- Kế thừa công lao của vương triều nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đã: hoàn thành đại nghiệp thống nhất đất nước về mặt nhà nước và lãnh thổ, tương ứng với lãnh thổ Việt Nam ngày nay. 0.5đ[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT DTNT N' TRANG LƠNG
KÌ THI OLYMPIC 10-3 NĂM 2019
(2)ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
Câu hỏi 1: (4,0 điểm) Văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ-ma phát triển trước thế nào? Vì văn hóa Hi Lạp & Rơ-ma cổ đại lại phát triển thế?
Đáp án câu hỏi 1.
Văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ-ma phát triển trước: (2,5 điểm)
- Về lịch pháp thiên văn: (0,5 điểm)
+ Họ biết Trái đất hình cầu trịn khơng phải đĩa người phương Đơng + Cách tính lịch xác phương Đơng Người Rơ-ma tính năm có 365 ¼ ngày, tháng có 30 – 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày Hiểu biết lịch người Hi Lạp& Rô-ma sở để tính lịch ngày
- Về chữ viết: (0,5 điểm)
+ Phương Đông tạo chữ viết cổ nhiều hình, nét & kí hiệu, nên khả phổ biến bị hạn chế Cư dân Địa Trung Hải sáng tạo hệ thống chữ A, B, C (26 chữ), kí hiệu đơn giản, khả ghép chữ linh hoạt thành từ thể ý nghĩ người Đây cống hiến lớn lao cư dân Địa Trung Hải cho loài người
- Về khoa học: (0,5 điểm) Phương Đông dừng lại hiểu biết khoa học Đến thời Hy Lạp & Rơ-ma hiểu biết thực trở thành khoa học
+ Toán học lý học khái quát cao thành định lý, định đề với nhà khoa học có tên tuổi Ta-lét, Ác-si-mét, Py-ta-go, Ơ-clít… đặt móng cho ngành khoa học ngày
+ Sử học: Phương Đông túy “biên niên” Các sử gia cổ đại Hi Lạp Rô-ma biết tập hợp tài liệu, phân tích trình bày có hệ thống lịch sử nước hay chiến tranh như: Lịch sử Rơ-ma (Tu-xít), Lịch sử chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư Hê-rô-đốt…
+ Địa lí: Nhà địa lí học Xtrabơn Hi Lạp khảo sát vùng Địa Trung Hải - Văn học: (0,5 điểm)
+ Ở phương Đông có văn học dân gian, Địa Trung Hai xuất nhà văn tên tuổi, để lại nhiều tác phẩm có giá trị như: I-li-át Ơ-đi-xê; Ơ-re-xti, Ơ-đíp làm vua…
- Giá trị tác phẩm ca ngợi đẹp, thiện có tính nhân đạo sâu sắc - Nghệ thuật: (0,5 điểm)
+ Ở phương Đơng có cơng trình đồ sộ Kim tự tháp, Vườn treo Ba-bi-lon, tượng Nhân sư… cịn Hi Lạp & Rơ-ma có nhiều đền đài, tượng mang giá trị thực, nhân đạo, đạt trình độ tuyệt mĩ như: đền Pác-tê-nơng, đấu trường Cô-li-dê, tượng Lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ nữ Milô, Nữ thần A-tê-na
Văn hóa cổ đại Hi Lạp Rơ-ma phát triển vì: (1,5 điểm)
- Thời gian hình thành: (0,5 điểm) đời muộn nên họ kế thừa giá trị văn minh cổ đại phương Đông để phát triển
- Do điều kiện tự nhiên: (0,5 điểm) Địa Trung Hải cầu nối giao lưu thị quốc Việc tiếp xúc với biển mở cho họ chân trời
- Sự phát triển cao kinh tế, trị xã hội: (0,5 điểm) sở kỉ thuật đồ sắt, kinh tế công thương nghiệp hàng hải phát triển Lao động nô lệ tạo sở kinh tế cho tầng lớp tri thức nghiên cứu
Các điều kiện sở để người Hi Lạp & Rô-ma sáng tạo văn hóa cao
hơn thời trước
Câu hỏi 2: (4,0 điểm) Chế độ phong kiến Tây Âu hình thành nào? Sự hình thành chế độ phong kiến Tây Âu có khác so với Phương Đông?
Đáp án câu hỏi 2.
(3)- Từ kỉ III, đế quốc Rơ-ma lâm vào khủng hoảng Hình thức bóc lột chiếm hữu nơ lệ khơng cịn phù hợp Cuộc đấu tranh nô lệ làm cho sản xuất bị sút kém, xã hội rối ren
- Cuối kỉ V, người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Năm 476, đế quốc Ro-ma bị diệt vong Chế độ chiếm nô kết thúc
- Những việc làm người Giéc-man:
+ Về trị: Người Giéc – man thủ tiêu máy nhà nước cũ, thành lập vương quốc Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Phơ-răng (Đông bắc xứ Gô-lơ), Vương quốc Ăng-glô Xắc-xông… Thủ lĩnh người Giéc–man xưng vua, phong tước vị cho người có cơng lao, hình thành tầng lớp quý tộc vũ sĩ
+ Về kinh tế: Chiếm ruộng đất chủ nô Rô-ma cũ chia cho Phần lớn đất đai tập trung tay tướng lĩnh quý tộc…
+ Về tôn giáo: Người Giéc-man xóa bỏ tín ngưỡng ngun thủy, tiếp thu Kitô giáo, ban cấp đất đai, bổng lộc cho nhà thờ tăng lữ Tầng lớp quý tộc tăng lữ hình thành
+ Về xã hội: Quý tộc (vũ sĩ tăng lữ) có nhiều đất đai trở thành lãnh chúa Nô lệ nông dân bị biến thành nơng nơ Quan hệ bóc lột lãnh chúa nơng nơ thay cho quan hệ bóc lột chủ nơ nơ lệ trước Quan hệ sản xuất phong kiến xác lập Tây Âu chuyển sang thời phong kiến
*Điểm khác nhau: (2 điểm)
- Chế độ phong kiến Tây Âu đời muộn so với Phương Đông
- Chế độ phong kiến Tây Âu hình thành từ sụp đổ đế quốc Rô-ma rộng lớn, gắn với chế độ chiếm nô người “man tộc” lập nên Ở Phương Đơng chế độ phong kiến hình thành tảng chế độ chuyên chế cổ đại chủ yếu cư dân bàn địa dựng lên từ việc thống tiểu quốc cổ
- Nếu thời kì phong kiến phân quyền kéo dài đặc thù Tây Âu chế độ chuyên chế phong kiến tập quyền lại đặc trưng Phương Đông
- Ở Tây Âu, chế độ phong kiến tồn sở quan hệ bóc lột lãnh chúa nơng nơ cịn Phương Đơng, địa chủ bóc lột nơng dân lĩnh canh
Câu 3: (4,0 điểm)
Hãy làm sáng tổ nhận định sau: “Văn hóa Đại Việt thời Lý- Trần – Hồ phong phú, đa dạng thể tính dân tộc sâu sắc”.
Đáp án câu 3:
a Văn hóa Đại Việt thời Lý- Trần – Hồ phong phú, đa dạng
- Tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng
+ Thời kì phong kiến độc lập, hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo giai cấp thống trị tiếp nhận bước nâng cao (0,25đ)
+ Phật giáo truyền bá sâu rộng nhân dân giai cấp thống trị tôn sùng Thời Trần Phật giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị nhà nước phong kiến (0,25đ)
+ Đạo giáo truyền bá nhân dân Các tín ngưỡng cổ truyền trì nhân dân (0,25đ)
- Giáo dục:
+ Do nhu cầu xây dựng nhà nước nâng cao dân trí thúc đẩy nhà nước đương thời quan tâm đến giáo dục Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu Năm 1075, nhà Lý tổ chức khoa thi Năm 1076, lập Quốc Tử Giám (0,25đ)
+ Dưới thời Trần khoa thi tổ chức đặn quy cũ hơn> Năm 1247, nhà Trần đặt lệ “Tam khôi”, mở rộng Quốc Tử Giám (0,25đ)
- Văn học:
(4)+ Chữ Nôm đời sở chữ Hán, văn học chữ Nơm có nội dung ca ngợi lịng u nước, tự hào dân tộc, vẻ đẹp quê hương đánh dấu trưởng thành văn hóa dân tộc (0,25đ)
- Nghệ thuật:
+ Nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo xây dựng: chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên (0,25đ)
+ Nghệ thuật điêu khắc tinh tế, độc đáo, loại hình khác thể nét đặc sắc văn hóa Đại Việt (0,25đ)
+ Nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng, múa rối nước đời sớm ngày phát triển Lễ hội dân gian thể bước tiến (0,25đ)
- Khoa học – kĩ thuật:
+ Nhiều tác phảm sử học, y học, quân biên soạn Kĩ thuật đúc súng đóng thuyền chiến có bước tiến (0,25đ)
b Văn hóa Đại Việt thời Lý- Trần – Hồ thể tính dân tộc sâu sắc
- Tư tưởng, tôn giáo: tiếp nhận Nho giáo, Phật Giáo, Đạo giáo từ bên Nhân dân Đại Việt hịa lẫn với tư tưởng, tình cảm, tín ngưỡng để tạo nên lối sống cách ứng xử riêng (0,5đ)
- Văn học phát triển với hàng loạt thơ, ca, phú, hịch mang đậm tinh thần dân tộc, niềm tự hào (0,25đ)
- Sáng tạo chữ Nôm- chữ viết riêng dân tộc, thể tính dân tộc sâu sắc (0,25đ)
- Hình thành nghệ thuật dân tộc: kiến trúc, điêu khắc, sân khấu (0,25đ) Câu (4 điểm)
a.Em hiểu “Hào khí Đơng A “?Hào khí Đông A thể nào trong kháng chiến chống xâm lược nhà nước Đại Việt
b Điểm giống khác hai trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 năm 1288
Đáp án câu :
a. “ Hào khí Đơng A” “Hào khí thời Trần” –tức khí chống giặc ngoại xâm quân dân nhà Trần, chữ “Trần” đọc theo lối triết tự “Đông A”. ( 0,5đ )
* Biểu hào khí Đơng A:
-1282, nhà Trần triệu tập Hội nghị Bình Than, hội nghị quý tộc tướng lĩnh cấp triều đình, thắt chặt khối đoàn kết từ tầng lớp xã hội Năm 1285, Hội nghị Diên Hồng tạo sở vững để xây dựng khối đoàn kết toàn dân (0,25đ)
-Những câu nói tiếng thể tinh thần yêu nước: lời Hịch Trần Hưng Đạo có đoạn: “Ta thường tới bữa quên ăn… nguyện xin làm”;câu nói Trần Thủ Độ: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”…càng khẳng định cho chí khí Đại Việt, cho khào khí Đơng A (0,25đ)
-Kinh thành Thăng Long ba lần bị vó ngựa Mơng-Ngun dày xéo, huy kháng chiến có lúc bị kẹp “gọng kìm”, với tinh thần “SÁT THÁT”, thực kế “thanh dã”đã đánh bại quân xâm lược, bảo vệ vững độc lập dân tộc…(0,25đ)
b Điểm giống khác hai trận chiến sông Bạch Đằng (năm 938 năm 1288)
-Sơ lược hai trận chiến : Trong lịch sử dân tộc ta diễn ba trận chiến sơng Bạch Đằng, vào năm 938 (Ngơ Quyền chống quân Nam Hán), năm 981 (thời Tiền Lê chống quân Tống) năm 1288 (thời Trần chống quân Mơng – Ngun), tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 938 năm 1288 Giữa hai trận chiến có điểm giống khác (0,25đ)
-Giống nhau:
(5)+ Đều lợi dụng chế độ thủy triều chênh lệch mực nước lớn lúc nước thủy triều lên với thủy triều rút để xây dựng trận địa cọc phối hợp với trận địa mai phục Những người lãnh đạo kết hợp tài tình yếu tố nhân tạo với thiên tạo, làm tăng hiệu đánh tiêu diệt quân xâm lược (0,25đ)
+ Cách đánh giống nhau: sử dụng lối đánh khiêu chiến, đánh kiềm chế để nhử quân địch vào trận bày sẵn, chọn thời điểm để phản công liệt…(0,25đ)
=>Cách bố trí trận địa cách đánh giá đánh địch thể rõ tâm người cầm quân dánh trận nhanh, gọn, triệt để nhằm làm tan nát mộng tưởng xâm lược quân thù…(0,25đ)
+Ý nghĩa: Cả hai trận trận chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh, đè bẹp hẵn ý chí xâm lược kẻ thù…(0,25đ)
-Khác nhau:
+Trận Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền đánh quân Nam Hán đường chúng tiến vào xâm lược nước ta; Trận Bạch Đằng năm 1288 lại đánh quân Nguyên đường chúng rút lui khỏi nước ta (0,25đ)
+Khả chiến đấu hai đạo quân hai trận chiến khác nhau: Nam Hán có thủy quân mạnh (thuyền chiến to khỏe, có khả vượt biển xa,thủy quân nam hán dày dạn chiến trận ) thủy quân điểm yếu quân nguyên( không tinh nhuệ kị quân quân bộ, lại bị quân ta đánh tơi bời số trận nên tinh thần chiến đấu giám sút, nữa thuyền lại chở theo số lượng lớn quân vốn không quen tác chiến sông nước).(0,25đ)
+Trận Bạch Đằng năm 938 cịn có ý nghĩa lớn, trận chung kết lịch sử dân tộc ta, chấm dứt hồn tồn thời kì Bắc thuộc, mở thời kì độc lập lâu dài, phát triển rực rỡ đất nước…(0,25đ)
+Trận Bạch Đằng năm 1288 không kế thừa mà phát triển, sáng tạo cách đánh trận Bạch Đằng 938 lần trước, dùng thuyền nan, bè nứa chất đầy chất dễ cháy để lao theo dòng nước đốt cháy chiến thuyền địch ( hỏa công).(0,25đ)
Câu hỏi 5: (4,0 điểm) Vương triều Nguyễn Việt Nam xác lập bối cảnh lịch sử nào? Theo em, nhà Nguyễn có đóng góp với lịch sử dân tộc? Kể tên ba di sản văn hóa gắn với Triều Nguyễn Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới.
Đáp án câu hỏi 5.
* Bối cảnh thành lập vương triều (4 ý x 0,5đ = 2,0 điểm)
- Thế giới:
+ Sau cách mạng tư sản, kinh tế tư Tây Âu, Bắc Mĩ phát triển mạnh, yêu cầu thị trường, thuộc địa trở nên cấp thiết Các nước tư phương Tây tiến hành xâm lược khắp nơi giới
+ Các nước châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài ngun thiên nhiên, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, trở thành đối tượng xâm lược nước tư Một số nước bị xâm lược; Việt Nam bị nưóc thực dân phương Tây dịm ngó để xâm lược
- Trong nước:
+ Sau vua Quang Trung mất, vương triều Tây Sơn lục đục Lợi dụng tình hình, Nguyễn Ánh lật đổ vương triều Tây Sơn Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi vua, thành lập nhà Nguyễn, đóng đo Phú Xuân (Huế) Triều Nguyễn cai quản toàn lãnh thổ rộng lớn thống ngày
+ Chế độ phong kiến Việt Nam thời kì suy tàn Phong trào nông dân diễn mạnh mẽ
(6)- Kế thừa công lao vương triều nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đã: hoàn thành đại nghiệp thống đất nước mặt nhà nước lãnh thổ, tương ứng với lãnh thổ Việt Nam ngày 0.5đ
- Khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền vững đối vùng đất Nam Bộ vùng biền Đơng có quần đảo Hồng Sa Trường Sa 0.5đ
- Đạt nhiều tiến mặt quản lý quốc gia thống nhất, cải cách hành chính, xây dựng thiết chế tổ chức máy nhà nước Có cố gắng xây dựng kinh tế, củng cố quân đội 0.25đ
- Đạt thành tựu rực rỡ văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc Đặc biệt, cơng trình sử học, địa lí nhà Nguyễn quan trọng, cung cấp tài liệu quý giá cho việc nghiên cứu ngày 0.25đ
c) di sản
- Quần thể di tích cố Huế- Di sản văn hóa giới ( năm 1993) 0.25đ
- Nhã nhạc cung đình- Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại ( năm 2003) 0.25 đ
- Mộc triều Nguyễn – Di sản tư liệu giới ( năm 2009) 0.25 đ