Đề thi thử Olympic môn Địa lớp 11 năm 2018 THPT Buôn Ma Thuột - Lần 3 có đáp án chi tiết | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

7 7 0
Đề thi thử Olympic môn Địa lớp 11 năm 2018 THPT Buôn Ma Thuột - Lần 3 có đáp án chi tiết | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giai đoạn đầu ưu tiên phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm nhằm phục vụ ba chương trình kinh tế lớn; giai đoạn hiện nay: phát triển các ngành có lợi thế [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT

(2)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN Câu I: ( điểm):

1 Bùng nổ dân số gì? Hậu bùng nổ dân số?

2 Nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu tồn cầu? Hãy nêu giải pháp chống biến đổi khí hậu tồn cầu?

Đáp án câu I:

Câu I

1 - Bùng nổ dân số tượng dân số tăng nhanh thời gian ngắn (0,5)

- Hậu quả: + Kinh tế: kìm hãm tốc độ tăng trưởng, tích lũy kinh

tế…(0,5)

+ Xã hội: vấn đề giáo dục, y tế, việc làm, nhà ở…(0,5) + Môi trường: cạn kiệt, xuống cấp, ô nhiễm…(0,5)

2.0

2 - Nguyên nhân biến đổi khí hậu: nhiệt độ Trái đất tăng gây hiệu ứng nhà kính.(0,5)

- Hậu quả: + Băng cực tan, mực nước biển dâng cao, quốc gia ven biển hải đảo có nguy bị nhấn chìm (0,5)

+ Gia tăng thiên tai: bão lũ, triều cường… (0,5)

- Giải pháp:

+ Trồng rừng (0,25)

+ Hạn chế chất thải gây hiệu ứng nhà kính…(0,25)

2.0

Câu II (4 điểm)

1 Trình bày ngun nhân tạo nên phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ Việt Nam rút kinh nghiệm từ phát triển kinh tế Nhật Bản?

2 So sánh hoạt động ngoại thương Nhật Bản Hoa Kì

Đáp án câu II:

Câu II Nội dung Thang

điểm 1 Những nguyên nhân tạo nên phát triển thần kì kinh

tế Nhật Bản.

- Tăng cường vốn đầu tư nhằm đại hóa kinh tế.(0.25đ)

- Tập trung cao độ vào ngành kinh tế then chốt ngành sinh lời nhiều, xoay vòng vốn nhanh.(0.25 đ)

(3)

- Về phân bố sản xuất: tập trung vốn vào số trung tâm cơng nghiệp phía đơng(0.25 đ)

- Duy trì cấu kinh tế hai tầng: vừa phát triến xí nghiệp lớn vừa trì tổ chức nhỏ, thủ cơng.(0.25 đ)

- Ngồi cịn có giúp đỡ Hoa Kì, chi phí quốc phịng thấp nên có điều kiện để phát triển kinh tế; hậu thuẫn Hoa Kì nên thu lợi nhuận lớn hai chiến tranh Triều Tiên Việt Nam (0.5 đ)

Những kinh nghiệm Việt Nam rút từ phát triển kinh tế Nhật Bản:

- Cần có chiến lược tập trung vốn nước để nhanh chóng đổi thiết bị, cơng nghệ sản xuất đại nhằm rút ngắn cự li cách biệt với giới (0.25 đ)

- Cần có chiến lược cấu ngành hợp lí cho thời kì, tránh đầu tư phát triển tràn lan mà cần tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp trọng điểm.(0.25 đ)

- Giai đoạn đầu ưu tiên phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm nhằm phục vụ ba chương trình kinh tế lớn; giai đoạn nay: phát triển ngành có lợi lao động tài nguyên; thập kỉ tới: phát triển ngành công nghiệp đại.(0.25 đ)

- Trong phân bố sản xuất cần thay đổi quan điểm “phát triển đồng khắp lãnh thổ” chiến lược đầu tư vào “ Các vùng kinh tế trọng điểm”(0.25 đ)

- Phát triển cấu kinh tế hai tầng.(0.25 đ)

- Áp dụng sách mở cửa, đẩy mạnh liên kết với nước tổ chức (0.25 đ)

2 So sánh hoạt động ngoại thương Nhật Bản Hoa kì.Giống nhau:

- Tổng gía trị xuất, nhập cao giới.(0.25 đ)

- Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu: nhập yếu nguyên nhiên liệu, lương thực, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ; xuất yếu sản phẩm công nghiệp, đặc sản nông nghiệp chất lượng cao.(0.25 đ)

- Bạn hàng yếu nước phát triển Tây Âu.(0.25 đ)

Khác nhau:

Hoa Kì nhập siêu lớn (dẫn chứng), Nhật Bản xuất siêu lớn (dẫn chứng)(0.25 đ)

1.5

(4)

Câu III:(4 điểm)

Trình bày xu hướng chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp Hoa Kỳ? Giải thích dân cư Hoa Kỳ tập trung đông vùng Đông Bắc?

Đáp án câu III:

Câu III

Nội dung Thang

điểm * Xu hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Hoa Kỳ:

+ Cơ cấu ngành:Giảm tỉ trọng ngành công truyền thống (luyện kim, dệt, khí ), tăng tỉ trọng ngành công nghiệp đại (hàng không vũ trụ, điện tử, tin học…)

+ Cơ cấu lãnh thổ: Trước đây, trung tâm công nghiệp lớn quan trọng tập trung Đông Bắc, mở rộng xuống phía Nam ven Thái Bình Dương

* Giải thích dân cư Hoa Kỳ tập trung đơng vùng Đông Bắc

+ Điều kiện tự nhiên :vị trí, địa hình, khí hậu… + Điều kiện kinh tế-xã hội : dân cư, lịch sử khai thác lãnh thổ

1.0

1.0

1.0 1.0

Câu IV: (4,0 điểm)

1 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (NXB GD - 2009) kiến thức học, chứng minh cấu công nghiệp nước ta có phân hố mặt lãnh thổ Giải thích phân hố

2 Tại phải phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng chun canh, vùng chun mơn hố nơng nghiệp nước ta?

Đáp án câu IV:

Câu IV

1 Chứng minh phân hố cơng nghiệp mặt lãnh thổ Giải thích 2,5

* Chứng minh

- Mức độ tập trung công nghiệp: hoạt động CN tập trung số khu vực + ĐBSH vùng phụ cận: có mức độ tập trung công nghiệp cao nước, từ Hà Nội toả theo tuyến giao thơng huyết mạch có hướng chun mơn hố khác nhau: Hải Phịng – Hạ Long – Cẩm Phả (VLXD, khí, than), Đáp Cầu – Bắc Giang (phân hố học, VLXD), Đơng Anh – Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim)

+ Khu vực Nam Bộ: hình thành dải cơng nghiệp, lên số trung tâm công nghiệp hàng đầu nước (d/c) với hướng chun mơn hố đa dạng, số

0.25

(5)

ngành non trẻ phát triển mạnh (d/c)

+ Duyên hải miền Trung: Đà Nẵng trung tâm quan trọng nhất, số trung tâm khác

+ Khu vực cịn lại: vùng núi, cơng nghiệp phát triển chậm, phân bố phân tán, rời rạc

- Tỉ trọng giá trị sản xuất CN vùng: Đơng Nam Bộ vùng có tỉ trọng sản xuất CN lớn nước (1/2 giá trị sản xuất CN nước), đứng thứ hai ĐBSH ĐBSCL, riêng vùng chiếm 80% giá trị sản xuất CN nước, vùng lại chiếm tỉ trọng khơng đáng kể

* Giải thích

- - Hoạt động sản xuất CN chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng vị trí địa lý

- - Mức độ tác động nhân tố lên CN vùng khác nhau, mức độ tập trung nhân tố thuận lợi cho CN khác vùng

- + Những nơi hội tụ đầy đủ nhân tố thuận lợi có mức độ tập trung CN cao (phân tích, ví dụ)

- + Những vùng thiếu đồng nhân tố trên, giao thông vận tải CN phát triển, phân bố rời rạc (phân tích, ví dụ)

0.5

0.25 0.5

2 Tại phải phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh, vùng chuyên môn hố nơng nghiệp nước ta?

1.5

- Giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển: + Thông qua chế biến làm tăng giá trị nông phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường nước Đồng thời qua chế biến giúp nơng sản có khả vận chuyển xa hơn, bảo quản tốt hơn, tăng chất lượng sản phầm

+ Chế biến chỗ giúp giảm cước phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện để nông sản mở rộng thị trường…

- Tạo điều kiện để phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố, tạo kết hợp nông nghiệp công nghiệp - đường để đại hố nơng nghiệp

- Giúp chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế vùng nước theo hướng CNH

- Giải việc làm, giảm tỷ lệ thời gian thiếu việc làm lao động nông thông; nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân…; Tạo điều kiện sử dụng hiệu tài ngun nơng nghiệp (địa hình, đất, khí hậu, nước…) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

(6)

Cho bảng số liệu sau đây:

Sản lượng than, dầu thô điện Việt Nam qua năm:

Sản phẩm 1990 1995 2000 2006

Than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 38,9

Dầu thô (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 17,2

Điện (tỉ KWh) 8,8 14,7 26,7 59,1

1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện nước ta giai đoạn 1990 - 2006

2 Nhận xét giải thích tăng trưởng

Đáp án câu V:

CâuV 1, Vẽ biểu đồ:

- Xử lý số liệu

Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô điện nước ta (%)

Sản phẩm 1990 1995 2000

Than 100,0 182,6 252,2

Dầu thô 100,0 281,5 603,7

Điện 100,0 167,0 303,4

2 Vẽ biểu đồ - Yêu cầu:

+ Biểu đồ thích hợp biểu đồ đường + Chính xác khoảng cách năm

+ Có giải tên biểu đồ

+ Đẹp, xác số liệu biểu đồ

Nhận xét giải thích a) Nhận xét:

- Cả sản phẩm ngành công nghiệp lượng tăng với tốc độ nhanh

1.0

2.0

(7)

- Tốc độ tăng có khác nhau:

+ Tăng nhanh sản lượng than (gần 8,5 lần)

+ Tiếp theo sản lượng điện (6,7 lần) dầu thô (gần 6,4 lần)

b) Giải thích:

- Các sản phẩm nói tăng nhanh để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

- Cụ thể:

Than tăng nhanh đầu tư có thị trường tiêu thụ (trong nước) rộng lớn; điện – phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống ngày cao sở đưa vào hoạt động nhiều nhà máy điện quy mô lớn; dầu thô – phục vụ xuất dựa vào việc tìm đưa vào khai thác số mỏ

Ngày đăng: 28/04/2021, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan