chuyende

4 5 0
chuyende

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đối với một tiết kể chuỵên có văn bản khá dài, truyện có một số trình tiết khó nhớ trong khi trình độ Tiếng Việt của học sinh còn hạn chế, giáo viên không nhất thiết phải kể đúng nguyên [r]

(1)

Sáng kiến kinh nghiệm :

LÀM THẾ NÀO ĐỂ DẠY TỐT TIẾT KỂ CHUYỆN

“ NGHE - KỂ LẠI CÂU CHUYỆN VỪA NGHE KỂ THẦY,CÔ TRÊN LỚP ” Ở LỚP 4

A/ PHẦN MỞ ĐẦU

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Chương trình tiểu học xác định mục tiêu mơn Tiếng Việt bậc tiểu học :

- Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư

- Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước

- Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Chính vậy, việc dạy Tiếng Việt cho học sinh, học sinh tiểu học có ý nghiã đặc biệt quan trọng bậc tiểu học đầu tiên, đặt móng cho hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ sau Ở phân môn kể chuyện kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, kể lớp, bên cạnh mục đích chúng rèn kĩ nói cho HS kiểu cịn có mục đích rèn kĩ nghe cho HS Vì từ tiết dạy năm học, thường ý nghe đối tượng HS kể chuyện nhận thấy, em mà bạn cho kể tốt kể thiếu tự nhiên, điều này, GV giúp đỡ, em hồn tồn làm Chính lý đó, tơi đưa số biện pháp “Làm để dạy tốt tiết kể chuyện nghe-kể lại câu chuyện vừa nghe thầy (cô) kể lớp” Ở lớp

II/ ĐỐI TƯỢNG VẬN DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Học sinh lớp trường tiểu học Nhuận Phú Tân

B/ NỘI DUNG

I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN :

Qua thực tiển nhiều năm áp dụng phương pháp này, với việc vận dụng linh hoạt đổi giảng dạy Bộ giáo dục triển khai, thấy học sinh hứng thú tiết học nhiều em thành kĩ năng, kĩ xảo kể biết câu chuyện dạng

II- THỰC TRẠNG HIỆN NAY: 1- Thuận lợi:

- Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu trường tạo điều kiện tốt cho trình giảng dạy Thiết bị dạy học đầy đủ

- Đa số học sinh có ý thức học tập

(2)

2- Khó khăn:

- Trình độ tiếp thu học sinh khơng đồng đều, kĩ nói cịn hạn chế ảnh hưởng nhiều đến việc kể chuyện học sinh

III/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1- Mục đích, yêu cầu :

- Củng cố kĩ kể chuyện hình thành rèn luyện lớp 1, 2, đồng thời hình thành kĩ kể chuyện

- Mở rộng hiểu biết, góp phần hình thành nhân cách người 2- Nội dung dạy học :

Tổng số tiết 31 tiết : Gồm 12 tiết kể chuyện nghe, đọc tiết kể chuyện chứng kiến tham gia, 11 tiết nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe giáo viên kể lớp

Trong nội nội dung 11 truyện kể nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe giáo viên kể lớp yêu cầu học sinh luyện tập theo sách giáo khoa Tiếng Việt gắn với 10 chủ điểm sách Đó truyện : Sự tích hồ ba bể ; Một nhà thơ chân ; Lời ước trăng ; Bàn chân kì diệu ; Búp bê ai? ; Một phát minh nho nhỏ ; Bác đánh cá gã thần ; Con vịt xấu xí ; Những bé không chết ; Đôi cánh ngựa trắng ; Khát vọng sống

3- Các biện pháp dạy học chủ yếu :

Qua kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, thấy để dạy tốt tiết kể chuyện “ Nghe - kể … lớp ” cần thực số biện pháp sau : Đối với giáo viên chuẩn bị tốt câu chuyện kể đồ dùng dạy học

- Sử dụng lời kể giáo viên chổ dựa cho học sinh kể lại câu chuyện ý cần khai thác tranh minh hoạ ( Tranh sách giao khoa tranh phóng to cung cấp TBDH môn Tiếng Việt lớp ) Sử dụng lời kể rõ ràng, ngắn gọn Đối với tiết kể chuỵên có văn dài, truyện có số trình tiết khó nhớ trình độ Tiếng Việt học sinh cịn hạn chế, giáo viên không thiết phải kể nguyên văn truyện sách giáo viên mà kể gắn gọn, diễn đạt dễ hiểu rõ chi tiết truyện, sơ đồ đơn giản mối quan hệ nhân vật, sử dụng tranh vẽ hổ trợ … để học sinh nhớ nội dung, diễn biến câu chuyện

- Hướng dẫn học sinh thực tập dựa vào nội dung câu chuyện nghe để xếp tranh theo trình tự hợp lý trước kể ( Ví dụ : Con vịt xấu xí) giáo viên cần rõ nội dung tranh, minh hoạ sau kể lại câu chuyện nhằm giúp học sinh dễ dàng xếp tranh theo thứ tự

- Với yêu cầu học sinh thuyết minh nội dung tranh hai câu trước kể ( Ví dụ : Búp bê ai? ; Bác đánh cá gã thần ; … ) học sinh lúng túng khơng thuyết minh được, giáo viên đặt câu hỏi nêu vài từ ngữ gợi ý, giúp em có điểm tựa để tập thuyết minh tranh

- Một số trường hợp học sinh nhớ nội dung câu chuyện chưa biết dùng lời để kể lại, giáo viên cần kể mẫu chậm rãi đoạn ngắn để học sinh dễ dàng nhớ lại tập kể theo Trước tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ nội dung kể đoạn, sau tuỳ trình độ học sinh mà u cầu em tập kể kể số đoạn kể toàn câu chuyện Chỉ với đối tượng học sinh khá, giỏi, giáo

(3)

viên đặt vấn đề sử dụng ngữ điệu phù hợp phương tiện phụ trợ phi ngôn ngữ hay kể theo lối chuyển vai, phân vai yêu cầu tương đối khó nhiều học sinh tiểu học

- Một số truyện hay, có ý nghĩa sâu sắc khả nhận thức hạn chế, học sinh chưa đủ sức tự cảm nhận ( Ví dụ : Những bé không chết ; Khát vọng sống … ) giáo viên nên gợi ý câu hỏi để em tìm ý nghĩa câu chuyện cách nhẹ nhàng tự nhiên Nếu học sinh lúng túng, giáo viên sử dụng hình thức tập trắc nghiệm đưa số phương án để em lựa chọn ý

Khi hướng dẫn học sinh kể chuyện nhóm giáo viên cần theo dõi giúp đỡ học sinh yếu, đưa gợi ý để em nắm nội dung tự tin kể trước nhóm đoạn câu chuyện

Trong tình học sinh kể chuyện học sinh lúng túng ngắc ngứ quên tình tiết, chi tiết truyện, giáo viên nên nhắc nhẹ nhàng gợi ý câu hỏi, tranh để học sinh nhớ lại kể tiếp học sinh kể thiếu xác, giáo viên không nên ngắt ngang lời kể mà nêu nhận xét học sinh kể xong Giáo viên nên động viên khuyến khích để em kể cách tự nhiên, hồn nhiên kể cho anh, chị, em hay bạn bè nhà Chú trọng nhận xét lời kể học sinh theo hướng khích lệ để em ln cố gắng, tự tin kể chuyện đặc biệt học sinh yếu

Đặc biệt giáo viên cần quan niệm cách mức kể sáng tạo kể chuyện sáng tạo có nhiều mức độ khác gắn với kiểu tập khác chất kể chuyện sáng tạo kể khác nguyên văn mà kể tự nhiên sống với câu chuyện, kể ngơn ngữ giọng điệu mình, thể cảm nhận câu chuyện

+ Khi kể tự nhiên, hồn nhiên giọng điệu, cảm xúc mình, học sinh hồn nhiên thêm bớt vào câu chuyện số câu chữ câu chuyện miễn không ảnh hưởng đến nội dung hay cốt truyện Giáo viên khơng nên khuyến khích học sinh thay từ ngữ then chốt câu chuyện mà tác giả lựa chọn kĩ lưỡng xác từ ngữ khác

+ Giáo viên khơng nên coi học sinh kể thuộc lịng câu chuyện, kể xác câu, chữ theo văn truyện mà thiếu sáng tạo Chỉ trường hợp học sinh kể đọc văn bản, vừa kể vừa cố nhớ lại cách máy móc câu chữ văn bản, giáo viên nhận xét chưa tốt

Bên cạnh khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà quan trọng em cần xen trước nội dung yêu cầu câu chuyện, quan sát tranh sách giáo khoa để định hướng vào lớp lắng nghe giáo viên kể kết hợp quan sát tranh em dễ dàng nắm nội dung câu chuyện thực kể chuyện nhóm hay trước lớp em cần mạnh dạn kể nêu thắc mắc, câu hỏi với bạn thầy cô

4- Quy trình dạy học : a/ Kiểm tra cũ :

Học sinh kể lại câu chuyện học tiết kể chuyện trước trả lời số câu hỏi nội dung câu chuyện

(4)

b/ Dạy :

- Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu câu chuyện kể lời lời kết hợp với băng hình đồ dùng dạy học khác để định hướng ý học sinh vào tạo hứng thú cho học sinh

- Học sinh nghe kể chuyện

+ Giáo viên kể lần một, học sinh nghe

+ Giáo viên kể lần hai, vừa kể vừa vào tranh, học sinh nghe kết hợp nhìn hình minh hoạ

- Học sinh tập kể chuyện

+ Kể đoạn tiếp nối nhóm + Kể tồn câu chuyện nhóm + Kể tồn câu chuyện trước lớp

- Học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Nói nhân vật

+ Nói ý nghĩa câu chuyện - Củng cố - dặn dò

IV/ KẾT QUẢ :

Qua thực tế giảng dạy tiết kể chuyện nhận thấy :

- Ở tiết học đầu nhiều học sinh chưa quen, chưa tự tìm cách kể, kể thiếu tự nhiên đứng trước lớp Nhưng dần em hứng thú mong muốn kể thể trước lớp

- Trong kể chuyện quan sát thấy nhiều em, học sinh yếu chưa gọi kể tự kể nhẩm miệng thể rõ sắc thái biểu mặt Điều chứng tỏ em thích kể hiểu nội dung câu chuyện

- Đa số học sinh sửa lỗi sau kể chuyện kể giống đọc văn kể cách máy móc Học sinh nâng cao rõ rệt kể chuyện cách sáng tạo hình thành kĩ năng, kĩ xảo kể chuyện kể tự nhiên, kể giọng điệu cảm xúc

Trên số biện pháp để giúp giáo viên dạy tốt tiết kể chuyện “ Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp ” tổ khối tổ áp dụng vào thực tế giảng dạy đạt hiệu Rất mong đóng góp ý ban giám hiệu đồng nghiệp

Tôi trân trọng cảm ơn !

Nhuận Phú Tân, ngày 15 tháng 10 năm 2009 Người viết

Nguyễn Văn Thuỷ

Ngày đăng: 28/04/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan