Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
144,5 KB
Nội dung
LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC VỀ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP, UNESCO TRƯỚC ĐÂY NÊU RA 4 TRỤ CỘT sau đó lại điều chỉnh - Học để biết → Học để học cách học (learing to learn) - Học để làm - Học để tự khảng định mình → Học để sáng tạo (learing to create ) - Học để chung sống với người khác HỌC TRA CỨU VÀ NGHIÊN CỨU Ngày nay khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão nên phải học lấy cách học sao cho khi cần kiến thức gì là có kiến thức đó dù nó chưa có trong bộ nhớ tự nhiên của người học (tra cứu) và nghiên cứu khoa học khi loài người chưa có kiến thức đó. Trang Tử (TQ) nói “Đời ta có bờ bến, cái hiểu biết vô bờ bến” hay “ Đời người có hạn mà sự hiểu biết là vô hạn “ SÁNG TẠO HỌC (creatology ) Người ta đã khái quát từ thực tiễn sáng tạo trong hầu hết các lĩnh vực để rút ra những quy luật về sáng tạo lập nên một lĩnh vực khoa học gọi là sáng tạo học làm nền cho việc dạy sáng tạo và học sáng tạo. Ở VN : - PGS.TS. Phan Dũng- ĐHKHTN-ĐHQG tp. HCM - Kỹ sư Dương Xuân Bảo- Trung tâm hỗ trợ sáng tạo khoa học và công nghệ (13 Hàng than- Hà Nội) DẠY CÁCH HỌC VÀ CÁCH TƯ DUY Khổng tử (551-479 trước công nguyên) nói “ Vật có 4 góc, dạy cho biết 1góc mà không suy ra 3 góc kia thì không dạy nữa “ N.I. SUE ( nhà vật lí nổi tiếng ) nói “ Giáo dục- đó là cái được giữ lại khi mà tất cả những điều học thuộc đã quên đi “ Cố thủ tướng P.V. Đồng “Ở nhà trường điều chủ yếu không phải là rèn luyện trí nhớ mà rèn trí thông minh “ TƯ DUY LÀ GÌ ? Theo M.N. Sađacop “ Tư duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật và hiện tượng của hiện thực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản chất của chúng” Theo lí thuyết thông tin : Tư duy là hoạt động trí tuệ nhằm thu thập thông tin và xử lí thông tin về thế giới quanh ta và thế giới trong ta. Chúng ta tư duy để hiểu tự nhiên, xã hội và chính mình (con người là một vũ trụ thu hẹp) Xôcrat (Hy Lạp) “ Anh hãy tự hiểu được anh đi cái đã” CÁC LOẠI TƯ DUY Trên cơ sở kiến thức các môn học ở THPT chúng ta có thể rèn luyện cho HS tới 7 loại tư duy. Đó là : 1) Tư duy độc lập. 2) Tư duy logic. 3) Tư duy trừu tượng. 4) Tư duy hình tượng. 5) Tư duy biện chứng. 6) Tư duy phê phán. 7) Tư duy sáng tạo. THÔNG MINH LÀ GÌ ? Thông minh là nhanh nhạy nhận ra các mối quan hệ giữa các sự vật và biết tận dụng các mối quan hệ đó một cách có lợi nhất để đạt đến mục tiêu. Ví dụ 1: Cho hh A gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 mỗi oxit đều có 0,5 mol. a) Tính khối lượng của A. b) Hoà tan A vào dd HCl thì cần bao nhiêu mol HCl ? C) Khủ hoàn toàn A bằng khí CO thì thu được bao nhiêu gam Fe ? D) Khí đi ra sau pư khử được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 dư thì sẽ tạo ra bao nhiêu gam kết tủa? Cách giải thông thường m A = 72.0,5 + 232.0,5 +160.0,5 = 232g FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O 0,5 → 1mol Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O 0,5 → 4 mol Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O 0,5 → 3mol n HCl = 8 mol Cách giải thông thường FeO + CO → Fe + CO 2 0,5 0,5 0,5 (mol) Fe 3 O 4 + 4CO → 3Fe + 4CO 2 0,5 2 1,5 2 (mol) Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 0,5 1,5 1 1,5 (mol). m Fe = 56.3 = 168g CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 4 mol 4 mol (400g) Thông minh thì nhận ra : Có thể coi hh là 1 mol Fe 3 O 4 Nhận xét : Trong hh, nếu FeO và Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau thì có thể coi đó là Fe 3 O 4 1- Cho 55,68g hh gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau. Tính khối lượng của Fe 3 O 4 trong hh. Đáp số : 55,68 :2 = 27,84g 2- Cho 46,4g hh gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau. Tính khối lượng của FeO và Fe 2 O 3 trong hh. Đáp số : 46,4 : 2 = 23,2g