1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi thử THPT quốc gia 2021 môn Văn có đáp án chi tiết - Đề số 4 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

10 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 82 KB

Nội dung

– Tây Tiến là dòng hồi ức vô cùng thương nhớ về những đồng đội của nhà thơ, những người đã từng sống, từng chiến đấu nhưng cũng có người đã hi sinh, những người đã trở về với đất mẹ yêu [r]

(1)

ĐỀ SỐ 4 BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC Môn: Ngữ văn

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề 

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn thực u cầu:

Đừng nói đời tẻ nhạt em hạnh phúc điều giản dị trong ngày, đêm

đừng than phiền sống em hạnh phúc em khóc bởi trái tim buồn trái tim vui

hạnh phúc bình thường giản dị lắm là tiếng xe chiều bố

cả nhà quây quần phòng nhỏ chị xới cơm đầy bắt phải ăn no

hạnh phúc đêm khơng có tiếng mẹ ho là đèn soi tương lai em sáng

là điểm mười lên bảng là ánh mắt người lạ quen hạnh phúc có tên vậy đừng nói đời tẻ nhạt em tuổi mười tám cịn khờ khạo lắm

đừng tơ vẽ chân trời xa toàn màu hồng thắm hạnh phúc vẹn nguyên đời thường

(Trích Hạnh phúc – Thanh Huyền) Câu Xác định phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ văn trên. Câu Nội dung đoạn thơ.

Câu Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ chủ yếu đoạn thơ?

Câu Anh (chị) có suy nghĩ lời nhắn nhủ nhân vật trữ tình dành cho em qua câu thơ:

Đừng nói đời tẻ nhạt em hạnh phúc điều bình dị

(2)

đừng tô vẽ chân trời xa toàn màu hồng thắm hạnh phúc vẹn nguyên đời thường. II LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu (2,0 điểm)

Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh (chị) quan niệm hạnh phúc nhà thơ Thanh Huyền trích phần Đọc hiểu: Hạnh phúc những điều bình dị.

Câu (5,0 điểm)

Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng: Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

(Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, trang 89) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Câu – Phương thức biểu đạt văn phương thức tự sự. – Phong cách ngôn ngữ văn phong cách nghệ thuật

Câu Nội dung đoạn thơ:

– Hạnh phúc điều bình thường, giản dị sống đời thường: gia đình đầm ấm, hi vọng tương lai tươi sáng, ánh mắt người vừa lạ, vừa quen

– Tình cảm yêu thương, trân trọng người viết hạnh phúc bình dị sống đời thường

Câu – Biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu đoạn thơ là: liệt kê.

(3)

Câu – Thanh Huyền nhắn nhủ em đừng nói đời tẻ nhạt, đừng tô vẽ chân trời xa một màu hồng thắm Và nhắc nhắc lại em rằng, hạnh phúc xuất phát từ điều bình dị. – Đó lời nhắn nhủ chân tình, giàu cảm xúc tình yêu thương người chị dành cho em Qua đó, nhắn nhủ người, đừng quên hạnh phúc điều giản dị trân trọng

II LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu (2,0 điểm) HS tham khảo nội dung để viết đoạn văn: 1 Giải thích

– Hạnh phúc trạng thái cảm xúc người thỏa mãn nhu cầu mang tính trừu tượng Hạnh phúc cảm xúc bậc cao, cho có lồi người, mang tính nhân sâu sắc thường chịu tác động lí trí

– Hạnh phúc nằm điều bình dị, nghĩa hạnh phúc tồn điều bình thường, gần gũi sống Tôn trọng đánh giá cao, coi trọng sống, danh dự, nhân phẩm người khác Một số biểu tôn trọng không phân biệt màu da, tuổi tác, giới tính, trình độ, sang giàu hay nghèo hèn, nơng thôn hay thành thị, tôn giáo hay dân tộc Từ đó, hiểu ngun tắc sống trên: tơn trọng người khác ưu tiên hàng đầu, trước khi làm/ nghe theo ý muốn thân

2 Phân tích

– Hạnh phúc khơng phải lúc cao sang, đơi tình u lại điều giản dị mà lúc vô tình bạn khơng nhận Như Thanh Huyền định nghĩa hạnh phúc đơn giản, là: tiếng xe máy chiều bố, quan tâm yêu thương, lo lắng người thân yêu gia đình: chị xới cơm đầy bắt phải ăn no, đêm khơng có tiếng mẹ ho

– Những điều bình dị, mộc mạc thơi, gợi lịng người ấm áp, u thương. 3 Bình luận

– Nhưng cảm nhận hạnh phúc nằm điều giản dị Họ mải mê chạy theo thứ phù phiếm mà không nhận hạnh phúc đơn giản điều bình dị quanh Cho đến muộn

4 Bài học

– Hãy biết trân trọng hạnh phúc, đừng tham lam điều xa vời Cần sống chậm lại, yêu thương nhiều hơn:

đừng tơ vẽ chân trời xa tồn màu hồng thắm hạnh phúc vẹn nguyên đời thường.

(4)

Câu (5,0 điểm) 1 Mở bài

– Tây Tiến thơ hay đời thơ Quang Dũng thành tựu xuất sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp Ở thơ Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính cách mạng kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược nước ta Đó tượng đài làm cho người chiến sĩ yêu nước ngã xuống tháng năm gian khổ thời gian Với bút pháp tài hoa lãng mạn phút rung động thơ ca tự nhiên trào dâng hình ảnh người lính

– Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ niềm tự hào đồn binh Tây Tiến, sơng Mã núi rừng miền Tây xa xơi Đó nỗi nhớ "chơi vơi" bao kỉ niệm đẹp cảm động thời trận mạc đầy gian khổ, hi sinh Đây đoạn thơ thứ ba Tây Tiến, khắc họa khí phách anh hùng tâm hồn lãng mạn người chiến sĩ máu lửa:

Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành. 2 Thân bài

2.1 Khái quát chung

(5)

thơ Quang Dũng Với tài tâm hồn ấy, Quang Dũng khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng cảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dội, mĩ lệ

– Tây Tiến dòng hồi ức vô thương nhớ đồng đội nhà thơ, người sống, chiến đấu có người hi sinh, người trở với đất mẹ yêu thương, người mãi nằm lại nơi biên cương hay miền viễn xứ

2.2 Phân tích

– Trên nẻo đường hành quân chiến đấu, vượt qua bao núi cao dốc thẳm heo hút cồn mây súng ngửi trời, đoàn binh Tây Tiến màu xanh núi rừng trùng điệp vừa kiêu hùng vừa cảm động Người chiến binh với quân trang màu xanh rừng, với nước da xanh phong sương sốt rét rừng, thiếu thuốc men, lương thực nên "khơng mọc tóc" Câu thơ trần trụi thực chiến tranh năm đầu kháng chiến vốn "Không mọc tóc" hình ảnh phản ánh khốc liệt chiến trường:

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm.

+ Nhưng, trước hết, câu thơ tả thực – thực cách trần trụi: chiến sĩ Tây Tiến hồi hoạt động vùng núi rùng hiểm trở, nơi rừng thiêng nước độc, chết trận mà chết bệnh tật nhiều, có suối rửa chân rụng lơng, gội đầu rụng tóc "Qn xanh" hiểu xanh màu áo, xanh ngụy trang xanh da thiếu máu Những hình ảnh thực vào thơ, với giọng điệu cách diễn tả lãng mạn Quang Dũng mang nghĩa tượng trưng, có khí phách

+ Chính hình ảnh hình hài khơng lấy làm đẹp: "qn xanh màu lá", "khơng mọc tóc" tương phản với "dữ oai hùm" nét chạm khắc tài tình làm bật chí khí hiên ngang, tinh thần cảm xung trận chiến binh Tây Tiến làm cho quân giặc phải khiếp sợ

(6)

hùm" vừa thực tế, vừa sản phẩm cảm hứng bút pháp lãng mạn Đồn binh khơng mọc tóc hình ảnh đồn qn bị rụng hết tóc, hậu sốt rét rừng khi phải sống miền rừng thiêng nước độc; quân xanh màu nghĩa đồn qn có nước da xanh tàu – hậu sốt rét rừng, gian khổ thiếu thốn; đồn binh tốt lên vẻ "dữ oai hùm", nghĩa tợn loài hổ báo rừng xanh Câu thơ làm ta liên tưởng tới ý thơ:

Trong hang tối mắt thần quắc Là khiến cho vật im hơi.

(Nhớ rừng – Thế Lữ) Đây cách ví người hùng theo lối cổ làm xấu hình ảnh anh đội có người nghĩ

+ Âm hưởng đoạn thơ hào hùng nhấn mạnh tính chất oai phong lẫm liệt "đồn binh". Cách miêu tả chân dung người lính Tây Tiến khiến ta nhớ tới câu thơ Phạm Ngũ Lão thời Trần miêu tả người tráng sĩ với "hào khí Đơng A" Các chiến binh "Sát Thát" đời Trần: Tam qn tì hổ khí thơn ngưu (Thuật hồi – Phạm Ngũ Lão); Tì hổ ba quân giáo gươm sáng chói (Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu); nghĩa qn Lam Sơn xung trận khí bình Ngơ:

Sĩ tốt kén tay tì hổ

Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh.

(Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) => Một dân tộc anh hùng trận tuyến đánh quân thù, thời đại có chiến sĩ "tì hổ" "dữ oai hùm" đó! Với niềm tự hào, Quang Dũng viết nên câu thơ hay: Quân xanh màu oai hùm, lấy "thô", "mộc" để tô đậm đẹp, dũng khí ân chứa tâm hồn người chiến sĩ

– Gian khổ, ác liệt, thiêu thốn, bệnh tật mn lần khó khăn, thử thách họ có giấc "mơ", giấc "mộng" đẹp:

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

(7)

Hà thành xếp bút nghiên theo việc kiếm cung (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn) giàu lịng u nước, phong độ hào hoa:

Từ thuở mang gươm giữ nước

Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long.

(Nhớ Bắc – Huỳnh Văn Nghệ) + Sống núi rừng miền Tây, gian khổ, ác liệt, chết bủa vây, lửa đạn mịt mù, anh mơ Hà Nội Quên hàng me, hàng sấu, phố cũ trường xưa, phố dài xao xác may (Đất nước - Nguyễn Đình Thi)? Quên tà áo trắng, thiếu nữ thương yêu, "dáng kiều thơm" hò hẹn Có thời, người ta gán cho Tây Tiến "mộng rớt", "buồn rớt" câu thơ Thực câu thơ diễn tả vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến Nguyễn Đình Thi diễn đạt thành cơng vẻ đẹp này:

Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

(Đất nước) Khác với nỗi nhớ người lính thơ Nguyễn Đình Thi nhà thơ khác Quang Dũng thể tình cảm người lính qua giấc mơ, khiến cho nỗi nhớ lãng mạn tâm hồn họ Giấc mơ nâng đỡ tâm hồn người Thật sang trọng hào hoa! + Hình ảnh "dáng kiều thơm" câu thơ Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều thú vị: ngôn từ vốn có thơ lãng mạn thời "tiền chiến" ngịi bút nhà thơ – chiến sĩ trở nên có hồn, đặc tà chất lính hào hoa, trẻ trung, lãng mạn người lính trẻ đồn binh Tây Tiến trận mạc Nếu người nông dân mặc áo lính thơ Chính Hữu mang theo nỗi nhớ giếng nước gốc đa, nhớ mái nhà tranh, nhớ ruộng nương thơ Hồng Nguyên nỗi nhớ người vợ trẻ: Mịn chân bên cối gạo canh khuya người chiến sĩ thơ Quang Dũng, nỗi nhớ gắn liền với "mộng" "mơ" Mộng lập chiến công để người sống hịa bình hạnh phúc, mơ "dáng kiều thơm" – thi vị, lãng mạn tình yêu thương Hữu Loan thơ Màu tím hoa sim viết hay nỗi nhớ người lính chống Pháp:

Từ chiến khu xa Nhớ vê ngại

Lấy chồng thời chiến tranh Mấy người trở lại Lỡ khơng về

(8)

+ Viết "mộng" "mơ" người chiến binh Tây Tiến, Quang Dũng ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời đồng đội Đó nét khám phá nhà thơ vẽ chân dung anh đội Cụ Hồ xuất thân từ tầng lớp tiêu tư sản chín năm kháng chiến chống Pháp

=> Đâu có "mộng" "mơ" mà Quang Dũng khắc tạc tượng đài bi tráng người lính Tây Tiến nguồn ánh sáng tương phản lẫn nhau, vừa thực vừa lãng mạn Từng đường nét bật tạo ấn tượng mạnh mẽ Đây đặc trưng thơ Quang Dũng

– Nếu bốn câu thơ trên, người lính Tây Tiến hình ảnh "đồn binh" với bước chân Tây Tiến vang dội khí hào hùng giới tâm hồn lãng mạn tượng đài người lính Tây Tiến khắc tạc đường nét bật hi sinh họ:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

+ Trong gian khổ chiến trận, bao đồng đội ngã xuống chiến trường miền Tây Họ nằm lại nơi chân đèo góc núi Nấm mồ người chiến sĩ nằm "rải rác" miền "biên cương" Câu thơ để lại lòng ta nhiều thương cảm, biết ơn, tự hào Có thể thấy câu thơ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ tách riêng dễ gây cảm giác nặng nề câu thơ nói chết, nấm mồ người lính Tây Tiến nơi "viễn xứ" Từng chữ, chữ dường lúc nhấn thêm nốt nhạc buồn khúc hát linh hồn tử sĩ Chẳng phải sao? Nói nấm mồ, lại nấm mồ "rải rác" dễ gợi hoang lạnh, lại "rải rác" nơi "viễn xứ", nấm mồ gợi cô đơn côi cút đến quặn thắt cõi lịng Quang Dũng muốn nói tới nơi n nghỉ người đồng đội:

Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời!

Câu thơ Quang Dũng làm ta nhớ tới ý thơ tuyệt phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn:

Hồn tử sĩ gió ù ù thổi

Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi Chinh phu tử sĩ người Nào mạc mặt gọi hồn.

(9)

là nấm mồ người anh dũng: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh, nâng cao chí khí tầm vóc người lính Các anh trận lí tưởng đẹp "Đời xanh" đời trai trẻ, tuổi xuân chàng trai chưa trắng nợ anh hùng, hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm (Ngày – Chính Hữu) học sinh, sinh viên Hà Nội Họ lên đường đầu quân nghĩa lớn chí khí làm trai Họ tử cho Tổ quốc sinh Câu thơ: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh vang lên lời thề thiêng liêng, cao Các anh đem xương máu để bảo vệ độc lập, tự cho Tổ quốc

– Quang Dũng ghi lại cảnh bi tráng chiến trường miền Tây thuở ấy: Áo bào thay chiếu anh đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

+ Các tráng sĩ chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây làm niềm kiêu hãnh, còn người lính Tây Tiến với chiếu đơn sơ, với "áo bào" bình dị ấy: "anh đất" Một chết nhẹ nhàng, thản Anh trận giết giặc quê hương Anh ngã xuống là: "về đất", nằm lòng đất mẹ Tổ quốc thân yêu Nhà thơ không dùng từ "chết", từ "hi sinh" mà lấy cụm từ "về đất" để ca ngợi hi sinh cao mà bình dị, thầm lặng mà thản, nhẹ nhàng coi chết nhẹ tựa lơng hồng "Về đất" hịa vào linh hồn đất nước để hồn thiêng sông núi trường tồn đất nước

+ Người chiến binh Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, chết đất nước quê hương "Anh đất" tất lòng chung thủy người chiến sĩ Bao nhiêu thương yêu Quang Dũng câu thơ đồng đội mình? Ai bảo Quang Dũng khơng xót thương người đồng đội cách tiễn đưa ấy, cảnh tiễn đưa với bao thiếu thốn, khó khăn, thuở người lính Tây Tiến chết sốt rét nhiều chết chiến trận Lại cảnh kháng chiến cịn khó khăn nên tiễn đưa người chết khơng có quan tài Hồng Lộc Viếng bạn viết cảnh tiễn đưa thế:

Ở không manh ván Chôn anh chăn Của đồng bào Cửa Ngàn Tặng ngày sơ tán.

(10)

hình ảnh "chiếc áo bào" hi sinh người lính coi trở với đất nước, với núi sông

+ Tiếng thác sông Mã "gầm lên" núi rừng miền Tây tiếng kèn ca Chiêu hồn liệt sĩ tiễn đưa linh hồn liệt sĩ nơi an giấc ngàn thu Câu sông Mã gầm lên khúc độc hành câu thơ hay gợi tả khơng khí thiêng liêng, trang trọng, đồng thời tạo nên âm điệu trầm hùng, thương tiếc Các anh hi sinh cho mảnh đất nảy nở đầy thơ, đầy nhạc với thiên nhiên, linh hồn anh hát khúc quân hành

2.3 Nhận xét đánh giá

– Đặc sắc đoạn thơ không thủ pháp đối lập mà bộc lộ việc dùng từ, đặc biệt dùng động từ Nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét: Nội lực cảm hứng thơ Quang Dũng thường dội xuống động từ Động từ "gầm" câu thơ khiến âm hưởng âm vang dội vào núi rừng miền Tây ngân lên tâm hồn độc giả Cộng hưởng với động từ từ Hán Việt: "biên cương", "viễn xứ", "chiến trường", "áo bào", "sông Mã", "khúc độc hành"

– Nhà thơ đưa người đọc vào khơng gian cổ kính, trang trọng Tất thủ pháp nghệ thuật bộc lộ hài hòa "bi" "hùng" tạo nên chất "bi tráng" tượng đài cao người lính Tây Tiến Chất bi tráng màu sắc lãng mạn từ vần thơ tỏa rộng không gian chiều dài lịch sử

3 Kết

– Từ kết hợp cách hài hòa nhìn thực với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung, tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp sức mạnh dân tộc ta thời đại mới, thời đại dân tộc đứng lên làm kháng chiến vệ quốc thần kì chống thực dân Pháp

Ngày đăng: 28/04/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w