - tượng trưng cho quyền lực tối cao của cộng đồng, đại biểu, đại diện cho nhân dân

Sông núi nước nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách trời chia xứ sở.

? Tại ở tác giả dùng "Nam đế cư"

? Em hiểu “Vằng vặc sách trời chia xứ sở” hay “định phận tai thiên thư” là ntn?

Dùng để giải thích

? Hai câu đầu nói lên điều ?

- Nước Nam của Vua Nam ở Ngang với vua Phương Bắc, nước có vua có chủ quyền có nền đợc lập Điều ta được sách trời định sẵn, rõ ràng Là chân lý lịch sử khách quan, không chối cãi được

- Khẳng định niềm tin, ý chí về chủ quyền quốc gia

Khẳng định tính độc lập, chủ quyền của Đại Việt

? Hỏi "cớ sao" gọi “nghịch lô”?

nhà thơ bộc lợ thái đợ ? - Răn đe câu hỏi tu từ, đkhẳng định cách đanh thép ý chí tâm bảo vệ độc lập dân tộc niềm tin vào sức mạnh của dân tộc

? Câu ći thể hiện nợi dung gì? ?Văn bản được coi bản tuyên ngôn độc lập, Em hiểu tuyên ngôn độc lập

- Giống bản tuyên ngôn độc lập -Là Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước

- Chân lý lịch sử, chủ quyền đất nước

? Đây thơ thiên về biểu ý được

thể hiện theo bố cục nào? -Nếu trái với chân lý thấtbại tất yếu - Sắp xếp theo lôgic chặt che

? Thái độ cảm xúc của tác giả qua thơ?

- Niềm tự hào về chủ quyền dân tộc, căm thù, giặc, tin tưởng vào chiến thắng đ biểu cảm: chính xác ẩn kín đằng sau cách nói mạnh me, khẳng định

* Bài thơ được mệnh danh "thơ thần" tiếng nói yêu nước tự hào dân tộc biểu thị ý chí sức mạnh Việt Nam

(3)

Hoạt động 3:

? câu đầu nói về điều ?

? Nói chiến thắng Chương Dương trước có ý nghĩa nào?

Học sinh đọc thơ

2 câu đầu tác giả nhắc chiến thắng

- Chiến thắng Chương Dương sau nói trước bởi sống không khí chiến thắng Hàm Tử

2 Pho giá về kinh a) câu đầu

? Tác giả bộc lộ thái độ nói về chiến thắng ?

- Tự hào mãnh liệt, vui sướng Niềm vui, niềm tự hào kể về chiến thắng

? Nhận xét giọng thơ câu sau so với câu đầu

- Sâu lắng, thâm trầm một lời tâm tình, nhắn gửi:

b) câu sau ? câu sau có nợi dung gì? Thái đợ

tình cảm được thể hiện thơ ?

?Nhận xét về cách biểu ý biểu cảm của thơ ?

- Câu thơ hàm chứa tư tưởng vĩ đại Khi TQ đứng trước hoạ xâm lăng, anh em đờng lòng đánh giặc, hòa bình ai phải "tu trí lực" tự hào về QK oanh liệt của ông cha, mọi người phải nghĩ về tương lai của đất nước để sống lao động sáng tạo

- Lối diễn đạt giản dị, chính xác trữ tình thể hiện ý tưởng

- Lời động viên, xây dựng, phát triển đất nước hồ bình niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời của đất nước

Hoạt động 4:

Kết luận chung về bài thơ. ? Nêu nội dung thơ? Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 5: HD HS thực hành. ? Cảm nghĩ của em về dân tộc Việt Nam?

? Gọi HS đọc phần đọc thêm D HDVN :

- Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ

- thơi thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta

- Nêu cao chân lý vĩnh viễn - Khí chiến thắng, khát vọng thịnh trị

Học sinh đọc ghi nhớ

HS tự bộc lộ

H- Đọc phần đọc thêm

* Ghi nhớ

III / Luyện tập

4 củng cố :

- đọc phần đọc thêm - đọc diễn cảm hai thơ

(4)

5 dặn dị :

-học tḥc lòng hai thơ -Làm BT – SBT

- Soạn “ Từ Hán Việt”.

Tuần:5 Ti ết:18

Ngày soạn: 16/09/2009 Ngày dạy: 17/09/2009 TỪ HÁN VIỆT

A.Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu được yếu tố Hán Việt - Nắm được cách cấu tạo đặc biệt của từ ghép Hán Việt

- Giáo dục học sinh có ý thức dụng từ hán việt dúng sắc thái biểu cảm, tránh lạm dụng giao tiếp, đặc biệt viết văn

B.Chuẩn bị :

Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu

Trò : Học thuộc cũ đọc trước “Từ Hán Việt” C phương pháp

Qui nạp, vấn đáp, phân tích D Tiến trình

1 ổn định:

2 Kiểm tra:Đọc thuộc lòng thơ:Nam Quốc Sơn hà Cho biết nội dung thơ 3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Nội dung Hoạt động 1:

? Các tiếng “Nam”, “quốc”, “sơn”, “hà” nghĩa

HS đọc: Nam quốc sơn hà Nam: Phương nam

Quốc: nước Sơn: núi Hà: sông

I- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

? Tiếng có thể dùng từ đơn để đặt câu, tiếng không?

Nam quốc: nước nam Sơn hà: núi sông

Đây từ Hán Việt được tạo bởi tiếng có ý nghĩa

- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt

(5)

Có thể nói: u nước, trèo núi, lợi sơng

Khơng nói: u q́c, trèo sơn , lợi hà

Tiếng “nam” có thể dùng đợc lập mà chỉ yếu tố cấu tạo từ ghép

Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép

? Tiếng"thiên" "thiên thư" – trời; “thiên” "thiên ki" "thiên lý mã","thiên đơ"

Có nghĩa gì?

- Thiên : trời - Thiên: nghìn - Thiên: rời

đ yếu tố đồng âm

- có nhiều yếu tớ Hán Việt đờng âm, khác nghĩa

Hoạt động 2:

? Nhắc lại từ ghép có mấy loại ? ?Các từ “Sơn hà”, “xâm phạm”, “giang san” tḥc loại từ ghép gì? ? Căn cứ vào đâu mà em phân biệt? ? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì?

?Trật tự các yếu tớ các từ có giớng trật tự các tiếng từ ghép Việt không?

? Các từ : Thiên thư, ma, tái phạm tḥc loại từ ghép , tìm vị trí tiếng chính?

? Cho biết yếu tớ chính từ ghép c-p Hán Việt có vị trí ở đâu?

đ Nghĩa của các yếu tớ ngang hàng , bình đẳng

H - Cho VD từ ghép Hán Việt đẳng lập

- Chính phụ đ tiếng chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

- Chính phụ Hán việt:

- Tiếng chính đứng sau, khác với từ ghép c-p Việt

II.Từ ghép Hán Việt

1.Từ ghép đẳng lập Hán Việt

) Từ ghép chính phụ Hán Việt

- Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau - Yếu tố đứng trước, yếu tố chính đứng sau

Hoạt động 3:

HDHS khái quát nội dung bài học.

Học sinh đọc ghi nhớ

* Ghi nhơ

(6)

HĐ4 :HDHS thực hành

HDHS làm tập

HDHS làm tập

HDHS làm tập D HDVN:

Hoa1: vật ;Tham1 : Ham muốn

Hoa2: Vẻ đẹp;Tham2 : vào

Phi1 : bay ;Gia1: nhà

Phi2: Không ;Gia2: Thêm

Phi3: người phụ nữ cung

Quốc: Quốc gia, cường quốc, quốc thể, tổ Quốc

Sơn: Sơn hà, Sơn địa, Sơn thần Cư: Dân cư, nhập cư, cư trú Bại: đại bại, thân bại danh liệt a) Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phong hoả

b) Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi,

III.Luyện tập BT1: Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đờng âm:

BT2: Tìm từ ghép Hán Việt

BT3: Xếp từ ghép

4 C ủng c ố:

Hãy so sánh từ ghép hán việt với từ ghép việt ? (+giớng: có từ ghép đẳng lập từ ghép chính phụ

+khác: từ ghép việt yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

-từ ghép hán việt yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ngược l ại

C P P C)

5 Dặn dị +Làm BT

+Soạn "Tìm hiểu chung về văn biểu cảm"

Tuần: Ti ết: 19

Ngày soạn: 16/09/2009 Ngày dạy: 17/09/2009

Tiết 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh

- Hiểu được văn bản biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm của người,

- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp củng cố phân biệt các yếu tố văn bản

- giáo dục học sinh qua các ví dụ

(7)

B.Chuẩn bị :

Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu

Trò : Học thuộc cũ đọc trước “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” C Phương pháp

-Đàm thoại , diễn giảng, ph ân tích mẫu, qui nạp D Tiến trình

1 Ổn định

2 Kiểm tra:(ki ểm tra vở soạn Bài mới

giới thiệu bài: cuộc sống hàng ngày em xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên một cử chỉ cao thượng của thầy cơ, bạn bè?

Có le người có phút giây xuyến, bời hời nhờ mà các nhà văn nhà thơ viết nên tác phẩm hay, gợi được đồng cảm nơi người đọc

để hiểu rõ về văn biểu cảm, cùng tìm hiểu mới

Hoạt đợng của thầy Hoạt động của tro Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành

khái niệm nhu cầu biểu cảm và văn bản

I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.

?Khi bố mẹ công tác vắng em nảy sinh tình cảm gì? Em bợc lợ điều với ai?

- Em nhớ thương, mong bố mẹ về -Bộc lộ với ông bà, cha mẹ, bạn ?Khi em được điểm tốt em

biểu lợ tình cảm của với ai? Biểu lợ nào?

- Em ôm chầm lấy mẹ, em hát vang, vui sướng ghi lại tình cảm của nk

GV: Từ lúc nhớ mong cha mẹ, từ lúc nhận được điểm tốt đến lúc bộc lợ tình cảm em x́t hiện nhu cầu biểu cảm ? Khi người ta có nhu cầu biểu cảm?

? Người ta biểu cảm cách nào? đ Khi biểu cảm người ta có thể dùng hoạt động, ánh mắt, cử chỉ Khi sử dụng phương tiện người để viết tình cảm, cảm xúc của văn bản văn biểu cảm

- Khi có tính chất chất chứa muốn biểu hiện cho người khác - Bằng hành động, ca hát, ve tranh, nhảy múa, đánh đàn, viết thư, sáng tác thơ văn

đ ánh mắt, cử chỉ, hoạt đợng Có nhiều cách bợc lợ cảm xúc ,văn biểu cảm cách

1 Nhu cầu biểu cảm

- Khi có tính chất chất chứa muốn biểu hiện cho người khác

(8)

dao

? Nhận xét sử dụng phương tiện để biểu cảm? ? ca dao nhằm biểu đạt điều gì?

Em hiểu văn biểu cảm

- Phương tiện ngôn ngữ tạo văn bản

- Bài 1: Niềm xót thương của tác giả dân gian với cuốc + H/ a người dân lao động

- Bài 2: Tính chất yêu mến, tự hào gắn bó với vẻ đẹp trù phú, với cánh đờng lúa xanh tốt

Văn biểu cảm VB viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá của người đối với giới xung quyanh khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

? Cho biết đối tượng mà

người biểu đạt tính chất - Con vật, cánh đồng, người , TGxung quanh ta ? Các ca dao mang lại cho

em tình cảm gì?

đ Các ca dao khơi gợi đồng cảm ở nơi người đọc ? Nếu gọi văn bản văn biểu cảm, em hiểu văn biểu cảm?

- Thấy thương cuốc, yêu mến tự hào vẻ đẹp quê hương vẻ đẹp của người lao động

- Văn biểu cảm văn bản viết nhằm biểu đạt tính chất, cảm xúc, đánh giá của người đối với Thế giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc,người nghe

a Khái niệm

? Hãy nói 1,2 câu văn biểu cảm của em đọc đoạn thơ "Rồi Bác ngọn lửa hồng" ? Kể tên số văn bản biểu cảm lớp 6?

- Em rất xúc động trước cử chỉ đầy quan tâm yêu thương của Bác với anh đội viên

- Lượm, Đêm Bác không ngủ, Tre Việt Nam, Lao xao, Cô Tô

b Đặc điểm

? Văn biểu cảm thường xuất hiện ở thể loại nào? đ ở các thể loại các tác giả s/d các BPNT dùng từ ngữ tăng sức gợi cảm cho câu văn, câu thơ Biểu cảm gợi cảm có gắn bó chặt che

- Văn biểu cảm còn gọi văn trữ tình bao gờm các thể loại văn học: Thơ trữ tình, ca dao, trữ tình, tuỳ bút, ký

- Văn biểu cảm thể hiện qua thể loại

(9)

- GV: Đưa đoạn văn

? đoạn văn biểu đạt nợi dung gì?

2 đoạn có văn biểu cảm khơng?

- Tiếng hát của cô giá biến thành tiếng hát của quê hương, của ruộng vườn của nơi chôn rau, của đất nước

- Đọc to đoạn

Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ bạn, nhắc lại kỷ niệm với bạn

Đoạn 2: Miêu tả tiếng hát đêm khuya đài rồi im lặng, rồi tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng đ Cả đều văn biểu cảm

GV: Nỡi xót thương q́c, tình cảm yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp qh, nỗi nhớ bạn, t/yêu q/ h ,đ/n được các t/giả thể hiện văn bản biểu cảm

? Theo em tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm nào?

- Là tình cảm đẹp, thấm nhuần tính nhân văn, yêu người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét thói tầm thường đợc ác H - Đọc thầm đoạn văn

- Tình cảm văn biểu cảm

? Theo em, người viết biểu lợ tình cảm của cách nào?

- Sử dụng các từ ngữ để trực tiếp bày tỏ tình cảm của mình:

Thảo thương nhớ ơi, thương nhớ

? ở đoạn văn cách thức biểu cảm có giớn đoạn khơng? Biểu cảm cách nào? ? Văn biểu cảm có mấy cách thể hiện?

- Gián tiếp biểu lợ tình cảm, cảm xúc của qua việc miêu tả

- cách: + Trực tiếp + Gián tiếp

- Cách biểu hiện văn biểu cảm

* Hoạt động 2

? Bài học, cần ghi nhớ điều gì?

HS - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/T73

* Hoạt động 3 Học sinh thực hiện theo yêu cầu của các tập

II Luyện tập BT1

? Đánh dấu vào văn bản biểu cảm giải thích

a Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt ăn đựơc

b "Trong đầm mùi bùn"''

Bài tập 1: b,c

(10)

c Tháp Mười đẹp Bác Hồ" ? Đọc làm tập2 - Đoạn văn biểu cảm

+ Khơi gợi cảm xúc, đánh giá về loài hoa

+ Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh

Bài tập 2: (BT1 SGK)

? Chỉ nội dung biểu cảm ở thơ: "Sông núi nước Nam"

"Phò giá về Kinh"

- Bài 1: Tự hào về nền độc lập tự chủ ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc - Bài 2: Ca ngợi, tự hào trước chiến thắng lẫy lừng của dân tộc Khát vọng dựng xây đất nước, niềm tin đất nước vững bền

Bài tập 3:

? Kể tên các văn thơ biểu cảm (trữ tình) chương trình ngữ văn

D.HDVN:

-Học tḥc ghi nhớ hồn thiện các tập còn lại

-Soạn :Côn sơn ca và Thiên trường van vọng.

BT3/ SGK

Tuần: Ti ết: 20

Ngày soạn: 18/09/2009 Ngày dạy: 19/09/2009 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

A.Mục đích cần đạt: Giúp học sinh:

- Củng có lại kiến thức kĩ học về văn bản tự (hoặc miêu tả ) về tạo lập văn bản , về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề (nếu có) về cách sử dụng từ ngữ đặt câu

- Đánh giá được chất lượng làm của so với yêu cầu của đề Nhờ có được kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

- giáo dục HS ý thức tự giác, đánh giá được ưu khuyết điểm làm của từ rút kinh nghiệm làm tớt các sau

B.Chuẩn bị :

Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu

Trò :Ôn lại các kiến thức tạo lập văn bản C Phương pháp

(11)

-Đàm thoại, sửa lỗi, D Tiến trình 1 ởn định Chép đề:

Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Nội dung cần đạt Hoạt đợng 1:

? Quá trình tạo lập văn bản qua mấy bước? ? Với đề tài cho cónên định hướng khơng?

- bước I - Một số thao tác cần nhớ tạo lập văn bản

? Xác định bố cục của

viết - phần

Hoạt động 2:

Nhận xét làm học sinh:ưu khuyết điểm

II - Nhận xét bài làm học sinh 1 Ưu điểm:

- Bài viết bố cục phần - Sử dụng kể hợp lý

- Đã biết cách xếp các ch̃i việc - Trình bày tương đới

- Viết câu rõ ý

Bài làm tốt: chữ viết đẹp: 2 Nhược điểm:

- Truyện sơ sài, tẻ nhạt - Chữ quá xấu diễn đạt kém - viết tắt số quá nhiều Hoạt động 3:

Chữa lỗi cụ thể

- B̉i sáng hơm trời mưa rất to tơi đứng chờ Dương đế để cùng học

- Em trợn mắt lên đáp: - Bỗng một đám người chạy đến vây quanh

III - Chữa lỗi:

Buổi sáng hơm đó, trời mưa rất to, Tơi đứng chờ Dương đến để cùng học

Hoạt động 4: công bố kết quả D.HDVN:

-Viết lại văn cho hồn

HS có ý kiến phát biểu

Công bố kết quả: 28/34 đạt điểm trở lên

(12)

chỉnh

-Soạn “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

4 Củng cố

Để làm một văn tốt em cần thực hiện các bước ? 5 Dặn dò

Sửa lỗi em vi phạm viết (dùng từ đặt câu, câu văn sai ngữ pháp, đoạn văn nêu được 1ý trọn vẹn chưa ?

Đọc soạn : Đặc điểm văn biểu cảm

Tuần:

Ti ết: 21 Ngày soạn:Ngày dạy:

ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM A.Mục tiêu:

Giúp HS:

- Hiểu được các đặc điểm cụ thể của văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm của phương hức biểu cảm thường mượn cảnh vật, người để bày tỏ tình cảm

- Rèn kĩ năngh bày tỏ tình cảm qua đờ vật, vật, người

- Giáo dục HS ý thức thể hiện tình cảm giao tiếp (viết văn) yêu cái đáng yêu, ghét cái đáng ghét

B.Chuẩn bị :

Thầy : Tham khảo thêm một số văn mẫu về văn biểu cảm Trò : Soạn , thảo luận một số vấn đề

C Phương pháp

-Đàm thoại , gợi mở, qui nạp, trực quan, diễn giảng D Tiến trình

1 ổn định:

2 Kiểm tra: văn biểu cảm ? nêu đặc điểm chung của văn biểu cảm? Bài mới :

Hoạt động 1:HDHS tiếp xuc vơi ngữ liệu về đặc điểm của

văn bản H - Đọc VB "Tấm gương"

- Ca ngợi đức tính trung thực của

I Tìm hiểu đặc điểm của VB biểu cảm.

(13)

?Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì?

con người, ghét thói xu nịnh, dối trá

?Tác giả làm ntn để biểu đạt tình cảm đó?

- Tác giả mượn h/ảnh tấm gương làm điểm tựa, tấm gương phản ánh chiếu trung thực mọi vật xung quanh Nói với gương, ca ngợi gương gián tiếp ngợi ca người trung thực

Bài "Buổi chiều đứng ở Phủ….biểu đạt tình cảm gì? Tác giả biểu lợ cảm xúc yêu quê hương đất nước ntn?

- Tình yêu quê hương đất nước - Miêu tả cảnh làng quê êm đềm, yên tĩnh buổi chiều tà: Tiếng sao, cánh cò…

- Mỗi văn tập trung biểu đạt mợt tình cảm chủ yếu

? Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì?

H- đọc đoạn văn

- Thể hiện tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ thơng cảm ?Tình cảm ở được biểu hiện

trực tiếp hay gián tiếp?Vì sao?

- Trực tiếp biểu hiện lời than, tiếng kêu, câu hỏi biểu cảm đ nỗi đau khổ của đứa xa mẹ ?Người viết làm để biểu

đạt được tình cảm của

- Gửi gắm tình cảm qua mợt hình ảnh

- Thổ lộ trực tiếp cảm xúc

- Gián tiếp, trực tiếp biểu đạt tình cảm của

?Bớ cục văn "Tấm gương" gờm mấy phần?? Phần MB KB có quan hệ với ntn? ?Phần thân nêu lên ý nghĩa ìg? ý liên quan tới chủ đề văn ntn?

? Mợt văn biểu cảm thường có bớ cục mấy phần ?

?Tình cảm đánh giá của tình cảm có rõ ràng, chân thực khơng?

Điều có ý nghĩa ntn đới với giá trị của văn?

Hoạt động 2:

HDHS khái quát nội dung

- phần:

+ MB: Nêu thẳng phẩm chất của gương

+TB: Nêu ích lợi của tấm gương đối với người trung thực

Ngồi gương soi, còn có gương lương tâm

+KB? Khẳng định lại chủ đề

- Tình cảm đánh giá của tác rõ ràng, chân thực hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi, nên giá trị cho văn

- Thường có bớ cục phần

Tình cảm rõ ràng,trong sáng…

(14)

HĐ3:HDHS thực hành Gọi hs đọc văn bản

?Bài văn thể hiện tình cảm gì? ? Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò văn biểu cảm? ? Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trò?

? Tìm mạch ý văn?

- Sắc đỏ hoa phượng Sự gắn bó hoa phượng học trò

?Bài văn biểu cảm gián tiếp hay trực tiếp?

H - đọc ghi nhớ H - đọc VB

- Tình cảm b̀n, nhớ xa trường, xa bạn bè dịp nghỉ hè

- Dùng hình ảnh hoa phượng để thể hiện tình cảm cách diễn đạt đợc đáo Vì Xn Diệu biến hoa phượng -một loại hao nở rộ vào dịp kết thúc năm học thành biểu tượng của chia ly ngày hè đới với học trò đ hình ảnh ẩn dụ

- Hình ảnh hoa phượng đ Biểu cảm gián tiếp

* Ghi nhớ: SGK

II Luyện tập. VB "Hoa học trò"

4 Củng cố

-Để biểu đạt tình cảm người viết văn cần lưu ý điều ? -Bớ cục của văn biểu cảm gờm mấy phần ?

-Tình cảm biểu hiện vănbiểu cảm ? 5 Dặn dò

-Học thuộc lòng ghi nhớ (4 Củng cố nội dung) -Soạn : đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm

Tuần: Ti ết: 22

Ngày soạn: Ngày dạy:

ĐỀ VĂN BI ỂU C ẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm được các bước làm văn biểu cảm - Nắm được các bước làm văn biểu cảm

-Rèn kĩ phân tích đề lập dàn ý văn biểu cảm -Giáo dục HS ý thức thể hiện cảm xúc bản thân giao tiếp B.Chuẩn bị :

Thầy : Tham khảo thêm một số văn mẫu về văn biểu cảm

(15)

Trò : Soạn , thảo luận một số vấn đề C Phương pháp

-Đàm thoại , gợi mở, qui nạp, trực quan, diễn giảng D Tiến trình

1 ổn định:

2 Kiểm tra: văn biểu cảm có đặc điểm ? Để biểu đạt tình cảm người viết làm ? 3 Bài mới :

Hoạt đợng 1: Tìm hiểu đề

? Đề văn biểu cảm thường chỉ đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu hiện

I Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm. 1 Đề văn biểu cảm

? Hãy chỉ nợi dung các đề SGK

? Em cần ý từ ngữ từ đề?

?Đề văn biểu cảm thường có nợi dung gì?

a Dòng sơng q hương b Đêm trăng trung thu c Nụ cười của mẹ d Vui b̀n t̉i thơ e Lồi em yêu

- Nêu đối tượng biểu cảm, định hướng tình cảm cho làm

Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ 2 Các bước làm bài văn biểu cảm

?Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu gì?

?Em hình dung hiểu về đối tượng ấy?

- Nụ cười của mẹ

- Từ thuở ấu thơ nhìn thấy nụ cười của mẹ

- Nụ cười yêu thương - Nụ cười khích lệ - Nụ cười an ủi

Những vắng nụ cười của mẹ - Làm để thấy nụ cười của mẹ

a.Tìm hiểu đề, tìm ý.

? Sắp xếp các ý theo bố cục

phần 3 Phần : b Lập dàn bài.

* MB: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: Nụ cười ấm lòng * TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ

(16)

* KB: Lòng thương yêu, kính trọng mẹ

? Viết đoạn văn phần mở bài? HĐ2: HDHS khái quát nội dung.

H - Đọc ghi nhớ

c viết bài. d Sửa bài * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3 H - đọc văn II Luyện tập. ?Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đới

với đới tượng nào?

- Tình cảm tha thiết tự hào về

quê hương An Giang Bài văn SGK

?Đặt cho văn nhan đề?

* KB: Tình yêu quê hương với nthức của người trải, trưởng thành

- Vừa biểu cảm trực tiếp nói lên nỡi lòng của

- Vừa gián tiếp qua miêu tả thiên nhiên tươi đẹp

- Quê hương đẹp anh hùng - Cảm nghĩ về quê hương

* MB: Giới thiệu tình yêu quê hương

* TB: Biểu hiện tình yêu q hương

- Tình u từ t̉i thơ

- Tình yêu quê hương chiến đấu tấm gương yêu nước

4 Củng cố

Hãy nêu các bước làm một văn biểu cảm ? 5 Dặn dị

-Nắm nợi dung bài, học tḥc ghi nhớ -Viết hồn chỉnh văn

-Đọc soạn : Bài ca Côn Sơn

Tuần: Ti ết: 22

Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản: CÔN SƠN CA

Đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra A.Mục tiêu:

(17)

Giúp HS:

- Giúp học sinh cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình q của Trần Nhân Tơng " B̉i chiều…”và hồ nhập nên thơ, cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ "Bài ca Côn Sơn"

- Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

-GD HS tự hào về truyền thống yêu quê hương đất nước của ông cha ta B.Chuẩn bị :

Thầy :giáo án

Trò : học cũ soạn C Phương pháp

-Đàm thoại , gợi mở, qui nạp, trực quan, diễn giảng, đ ọc di ễn c ảm D Tiến trình

1 ổn định:

2 Kiểm tra: Đọc thuộc lòng hain thơ: Sông núi nước Nam, phò giá về kinh Nêu nội dung nghệ thuật của mỗi bài?

3 Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của tro Văn bản 1 Côn Sơn ca Hoạt động 1: Đọc và chu thích

bài Côn sơn ca

H-Đọc bài thơ 1 Đọc-chu thích Trình bày nét bản về

tác giả ,tác phẩm ? H - Đọc phần thích -Viết ở ẩn Côn Sơn -Tác giả:Nguyễn Trai.- Xuất xứ: "ức trai thi tập"

?Nhận dạng thể thơ lục bát ở lời thơ dịch

Hoạt động 2:Hương dẫn học sinh tìm hiểu văn bản

2 Tìm hiểu VB ?Đoạn thơ có nợi dung -Cảnh sớng tâm hờn của Nguyễn

Trãi

-Cảnh trí Côn sơn hồn thơ Nguyễn Trãi

*Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn

?Từ" ta" có mặt thơ ấy mấy lần?

-5 lần -Ta- chủ thể chữ tình

Em hiểu "ta" ? Đại từ nhân xưng ngôi1 số ít Nguyễn

(18)

Hình ảnh tâm hờn của Nguyễn Trãi hiện lên đoạn thơ ntn?

hồn vào cảnh trí Cơn Sơn

Ơng làm ở Cơn Sơn? Nghe tiếng suối, ngồi đá, nằm rừng thơng, ngẩn ngơ dưới bóng trúc ?Tìm các từ ngữ tả các cảnh đẹp

mà nhà thơ tiếp xúc?

Śi rì rầm, đá rêu phơi, thơng mọc nêm, trúc râm có bóng mát, có màu xanh mát

?Khi tiếp xúc với cảnh đẹp ấy, cảm xúc Nguyễn Trãi nào?

Vui thú, say mê

Sự thể hiện cảm xúc thể hiện BPNT gì?

- So sánh: Śi reo - đàn cầm - đá rêu phơi -chiếu êm

Tâm hờn giao hồ trọn vẹn với thiên nhiên tìm thấy thiên nhiên thản tâm hồn

?Em có cảm nghĩ ntn về hình ảnh nhân vật “ta ngâm thơ nhàn” màu xanh bóng mát của bóng “trúc râm"?

?Qua đoạn thơ, cảnh trí tn Côn Sơn hiện lên ntn hồn thơ Nguyễn Trãi?

- Tâm hờn hồ nhập với thiên nhiên, cảm thấy tn tươi đẹp giải thoát tâm hồn

- Cảnh trí Côn Sơn hiện lên một người bạn tri âm, tri kỷ với nhà thơ, đem đến thú vị

* Cảnh trí Côn Sơn hồn thơi Nguyễn Trãi

- Khoáng đạt, cao, nên thơ ?Chỉ hiện tượng dùng điệp từ?

T/dụng đối với việc tạo nên giọng điệu thơ?

- Giọng điệu trữ từ, nhẹ nhàng, thiết tha đ cái tình của mợt người chân tình, trọn vẹn với thiên nhiên

?Qua đoạn thơ em hiểu thêm điều về nhân cách nhà thơ

- Đoạn thơ giao cảm tuyệt vời tâm hồn thi sỹ thiên nhiên

Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhân cách cao, tâm hồn sạch, cốt cách cao đẹp:"Côn sơn ca, ca của sống; sống được ướp hướng sắc của suối riêng đất nước, quê hương

H - đọc ghi nhớ * Ghi nhơ: SGK

Hoạt động 3: Đọc và chu thích bài Thiên Trường van vọng (tư học có HD)

H đọc thơ phiên âm dịch nghĩa -dịch thơ

H - đọc thích

Bài 2:Buổi chiều đứng ở Phủ … Đọc - thích

- Tác giả:

Bài thơ giống với thơ vào học? Đặc điểm? Bài thơ tả cảnh

gì? - Cảnh xóm thơn, đờng q vùng ThiênTrường

2 Tìm hiểu VB 1.2 Câu đầu

(19)

2 câu thơ đầu, tả cảnh làng quê vào thời gian nào?

?Nhìn bao khắp làng quê, tác giả thấy quê hương ntn?

?Tả thật mà lại thấy cái ảo thể hiện xúc cảm của nhà thơ với quê hương

- Buổi chiều tàn

- Mời ảo khói phủ, có nửa n bình, êm đềm nên thơ

- Cảm xúc về cái đẹp của buổi chiều tả ở quê hương pha chút buồn

Cảnh xóm làng mợt chiều tàn phủ mờ sương khói êm đềm, nên thơ

? câu ći miêu tả cảnh gì? ?Nhìn cụ thể về làng quê tác giả nghe thấy, thấy điều gì?

- Cảnh sắc đờng q dân dã, bình dị, đáng u

- Âm tiếng sáo mục đồng - Đối cánh cò trắng hạ đồng

2.2 câu cuối

? Em có nhận xét về việc nhà thơ lựa chọn hình ảnh: Tiếng sáo cánh cò để tả cảnh làng quê?

- hình ảnh rất tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm khiến cho người đọc thấy được vẻ đẹp của đồng quê

Cảnh sắc đờng q thơn dã, bình, trầm lặng

?Em có cảm nhận trước cảnh

tượng b̉i chiều đứng ở Phủ… - Cảnh đồng quê tĩnh lặng, êm đềm,thanh bình : Bức tranh quê đậm-nhạt, mờ- sáng, xấu-đẹp tràn đầy sức sống ?Em thấy được điều tâm hờn

ơng vua-thi sỹ qua thơ? Hoạt động 4:Khái quát nội dung.

- Tâm hồn cao, yêu đời ,yêu quê hương ,đất nước

HS đọc ghi nhớ * Ghi nhơ

HĐ5: HD HS thực hành

2 thơ sử dụng nghệ thuật biểu cảm ntn?

- Bài1: Thơ lực bát

- Bài 2: Thơ thất ngôn tứ tuyệt =>Biểu cảm qua tả cảnh

*Luyện tập

? Nét tương đồng Nguyễn

Trãi - Trần Nhân Tơng? - Tình u q hương đất nước 4 Củng cớ

-Đọc đọc thêm : « Đêm Cơn Sơn » của Trần Đăng Khoa 5 Dặn dò

-Học thuộc lòng thơ

-Chuẩn bị từ Hán Việt (TT)

Tuần: Ti ết: 24

Ngày soạn: Ngày dạy:

(20)

TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) A.Mục tiêu:

Giúp HS:

- Hiểu được các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ HV

Rèn kĩ sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm, sử dụng từ Hán Việt quá trình nói viết , nhằm tăng hiệu quả biểu cảmvà tyhêm sức thuyết phục

- Có ý thức sử dụng từ HV ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ HV B.Chuẩn bị :

Thầy :giáo án

Trò : học cũ soạn bài “Từ Hán Việt” C Phương pháp

-Đàm thoại , gợi mở, qui nạp, trực quan, diễn giảng, D Tiến trình

1 ởn định:

2 Kiểm tra: trình bày đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

Hãy so sánh từ ghép Hán Việt từ ghép Việt Nêu ví dụ để chứng minh.tôi Tôi

3 Bài mới :

Hoạt động 1:HDHS Tiếp xuc vơi ngữ liệuvề sử dụng

từ Hán Việt H - Đọc VD a/SGK

I Sử dụng từ Hán Việt

? Tại các câu văn dùng các từ HV mà khơng dùng các từ vịêt có ý nghĩa tương tự

- Phụ nữ, từ trần, mai táng đ sắc thái trang trọng - Tử thi đ Sắc thái tao nhã

1 Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm.

? Người ta thường dùng từ HV trường hợp nào? Hoàn cảnh giáo tiếp nào?

- Hoàn cảnh giao tiếp trang trọng giao tiếp tao nhã, tránh thô tục

- Sắc thái trang trọng, tôn kính

- Sắc thái tao nhã ?Điền từ HV thích hợp vào

các câu mà em cho có tính giao tiếp trang trọng

G - Đưa tình h́ng;

Tại tiếp khách, không nên hỏi "Bạn ăn có ngon khơng? mà lại

H - làm BT1 - SGK luyện tập

- Bởi tạo sắc thái trang trong, biểu thị thái đợ tơn trọng

(21)

hỏi "Bạn có thấy hợp khẩu vị khơng?

? Các từ HV tạo sắc thái

trong đoạn văn? - Sắc thái cổ kínhH - thảo luận. - Sắc thái cổ kính Tại người Việt Nam

thích dùng từ HV đặt tên người, địa lý

- Tạo được sắc thái trang trọng

Gọi HS đọc ghi nhớ H -đọc ghi nhớ: SGK * Ghi nhớ: SGK

Gọi HS đọc vd Đọc VD 2a,b/SGK 2 Không nên lạm dụng từ

HV. ?Mỗi câu cặp câu dưới đây,

câu có cách diễn đạt hay hơn?Vì sao?

- Chọn phần sau

Thảo ḷn:- Xét hồn cảnh giao tiếp khơng cần thiết không phù hợp với hoan cảnh khiến cho lời nói thiếu tự nhiên, sáng

?Khi nói, viết từ HV cần ý điều gì?

Đưa tình h́ng: Em có người thân xa, lúc đơn tiễn em se nói câu Khi ḿn người ấy giữ gìn sức khoẻ

Nếu nói: Anh bảo trọng …nhớ bảo vệ sức khoẻ có thích hợp không?

Gọi HS đọc ghi nhớ

- Anh nhớ giữ gìn sức khoẻ nhớ

- Khơng phù hợp với hồn cảnh giao thiếp

H - đọc ghi nhớ: SGK

- Tránh lạm dụng từ HV

* Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2:

HDHS làm bài tập HS làm tập theo yêu cầu

II Luyện tập

? Em chọn từ ngữ sắc thái cổ xưa

1- Nghĩa mẹ… Thân mẫu HCT… Phu nhân - vợ

3 Sắp chết - lâm chung Giáo huấn - dạy bảo - Đã làm phần trước

BT1

(22)

Tìm từ ngữ HV tạo sắc thái cở xưa

- Giảng hồ, cầu thân hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần

- Giữ gìn, đẹp đe

BT2. BT3 4 Củng cớ

-Trong quá trình giao tiếp em em cần sử dụng từ Hán Việt cho phù hợp? (sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm tránh lạm dụngtwf Hán Việt)

5 Dặn dò

- Học tḥc lý thút

- Tìm mợt sớ từ HV mang sắc thái hồn cảnh giao tiếp cụ thể(Có đặt câu viết đoạn văn)

Tuần:

Ti ết: 25 Ngày soạn:Ngày dạy:

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM A.Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về văn bản biểu cảm các đặc điểm của - Luyện tập kỹ tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn

-Giáo dục các em ý thức tự giác, có thói quen quá trình diễn đạt, trình bày các vấn đề trước tập thể B.Chuẩn bị :

Thầy : Tham khảo thêm một số văn mẫu Trò : Soạn , thảo luận một số vấn đề C Phương pháp

-Đàm thoại , gợi mở,thực hành diễn giảng, D Tiến trình

1 ởn định:

2 Kiểm tra: văn biểu cảm có những đặc điểm ? để biểu đạt tình cảm ấy người viết cần l àm nào?

Nêu các bước làm văn biểu cảm?

Bài mới : Hoạt động

?Đề vài yêu cầu viết về điều gì? ?Tìm hiểu, yêu cầu của đề qua các từ ngữ?

? Cho biết loài cụ thể mà em

Đề: Loài em yêu

- Viết về loài em yêu (cây phượng) - Lồi cây: Là đới tượng miêu tả

- Em: người viết chủ thể bày tỏ thái đợ, tình cảm

- u: Sự gắn bó cần thiết của lồi

I Tìm hiểu đề tìm ý

(23)

yêu? Lý do?

đối với bản thân

Hoạt động 2

? Trình bày phần mở I Mở bài

- Giới thiệu chung về phượng

- Lý u thích: gắn bó với t̉i học trò, biểu tượng của thành phố Hải Phòng

II Dàn bài I Mở bài

II Thân bài. II Thân bài. - Ngay từ buổi học gặp

hình ảnh phượng vĩ với chùm hoa đỏ chói đ ấn tượng

- Cảm xúc vui bởi màu hoa đỏ, cánh hoa mềm cánh bướm

- Hoa bừng nở mỗi hè về đem nắng, đem niềm vui cho tuổi học trò

- Phẩm chất đáng quý: Gắn bó với tuổi học trò nhiều mơ mộng

- Em yêu hoa phượng kỷ niệm có với bạn bè

- Cây phượng chứng kiến bao niềm vui, nỗi buồn của tuổi học trò

- Tự hào biểu tượng của thành phớ Hải Phòng: Bài hát "……"

- Thành phố đẹp mỗi hè về bởi sắc đỏ của chùm phượng vĩ

Hoạt động 3

H - Viết phần mở H - Viết phần kết

Hôm đến trường, bất chợt thấy sắc đỏ lấp ló tán lá xanh của phượng vĩ, em biết hè về Cây phượng gắn bó với tuổi học trò của em

II Viết đoạn văn

- Mùa hè, cả thành phố rực lên sắc đỏ của hoa phượng

Người Hải Phòng dù có đâu, bất cứ đê nhớ về hình ảnh chùm phượng đỏ thắm nhớ nhung

(24)

4 Củng cố

hướng dẫn học sinh về nhà viết phần thân 5 Dặn dò

-Làm hồn chỉnh văn

-Ơn lại kiến thức về văn biểu cảm chuẩn bị viết số -Đọc soạn bài: bánh trôi nước sau phút chia li

Tuần: Ti ết: 25-27

Ngày soạn: Ngày dạy: BÁNH TRƠI NƯỚC

(Hờ Xuân Hương) Hướng dẫn đọc thêm : SAU PHUT CHIA LY

(Đoàn Thị Điểm) A.Mục tiêu:

Giúp HS:

- Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nởi của ngừơi phụ nữ "Bánh trôi nước"

- Cảm nhận được nỗi sâu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo, chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phút đôi giá trị ngôn từ đoạn trích "Chinh phụ ngâm…".bước đầu hiểu được thơ song thất lục bát

-Rèn kĩ đọc thể thơ song thất lục bát củng cố thêm về thơ song thất lục bát

-GD HSđồng cảm với thân phận người phụ nữ xã hợi phong kiến Có ý thức nghị lực vươn lên cuộc sống

B.Chuẩn bị :

Thầy :giáo án, một số bánh trôi nhỏ bỏ vào hũ nhựa Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản Trò : Học cũ soạn bài “Từ Hán Việt”

C Phương pháp

-Đàm thoại , gợi mở, qui nạp, trực quan, diễn giảng, tích hợp, bình, D Tiến trình

1 ởn định:

2 Kiểm tra: -Đọc thuộc lòng côn sơn ca -Trình bày nợi dung (ghi nhớ) của ? 3 Bài mới :

(25)

GTB: hồ xuân hương lai lịch chưa thật rõ, được mệnh danh bà chúa của thơ nôm Trong nghiệp thơ ca của HXH, (bánh trôi nước một thư nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà

Hoạt động 1

Cho HSđọc thích

Em nêu vài nét về tác giả ?

Em nêu vài nét về tác phẩm ?

GV :- Là nhà thơ lớn của dân tộc Tác phẩm 50 chữ nôm tập thơ chữ hán "Lưu hướng láy"

- Thơ của bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giá trị nhân đạo "Bà chúa thơ nôm"

- Là nhà thơ lớn của dân tộc Tác phẩm 50 chữ nôm tập thơ chữ hán "Lưu hướng láy"

HS đọc trả lời

Bài 1: Bánh trôi nước. I Tác giả tác phẩm 1/ tác giả:

-Hồ xuân hương , được mệnh danh bà chúa thơ nôm

2/ tác phẩm?

Nằm tập thơ (lưu hương kí)

II Đọc hiểu VB

? Bánh trơi nước tḥc thể thơ gì?

- Thất ngôn tứ tuyệt thể thơ:

- Thất ngôn tứ tuyệt - gieo vần: chữ cuối câu 1,2, hiệp vần

2 nội dung: ? Đa nghĩa một thuộc tính

của ngôn ngữ văn chương ?Bài thơ có nghĩa, nghĩa gì?

?Với nghĩa bánh trôi nước được miêu tả ntn?

-GV:bánh có màu trắng của bợt gạo, đựoc nặn thành vien tròn, nhào bột mà nhiều nứoc quá bánh se nát (nhão), ít nước quá rắn (cứng)khi ḷc bánh chín nởi lên (7 nởi, chìm bánh chín)

- Vừa nói về bánh trơi nước, vừa nói lên

thân phận, phẩm chất của người phụ nữ a/ nghĩa đen: -Màu sắc: Trắng -Hình dáng: Tròn

_Nhân: làm đường mía có màu đỏ (son)

+Bánh được ḷc chín nên có lúc chìm lúc nởi

(26)

b/ nghĩa bóng:

? Với nghĩa thứ 2, thơ thể hiện phẩm chất, hình thức, thân phận người phụ nữ ntn?

- Phẩm chất; Trong trắng dù gặp cảnh ngợ văn giữ được son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa

- Hình thức: Xinh đẹp

- Thân phận, chìm nởi bấp bênh…

Dùng hình ảnh bánh trơi nước để nói về thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến

- Phẩm chất; Trong trắng dù gặp cảnh ngợ văn giữ được son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa

`- Hình thức: Xinh đẹp - Thân phận, chìm nổi bấp bênh…

? Trong hai nghĩa, nghĩa định giá trị thơ? Tại sao?

? Nhà thơ thể hiện thái đợ đới với người phụ nữ XHPK?

HD2: HDHS khái quát nội dung

Gọi Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3

- nghĩa thứ

- HXH thể hiện thái độ vừa trân trọng đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trắng, son sắt, thuỷ chung, vừa cảm thương cho thân phận chìm nởi bấp bênh, bị lệ thuộc vào XH của người phụ nữ xưa

H - Đọc ghi nhớ: SGK

Ghi lại câu hát than thân "thân em"

- Bài thơ có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc: Trân trọng phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ VN cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nởi của họ

* Ghi nhớ SGK II Lụn tập. BT1

?Tìm mới quan hệ liên quan cảm xúc thơ với các câu hát than thân

- Cả đều nói đến thân phận chìm nởi, bị phụ tḥc của người phụ nữ XH cũ

4 Củng cố

Cho HS đọc lại phần ghi nhớ 5 Dặn dò

Học thuộc thơ, nắm đựoc nghĩa đen nghĩa bóng, Hưóng dẫn đọc thêm: SAU PHÚT CHIA LY

Hoạt động 1: VB2: Sau phút

(27)

HDHS đọc và tìm hiểu chu thích - Gọi HS đọc

H? - trình bày nét bản về tác giả tác phẩm?

Giơi thiệu thể loại ngâm khuc: - Thể thơ ca dòng Việt Nam sáng tạo - Chuyện diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên của người

H - Đọc thơ

- HS đọc giới thiệu tác giả

- Tác phẩm đời vào KTXVII thời đại bắt đầu có nhiều c̣c khởi nghĩa nơng dân nở Triêu đình phong kiến sức đàn áp, nhân dân đau khỏ, đươc nước rối loạn, người phụ nữ trở thành nạn nhân đau khổ

- Xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đầy mâu thuẫn gây đau thương tang tóc cho dân đ đời để phản ánh giải toả nỗi buồn của thời đại

chia ly(THCHD) I Đọc, chú thích. 1.Đọc văn bản 2.Chu thích : * Tác giả. * Tác phẩm - Khúc ngâm của người phụ nữ có chồng chiến trường

- viết chữ Hán

G: Cho HS thích từ khó đặc

điểm thể thơ - Thể: Song thất lục bát.2 Câu - câu - câu 8.

Hoạt đợng 2: Phân tích II Tìm hiểu VB

? Đoạn thơ biểu đạt tình cảm gì? Tâm

trạng cô đơn - Nỗi buồn của người chinh phụkhi chia tay với người chồng chiến trận

H - Đọc câu thơ đầu ? Nỗi sầu chia ly của người vợ được

gợi tả ntn?

?Cách dùng phép đối câu thơ đầu có tác dụng việc gợi tả nỡi sâu chia ly?

- Chàng vào cõi xa vất vả

- Thiếp về với cảnh vơ rõ đơn ? Tác giả mượn hình ảnh để biểu đạt tâm trạng thương nhớ

? Cơ đơn của hình tượng "tn màu mây biếc…"

- Tác giả cho thấy cảnh ngộ chia ly của lứa đôi đầy bi kịch thời loạn lạc Hình ảnh tượng trưng "cõi xa mưa gió và "b̀ng cũ chiếc chăn " thể hiện sâu sắc nỗi đau khổ của vợ chồng - “Đoái trông theo đã cách ngăn/ Tuôn màu mây biếcc, trải xuống núi xanh"

- Sự "cách ngăn, cách biệt nỗi sâu chia ly tưởng phủ lên màu biếc của trời mây, trải vào màu xanh của núi ngàn

- Hình ảnh mây biếc, núi xanh góp phần gợi lên cái độ mênh mông tầm vũ trụ của nỗi sầu chia

- Thực trạng của cuộc chia ly

- Hình ảnh người phụ nữ mợt mợt bóng lẻ loi, đơn

(28)

? câu thơ đầu biết thực trạng gì?

ly =>cách biệt không

gian, vũ trụ

Người chinh phụ tưởng tượng hình ảnh của vợ chờng còn nhìn thấy ntn?

?Điệp từ "hàm dương, "Tiêu dương, " có tác dụng gì?"

?Cách dùng phép đới câu chữ có ý nghĩa việc gợi nỡi sầu chia ly?

H - Đọc câu thơ

- Hàm Dương Tiêu tương địa danh sách xa đầy van dặm được nhắc nhắc lại lần đ điệp từ

- Khắc sâu, tô đạm nỗi buồn cô đơn đầy ám ánh của người chinh phụ

2.4 câu thơ

? Nỗi sầu được tiếp tục gợi tả nâng lên ntn?

H - Đọc câu cuối 3.4 câu cuối

? người phụ nữ có tâm trạng gì?

?Tâm trạng tụt vọng của người chinh phụ được biểu cảm gián tiếp qua hình ảnh nào?

? Điệp từ "cùng, thấy hình ảnh "ngàn dâu xanh" có tác dụng việc gợi tả nỡi sầu chia ly?

- Tâm trạng tuyệt vọng

- Ngàn dâu xanh ngắt

- Nỗi sầu chia ly lên đến cực độ "ngàn dâu xanh ngắt, gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm mênh mông không giới hạn Làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn ly biệt diễn triền miên khơi nguồn tâm hồn chinh phụ

- Tâm trạng tuyệt vọng nỗi sầu chia ly lên đến cực độ

- Khát khao được sống hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ

Kết thúc đoạn thơ câu hỏi tu từ Cách viết gợi cho em thấy được điều về tâm trạng người chinh phụ?

- Câu hỏi tu từ tiếng thở dài ngao ngán Nỗi buốn chất cao núi, vô vọng, cô đơn

?Bên cạnh việc biểu đạt tâm trạng buồn chia ly của người chinh phụ, đoạn thơ còn biểu đạt cảm xúc gì?

?Tại giai đoạn lịch sử đó, c̣c chia tay của người chinh phụ với chờng lại đau đớn thế?

HĐ3 HD HS khái quát

- Khát vọng được sống hạnh phúc tình u có vợ chờng, hồ bình u vui

đ Phê phán chiến tranh phi nghĩa để lại bao nỗi đau lòng người đ tính nhân văn

- Điệp từ, ngữ, từ ngữ, gợi cảm, câu hỏi tu từ

- Nỗi buồn sầu chia ly của người phụ nữ có chờng chiến trận

(29)

HS đọc ghi nhớ H - đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ :SGK ?Đoạn ngâm sử dụng biện

pháp nghệ thuật nào?

?Cho biết cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ?

Hoạt động : HD HS thưc hành H - BT1 luyện tập III Luyện tập D.Về nhà: - Học tḥc lịng bài thơ.

- Soạn: "Quan hệ từ"

Tuần: Ti ết: 28

Ngày soạn: Ngày dạy: QUAN HỆ TỪ A.Mục tiêu:

Giúp HS nắm được: - Thế quan hệ từ

- Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu

-GD HSý thức sử dụng quan hệ từ quá trình nói viết B.Ch̉n bị :

Thầy : Tham khảo thêm một số văn mẫu đặc trưng về QHT Trò : Soạn , thảo luận một số vấn đề

C Phương pháp

-Đàm thoại , gợi mở, qui nạp, trực quan, diễn giảng, tích hợp, D Tiến trình

1 ởn định: 2 Kiểm tra:

-Lồng ghép mới 3 Bài mới :

GTB: GV đọc thơ: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nởi ba chìm với nước non”

Tìm quan hệ từ câu trên? (lại , vừa)

=> Vậy quan hệ từ có tác dụng gì, cùng tìm hiểu mới: Hoạt đợng 1

HDHS tìm hiểu ngữ liệu về quan

I Thế nào là quan hệ từ?

(30)

hệ từ

Gọi hs đọc vd sgk H - đọc VD1/I/96 VD :SGK

?Dựa vào kiến thức học ở tiểu học, xác định quan hệ từ câu vừa đọc?

Từ "của" nối từ với từ nào? Biểu thị ý nghĩa gì?

Tương tự từ "như"?

Tương tự "Bởi, nên"? kết nối cụm C - V với cụm C - V nào?

? Gọi từ biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả các bộ phận câu , quan hệ từ

?Thế quan hệ từ

Quan hệ sở hữu

Quan hệ so sánh > Nối vế câu

Quan hệ nhân quả

H - đặt câu với quan hệ từ H - Đọc ghi nhớ SGK

- Đồ chơi của

=> Quan hệ sở hữu - Người đẹp như hoa => Quan hệ so sánh -Bởi nên => Quan hệ nhân quả

* Ghi nhớ : SGK-SGK/t97

Hoạt động cách sử dụng quan hệ từ

?Xác định trường hợp bắt ḅc phải có quan hệ từ, trường hợp khơng bắt ḅc phải có?

H - đọc 1/.II/97

- Bắt buộc: b,d,g,h

=> Nếu khơng có quan h từ câu văn se đởi nghĩa khơng có nghĩa

II Sử dụng quan hệ từ.

a/ VD: SGK

- Bắt ḅc: b,d,g,h => Nếu khơng có quan h từ câu văn se đởi nghĩa khơng có nghĩa ? Thử so sánh nghĩa của

trường hợp dùng không dùng quan hệ từ để thấy được có trường hợp

- Khơng bắt buộc: a, c, e, i => Nghĩa không thay đổi?

- Không bắt buộc: a, c, e, i

=>Nghĩa không thay đổi?

? Quan hệ từ được sử dụng trường hợp nào?

=>chốt: có trưòng hợp có quan hệ từ được khong có được Bên cạnh có mợt sớ trường hợp bắt ḅc phải có quan hệ từ, khơng câu văn se đổi nghĩa câu b

- trường hợp H - Đọc BT2/II/97

?Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau:

- Nếu…thì - Vì…nên - Tuy….nhưng - Hễ………thì

(31)

- Sở dĩ………vì

Cho HS lên bảng làm:Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được

? Em có nhận xét về các quan hệ từ kèm này?

GV:cần sử dụng quan hệ từ trường hợp nào?

+Nếu trời mưa thì đường ướt +V ì học giỏi nên nam được mị người khen

+Tuy bị cúp điện nhưng hoa học đầy đủ trước đến lớp -Hễ bị cúp điện thì dùng đèn cầy để học

-Sở dĩ bị điểm kém là vì khơng học ở nhà

-Một số quan hệ từ dùng thành cặp

H - Đọc ghi nhớ

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3 III Luyện tập

Bài tập 1: Tìm quan hệ từ VB "Cởng trường mở ra" Các quan hệ từ đoạn văn: Và, để, rồi, mà, rằng, nhưng,

Bài tập2 : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỡ trớng : Với, và, với, với, … thì, D Tiến trình Bài tập: Tìm câu đúng; b,d,g,i,k,l

Bài tập 4: Viết đoạn văn:

Lâu rồi mới cởi mở với tơi vậy Thực ra, tơi và ít gặp nhau.Tơi làm, học Buổi chiều thỉnh thoảng ăn cơm với B̉i tới tơi thường vắng nhà Nó có khn mặt đợi chờ Nó hay nhìn tơi với cái vẻ mặt đợi chờ Nếu tơi lạnh lùng lảng Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, các vẻ mặt ấy biết thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc

BT5: Phân biệt ý nghĩa của câu có quan hệ từ "nhưng". - Nó gầy nhưng khoẻ ( tỏ ý khen)

- Nó khoẻ nhưnggầy (tỏ ý chê). 4 Củng cố

Cho HS làm tập bảng phụ:

Câu 1: Quan hệ từ ‘hơn’ câu sau biểu thị ý nghĩa gì? a/ sở hữu b/ so sánh c/ nhân quả d/ điều kiện câu 2: Viết tiếp phần sau để tạo câu hồn chỉnh có quan hệ từ: a/ em học tập chăm chỉ b/ mờ cơi cha mẹ 5 Dặn dị

-Học tḥc ghi nhớ, làm tập 1,2

(32)

-Đọc soạn :QUA ĐÈO NGANG

Tuần:

Ti ết: 29 Ngày soạn:Ngày dạy:

Tuần 8: Bài 8

Văn Bản: QUA ĐÈO NGANG

(Bà Huyện Thanh Quan) A.Mục tiêu:

Giúp HS nắm được:

-Nắm được cảnh tượng Đèo Ngang tâm trang cô đơn của bà Huyện Thanh Quan -Nắm được nội dung nghệ thuật của thơ qua đèo ngang

-Rèn kĩ đọc, hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú đưòng luật -GD HS yêu vẻ đẹp bình dị của quê hương

B.Chuẩn bị:

Thầy: Phóng to bức tranh qua đèo ngang Học sinh: Soạn

C.Phương pháp:

-Đàm thoại nêu vấn đề, phân tích, qui nạp,diễn giảng, tích hợp D.Tiến trình:

1.

Ổn định: 2.Kiểm tra cũ:

Hỏi Đáp Điểm

? Đọc thuộc lòng thơ: bánh

trôi nước

?Hãy nêu nghĩa bóng của thơ?

?Tác gả sử dụng nghệ thuật gì?

+Thân phận của phụ nữ xã XH phong kiến -Hình thức : sinh đẹp

-Phẩm chất: Trong trắng gặp cảnh ngợ giữ được son sắt thuỷ chung

-Thân phận: chìm nởi bầp bênh dòng đời +Nghệ thuật: ẩn dụ - điệp từ - số từ

3

2 3.Bài mới:

Giới thiệu bài: ‘Đèo Ngang một gánh hai vai, một vai Hà Tĩnh mợt vai Quảng Bình’ Đèo Ngang tḥc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình, mợt địa danh nởi tiếng dất nước Việt Nam Đã có nhiều nthi nhân vịnh Đèo Ngang được nhiều người yêu thích nhất Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan

(33)

Hoạt động của Thầy Hoạt động của tro Nội dung cần đạt Hoạt động 1 H.S: - Đọc thích I Tác giả - tác

phẩm

- Gọi Hs đọc thích ? Chú thích từ khó

? Cảm nhận của em sau đọc xong thơ

- Buồn

1.Tác giả:

-Bà Huyện Thanh Quan tên thật Là Nguyễn Thị Hinh -Quê:Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội 2.Tác phẩm:

Sáng tác tác giả qua Đèo Ngang lúc chìều tà, lòng đầy tâm

Hoạt đợng 2

-HS đọc thơ

H.S: Nhận dạng thể thơ của thơ

-Thể loại thất ngôn bát cú

II Đọc - tìm bớ cục - thể loại

1.th ể loại: thất ngôn bát cú

2.B ố c ục: (4 phần) Đ ề - Thực- Ḷn Kết

Hoạt đợng 3 III.Tìm hiểu văn

bản ? Tác giả giới thiệu cảnh ở đâu?

? Những từ gợi tả cảnh sắc đất trời Đèo Ngang?

? Từ "bóng xế tà" gợi cho em thấy điều gi?

? Em có nhận xét về cách tả cây, cỏ Đèo Ngang qua các từ lặp, vần, nhịp ngắt?

? Cảnh hoang vu lại đặt thời điểm chiều tà bóng xế gợi cho em cảm giác gì?

- Cảnh đèo Ngang

- Bóng xế tà, cỏ cây, đá, lá, hoa - Thời điểm Bà đến Đèo Ngang: Mặt trời ngả về Tây, ngày tàn, đêm x́ng

- Điệp từ "chen" gợi hình ảnh rậm rịt, hoang vu của thiên nhiên - Buồn cảm xúc chủ đạo xuyên suốt thơ

1 Hai câu đề

Cảnh buổi chiều buồn với vẻ đẹp hoang sơ ở Đèo Ngang

* Giảng: Nếu ở câu đầu chỉ cảnh thiên nhiên, đến câu thực người xuất hiện

? Tìm từ ngữ miêu tả cảnh

* HS: - Đọc câu thơ - Từ láy tượng hình "Lom

(34)

sớng ở Đèo Ngang Nhận xét về từ ngữ đó? Cảm nhận về cuộc sống ở

? câu thực tả vài nét về cuộc sống ở Đèo Ngang thể hiện cảm xúc sâu kín của nhà thơ?

thớt, ít ỏi

- "Tiều vài chú", "chợ máy nhà" - Đảo ngữ cho thấy dạng vẻ nhỏ nhoi heo hút của sống

- Thấp thoáng b̀n tẻ chìm khung cảnh hoang sơ, tĩnh lặng - Tâm trạng buồn trước cảnh vật hoang vu, thiếu sức sớng

- Hình ảnh người khơng khiến cho bức tranh tự nhiên sinh động thêm mà trái lại khiến cho cảnh thêm hoang vắng, tiêu điều

? Ngoài cảnh vật tác giả còn nghe âm gì?

* HS: - Đọc câu 5,6

- Tiếng chim cuốc, chim đa đa thường vang lên nơi hoang vắng, khắc khoải da diết, tiếng chim gọi b̀n đau lay đợng (tả tình, chơi chữ, điển tích Tiếng chim cuốc đa đa gợi nhớ nước, thương nhà chính tiếng lòng của tác giả thiết tha, da diết nhớ nhà, nhớ quê, nhớ quá khứ của đất nước

- Câu thơ tiếng thở dài

3 Hai câu luận Tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước (tiền lệ)

Tâm trạng hồi cở của nữ sĩ

? Nhận xét cách ngắt nhịp của câu thơ 7? Cách ngắt nhịp ấy khắc hoạ hình ảnh người nào?

? Em hiểu "Mảnh tình riêng" gì?

"Ta với ta" với ai? Cụm từ ấy gợi cho em cảm xúc của nhà thơ

- Bài thơ nêu bật cảm xúc nhớ thương rất sâu lắng da diết với bút pháp riêng: Trang nhã, điêu luyện

- Bài thơ văn bản biểu cảm Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt để bộc lộ cảm xúc?

* HS: - Đọc câu kết

- Con người nhỏ bé, lẻ loi đối diện với cả vũ trụ bao la, rộng lớn

- ẩn dụ từ vựng: Thế giới nội tâm, nỗi buồn cô đơn thăm thẳm của người

- Ta với ta: nỡi b̀n, nỡi đơn khơng có chia sẻ, người nhỏ bé cô đơn ôm mảnh tình riêng trước cả trời- mây- non-nước hoang vắng lạnh leo nơi đỉnh đèo xa lạ ánh hồng tắt dần Nữ sĩ đơn đ Lần thơ cổ trung đại Việt Nam cái "tôi" cá nhân được bộc lộ trực tiếp chân thật vậy

- Gián tiếp + trực tiếp đ Tả cảnh ngụ tình Tả cảnh để tả tình, tình

4 Hai câu kết

- Tâm trạng đơn, trớng vắng, lẻ loi đới diện với chính

(35)

lờng cảnh, cảnh đạm hờn người Cảnh tình hoá qụn thơ Đường mực thước cổ điển, lời chữ trang nhã, điêu luyện mang đậm phong cách đài các của nữ sĩ Thăng Long

* HS: Đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 3 III Luyện tập

? Nêu nét thành công về nghệ thuật của thơ?

- Tả cảnh ngụ tình, chơi chữ, dùng từ đặc sắc, chơi chữ 4 Củng cố

-Bài thơ tả cảnh hay tả tình? (tả cảnh để tả tình , tình lờng cảnh Thăm thẳm nỡi u hoài, niềm coo đơn chẳng biết tâm cùng ai, trời xanh - biển biếc bát ngát - núi đèo)

5 Dặn dị

-Học tḥc lòng thơ -Nắm được nội dung

- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau học xong thơ -Về nhà ôn luyện lại văn biểu cảm, tiết sau viết

Tuần: Ti ết: 30

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 31, 32: VIT BÀI LÀM V ĂN S2 A.Mục tiêu:

-Giúp HS vận dụng kiến thức học về văn biểu cảm để viết văn -rèn kĩ diễn đạt sáng tự nhiên

-GD HS ý thức tự giác, nghiêm túc làm B.Chuẩn bị:

Thầy: Ra đề đáp án, biểu điểm Học sinh: Soạn

C.Phương pháp:

-Đàm thoại nêu vấn đề, phân tích, qui nạp,diễn giảng, tích hợp D.Tiến trình:

1

Ổn định:

(36)

2.Chép đề:

Cảm nghĩ về một loại mà em yêu thích.(cây phượng) Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:

*Nội dung:

Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loại cụ thể Cảm xúc hướng về đặc điểm, ý nghĩa của lồi với bản thân đối xã hội Khẳng định được giá trị ý nghĩa của lồi được u thích

* Hình thức:

Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở ,Thân , Kết bài) + Mở bài :

Nêu được cảm xúc khái quát về loài yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề cho tự nhiên, hấp dẫn )

+ Thân bài :

Lần lượt lí giải lại u thích lồi , kèm theo nợi dung nêu đặc điểm , tính giá trị ý nghĩa của loài mà em u thích Đánh giá nâng cao khơng chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hội

+ Kết bài : cảm xúc cá nhân về lồi u thích Và có thể đưa mối quan hệ tương lai với bản thân , với xã hội

*Chú ý viết phải dien đạt mạch lạc, không sai chính tả ,sử dụng từ cảm xúc chân thành gần gũi 3 Biểu điểm :

CHUNG:

+Hình thức: (2 điểm)

-Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, đủ bớ cục (1 điểm) -Diễn đạt tự nhiên, chân thực, có sứ lôi cuốn (1 diểm) +Nội dung: (8 điểm)

- Mở bài: điểm -Thân bài: điểm -Kết bài: điểm CỤ THỂ:

Bài làm đảm bảo về nợi dung hình thức theo u cầu : Điểm 9-10

Bài làm đảm bảo u cầu có chỡ chưa mạch lạc, sai một hai lỗi chính tả : Điểm 7- Bài làm đảm bảo bản yêu cầu có chỡ chưa mạch lạc, sai mợt hai lỡi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn ,có chỗ chưa chân thật : Điểm 5-

Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu cảm xúc còn sơ sài :Điểm 3-

Các không thực hiện được yêu cầu ,bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều: Điểm 0-1-2

* Lưu ý : GV linh hoạt cho điểm Hs nhằm động viên khích lệ các em và giúp các em tiến bộ lần sau. 3 HDVN : Học lại các kiến thức về văn biểu cảm và soạn bài: Bạn đến chơi nhà

(37)

Tuần:

Ti ết: 32 Ngày soạn:Ngày dạy:

Bài 8: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

A.Mục tiêu +Giúp HS :

-hình dung được tình bạn đậm đà , hờn nhiên của nguyễn khuyến -rèn kĩ đọc, nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật -GD HS xây dựng tình bạn hồn nhiên sáng

B.Chuẩn bị:

Thầy: Sưu tầm các mẩu chuyện (như Lưu Bình - Dương Lễ) có liên quan đến tình bạn Học sinh: Soạn

C.Phương pháp:

-Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, qui nạp,diễn giảng, tích hợp D.Tiến trình:

1.

Ổn định: 2.Bài cũ:

Hỏi Đáp Điểm

? Đọc thuộc lòng thơ: Qua đèo ngang

-HS đọc thuộc lòng thơ, đúng, đủ, diễn cảm

5

?Hãy cho biết tâm trạng của tác giả qua đèo ngang

?trình bày nghệ thuật phương thức biểu đạt

-Nhớ nước thương nhà thương tiếc một triều đại qua

-Tâm trạng buồn cô đơn

Liệt kê, từ láy, từ tượng thanh, đối lập đảo cụm chủ vị

-Phương thức: Miêu tả, biểu cảm

3

2

3.Bài mới:

GTB: Nguyễn Khuyến một nhà thơ tài ba, được mênh danh Tam Nguyên Yên Đổ Ông để lại cho đời nhiều thơ hay về tinh bạn Tiêu biểu cả thơ ‘Khóc Dương Khuê’ ‘Bạn đến chơi nhà Bạn đến chơi nhà niềm vui mừng nụ cười hóm hỉnh Để hiểu rõ cùng tìm hiểu mới

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

(38)

- Hình dung tình bạn đậm đà, hờn nhiên của Nguyễn Khuyến - Hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

B.Chuẩn bị :

Thầy : Tham khảo thêm một số văn mẫu Trò : Soạn

C.Các hoạt động dạy và học: 1 ổn định:

2 Kiểm tra: Em hiểu về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật? Đọc thuộc “Qua Đèo Ngang”, cho biết ý nghĩa? 3 Bài mới

Hoạt động 1

Hướng dẫn hs đọc thích văn bản

Gọi HS đọc

I Đọc chú thích 1.Đọc:

2 Chú thích:

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến?

- Bài thơ có le được viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê bạn đến thăm

? Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Kết cấu?

- Cuối Thế kỷ XIX - Đầu XX, học giỏi, đỗ đầu kỳ thi – “Tam nguyên Yên Đổ”

- Trừ 12 năm làm quan, còn lại sống bạch ở làng quê

- Là nhà thơ nổi danh nhất với mảng đề tài nông thôn

* HS: - Đọc thơ… - Nước cả, khôn, rốn

- Tác giả “ Nhà thờ của lảng cảnh Việt Nam, nhà thơ của dân tình”

Hoạt động 2 II Đọc hiểu văn

bản ? Cách mở đầu thơ của

Nguyễn Khuyến có thú vị qua giọng điệu nhịp thơ? Qua đó,em hiểu được điều về tâm trạng nhà thơ Khi có bạn tới thăm snhà?

* Giảng: - Câu thơ mở đầu cách hết sức tự nhiên lời nói thường ngày

* HS: Đọc câu đề:

- Nhịp 4/3 đ Lời chào giản dị chân tình, tiếng reo vui hờ hởi phấn chấn bạn tới thăm

- Rất vui mừng, không le nghi cách biệt

1 Câu đầu

? Câu thơ thứ nhà thơ nêu lên vấn đề gì? nhằm mục đích gì?

- Đùa vui cách nêu lên tình oái oăm, lời phân bua hữu tình khởi đầu cho nụ cười vui đôi bạn tri kỷ

(39)

? Nhiệm vụ của các câu thực luạn thơ bát cú? Bài thơ có khác? câu thơ nói lên ý gì?

? Cho biết tác giả dựng lên tình h́ng bạn đến chơi?

? Nhận xét cách dùng từ của tác giả?

* HS: - Đọc tiếp câu - Cả câu đều chủ ý

- Giải bày cái khó của chủ nhà

- Cây nhà lá vườn đều có tất cả đều ở dạng tiềm ẩn

- Tất cả đều từ Việt đ phong phú giàu sức, biểu cảm của người Việt Nam

đ Tài bậc thầy của Nguyễn

Khuyến về sử dụng ngôn ngữ dân tộc đ dân tộc hoá thể thơ Đường luật

6 Câu sau

? Em cảm nhận được thái độ của tác giả nào? Khi đưa tình h́ng?

- Đùa vui, hóm hỉnh, thân mật

* Giảng: Đưa ý kiến - Người bạn đến không lúc nên mọi thứ chỉ ở dạng tiềm ẩn

- Đúng hồn tồn cách nói phóng đại cớt để đùa vui ý kiến của em?

? Câu thơ ći biểu đạt ý gì?

? Em gặp cụm từ "ta với ta" thơ nào? So sánh?

* HS: Thảo luận

Tự trình bày ý kiến của

- Cách nói cường điệu để biểu cảm ẩn ý sâu xa

- Sự "bùng nổ về ý tình" Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỡ đầy mà chỉ có tấm lòng chân thành, thiết tha đ cuộc sống tinh thần đáng quí vật chất - đại từ "ta" được hiểu cách khác Cả đều trực tiếp thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình

3 Câu thơ cuối.

* Giảng: Ta với ta mà Đại từ "ta" vừa chỉ số ít vừa chỉ số nhiều Ta cả người, ta với ta thể thớng nhất Cả đều có tâm trạng vui mừng gặp nhau, chung tâm thời thế, chung tình bạn Ta với ta , biểu lợ niềm vui trọn vẹn, tràn đầy của tình hữu thân thiết Câu thơ ấm áp tình đời sâu nặng tình bạn Cái có >< khơng có để khẳng định cái có Đó tình bạn sáng, thuỷ chung

? Bài thơ giúp em hiều về tâm hờn nhà thơ?

- Nhân hậu, thuỷ chng, bạch đ Nguyễn Khuyến nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn nhà thơ của thiên nhiên sáng, thuỷ chung, cao đẹp

Hoạt động 3 III Luyện tập

(40)

? Vì nói thơ hay nhất về tình bạn?

- Ca ngợi tình bạn chân thành, mợc mạc, tràn ngập niềm vui dân dã - Tạo tình h́ng bất ngờ, thú vị

- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ ánh mắp lấp lánh nheo cười hồn hậu của nhà thơ

? Ngôn ngữ thơ đoạn sau phút chia ly có khác?

- Ngơn ngữ đời thường - Ngơn ngữ bác học

đ Đều đạt đến trình đợ kết tinh hấp dẫn 4 Củng cố

Có ý kiến cho thơ khơng chỉ ca ngợi tình bạn mà còn gợi không khí làng quê, vườn xanh, trái làng quê Việt Nam thật tài tình Cho biết ý kiến của em

5 Dặn dò

Soạn bài: Chữa lôi về quan hệ t ừ

Ngày đăng: 28/04/2021, 18:37

w