1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án BO DE THI HKI TOAN 6(19 DE) CÓ MT Đ.ÁN

41 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 670 KB

Nội dung

PHÒNG GD- ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn : Toán. Lớp :6 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) A/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra kiến thức bản đã học về số tự nhiên, số nguyên, doạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, tia - Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép tính, giải bài toán tìm x, giải bài toán thông qua tìm ƯCLN, BCNN, kỹ năng vẽ hình, so sánh hai đoạn thẳng. - Rèn tính trung thực, tính chính xác, tư duy linh hoạt. B/ MA TRẬN : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TN TL TN TL TN TL 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên I.1;2;4 1,5đ II. 1;2 1,0đ II. 3;4;5 4,5đ 8 7,0điểm 2. Số nguyên I.3 0,5đ 1 0,5điểm 3. Đoạn thẳng I.5;6 1,0đ II. 6 1,5đ 3 2,5điểm Tổng số câu 5 3 4 12 Câu Tổng số điểm 2,5đ 1,5đ 6đ 10đ C/ ĐỀ KT: D/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: E/ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM: 1) Thống kê điểm: 2) Nhận xét: PHÒNG GD- ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn : Toán. Lớp :6 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) Đề 1 I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi câu. 1) Cho tập hợp: A = {1 ; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng ? A. {1} ∈ A B. 1 ⊂ A C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7} 2) Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 3) Kết quả sắp xếp các số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là: A. -2;-3;-99;-101 B.-101;-99;-2;-3 C.-101;-99;-3;-2 D. -99; -101;-2;-3 4) Kết quả của phép tính 5 5 .5 3 là : A. 5 15 B. 5 8 C. 25 15 D. 10 8 5) Điền dấu x vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC 6) Nếu AM + MB = AB thì : A. M là trung điểm của AB B. M nằm giữa A và B C. M cách đều hai đầu đoạn AB D. AM + AB = MB II . TỰ LUẬN: (7đ) 1) Trong các số sau : 4; 9 ; 11; 17; 15 số nào là số nguyên tố ? (0,5đ) 2) Trong các số sau : 12; 30; 45; 35 số nào chia hết cho cả 3 và 5 ? (0,5đ) 3) Thực hiện phép tính : (1đ) a) 6 2 : 4 + 2 . 5 2 b) 125 : [28 – (23 – 4.5)] 4) Tìm số tự nhiên x biết : (2đ) a) 5x + 12 = 62 b) 120 – 4x = 4 3 : 4 5) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 4, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng không dư bạn nào. Biết số học sinh của lớp từ 30 đến 60 học sinh. Tính số học sinh lớp 6A. (1,5đ) 6) Vẽ đường thẳng xy. Trên đường thẳng xy vẽ điểm O. Trên tia Ox, vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Oy, vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O phải là trung điểm cùa đoạn thẳng AB không? Vì sao? (1,5đ) 2cm 2cm y x O BA PHÒNG GD- ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn : Toán. Lớp :6 Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) C. Đáp án: Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM : Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án C D C B a) S b) Đ B Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 II. TỰ LUẬN: Đáp án Biểu điểm 1) Số nguyên tố là : 11; 17 2) 30; 45 chia hết cho cả 3 và 5 3) a/ 6 2 : 4 + 2 . 5 2 = 36 : 4 + 2 . 25 = 9 + 50 = 59 b/ 125 : [28 – (23 – 4.5)] = 125 : [28 – (23 – 20)] = 125 : (28 – 3) = 125 : 25 = 5 4) a) 5x + 12 = 62 5. x = 62 – 12 5.x = 50 x = 10 b) 120 – 4x = 4 3 : 4 120 – 4x = 16 4.x = 120 – 16 x = 104 : 4 x = 26 4) Gọi số học sinh lớp 6A là x Ta : x ∈ BC (4;6;8) và 30 60x≤ ≤ BCNN (4;6;8) = 24 BC (4;6;8) = B (24) = { } 0;24;48;96; . Vì 30 60x≤ ≤ nên : x = 48 Vậy : Số học sinh lớp 6A là 48 em 6) O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì : O nằm giữa A, B và OA = OB (= 2cm) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ MA TRẬN ĐỀ 2 Nội dung/ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung 1 Giá trị tuyệt đối 1câu 1đ 1đ Nội dung 2 Dấu hiệu chia hết 2câu 1đ 1câu 0,5đ 1,5đ Nội dung 3 Các phép toán 2câu 1đ 2câu 1đ 2câu 1đ 3đ Nội dung 4 Tìm x 2câu 2đ 2đ Nội dung 5 Hình học 1câu 0,5đ 1câu 1đ 1câu 1đ 2,5đ Tổng 2,5đ 3,5đ 4đ Đề 2: Câu 1: (1,5điểm) a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15; 3; -200; 0; +10. b) Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Câu 2: (1,5điểm) Cho các số: 240; 1539; 234; 123;16. Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3. Câu 3: (3điểm) Thực hiện phép tính: a) (-18) + 18 ; b) (-75) + (-105) c) 102 – 272 ; d) |-15| + (-23) e) 9 5 : 9 3 – 3 2 . 3 ; f) 46. 32 + 54. 32 Câu 4: (2điểm) Tìm x, biết: a) x M 18 ; x M 30 và 0 < x < 100. b) 120 M x ; 90 M x và 10 < x < 20. Câu 5: (2điểm) Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm. a) Tính CB. b) Điểm C phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ2 Câu 1: a) |-15| = 15; |3| = 3; |-200| = 200; |0| = 0; |+10| = 10 (1 điểm). b) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB (0,5 điểm). Câu 2: a) Số chia hết cho 2: 240; 234; 16 (0,5 điểm). b) Số chia hết cho 3: 1539; 234; 123 (0,5 điểm). c) Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3: 234 (0,5 điểm). Câu 3: a) (-18) + 18 = 0 (0,5 điểm). b) (-75) + (-105) = -(75 +105) = -180 (0,5 điểm). c) 102 – 272 = 102 + (-272) = -(272 – 102 ) = -170 (0,5 điểm). d) |-15| + (-23) = 15 + (-23) = -(23 – 15 ) = -8 (0,5 điểm). e) 9 5 : 9 3 – 3 2 . 3 = 9 2 – 3 3 = 81 – 27 = 54 (0,5 điểm). f) 46. 32 + 54. 32 = 32. (46 + 54) = 32. 100 = 3200 (0,5 điểm). Câu 4: a) x M 18 ; x M 30 => x ∈ BC(18, 30) 18 = 2. 3 2 ; 30 = 2. 3. 5 => BCNN(18, 30) = 2. 3 2 .5 = 90 => BC(18, 30) = {0; 90; 180; 270;…} Vì 0 < x < 100 nên x = 90. b) 120 M x ; 90 M x => x ∈ ƯC(120, 90) 90 = 2. 3 2 .5; 120 = 2 3 . 3. 5 => ƯCLN(120, 90) = 2. 3. 5 = 30 => ƯC(120, 90) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì 10 < x < 20 nên x = 15. Câu 5 : A C B a) Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Vì điểm C nằm trên tia AB và AC < AB. Do điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên AC + CB = AB 10 + CB = 20 => CB = 20 – 10 = 10 cm b) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì: Điểm C nằm giữa hai điểm A, B Và CA = CB = 10cm. ĐỀ 3 1. Thực hiện các phép tính 2. (3145 - 2950) : 13 (64.45 + 26 .20 - 43 .60) : 32 2. Tìm x biết: (2x - 3) : 3 = 7 3. Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 10 2 .2 - 5. 2 4. Tìm UCLL(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) 5. Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm a. Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng BC b. Chứng minh điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 3 1. Thực hiện các phép tính a. (3145 - 2950) : 13 = 195: 13 (1,0 điểm) = 15 (0,5 điểm) b. (64.45 + 2 6 .20 - 4 3 .60) : 32 = (64.45 + 64.20 – 64.60): 32 = 64(45 + 20 – 60): 32 (0,5 điểm) = 64.5:32 (0,5 điểm) = 2.5 = 10 (0,5 điểm) 2. Tìm x biết (2x - 3) : 3 = 7 2x – 3 = 7.3 (0,5 điểm) 2x = 21 + 3 (0,5 điểm) x = 24: 2 (0,5 điểm) x = 12 (0,5 điểm) 3. Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 10 2 .2 - 5. 2 2 = 100.2.- 5.4 = 200 – 20 = 180 (0,5 điểm) = 2 2 .3 2 .5 (0,5 điểm) 4. Tìm UCLL(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) * Ta có: 180 = 2 2 .3 2 .5 420 = 2 2 .3.5.7 (0,5 điểm) => UCLN(180; 420) = 2 2 .3.5 = 60 (0,25 điểm) * Ta có: 18 = 2.3 2 24 = 2 3 .3 25 = 5 2 (0,5 điểm) => BCNN(18; 24; 25) = 2 3 .3 2 .5 2 = 1800 (0,25 điểm) 5. Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm a. Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng BC O xB C A (1,0 điểm) Ta có: OA + AB = OB => AB = OB – OA => AB = 6 – 3 => AB = 3 (0,5 điểm) Ta có: OB + BC = OC => BC = OC – OB =>BC = 9 – 6 => BC = 3 => AB = BC = 3 (0,5 điểm) b. Chứng minh điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC (0,5 điểm) Điểm B nằm giữa hai điểm A, C và AB = BC => B là trung điểm của AC (0,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------------ ĐỀ 4 A. PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra; nếu học sinh chọn câu1 phương án a đúng thì ghi: 1a 1. Cho tập hợp { } 20x0N,xA <<∈= . bao nhiêu số tự nhiên của tập hợp A chia hết cho 3 a. 6 b. 5 c. 4 d. 3 2. Kết quả phép tính nào sau đây là số nguyên tố a. 21.9 - 10.3 2 + 3 5 : 3 3 b. 2.3.5 + 7.11 c. 3 2 .2 2 - 3.2 3 d. 3 3 - 2 3. Phân tích số tự nhiên 120 ra thừa số nguyên tố a. 2.3.4.5 b. 2 3 .3.5 c. 2 2 .5.6 d. 4.5.6 4. Tìm chữ số x trong số tự nhiên x52 sao cho chia hết cho 3 và 5 a. 5 b. 2 c. 0 d. 6 5. Tìm x biết, 10)3.2143.2(: 2 =+−− x a. 20 b. 50 c. 100 d. 10 6. Kết quả nào sau đây sai a. UCLL(8; 30) = 2 b. (3.2 3 +18+2 5 .3 2 )chia hết cho 3 c. 3 2 .2 3 .4 là hợp số d. BCNN(8;30)=30 B. PHẦN II: Tự luận(7 điểm) a. Thực hiện các phép tính a. (3145 - 2950) : 13 (1,5 điểm) b. (64.45 + 2 6 .20 - 4 3 .60) : 32 (1,0 điểm) b. Tìm x biết: (2x - 3) : 3 = 7 (1,5 điểm) c. Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 10 2 .2 - 5. 2 2 (1,0 điểm) d. Tìm UCLL(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) (0,5 điểm) e. Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm a. Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng BC (1,0 điểm) b. Chứng minh điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC (0,5 điểm) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN LỚP 6 ------------------------------------------------ ĐỀ 4 A.PHẦN I: Trắc nghiệm(3 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1.a; 2.b; 3.b; 4.a; 5.c; 6.d B.PHẦN II:Tự luận(7 điểm) 2. Thực hiện các phép tính a. (3145 - 2950) : 13 = 195: 13 (1,0 điểm) = 15 (0,5 điểm) c. (64.45 + 2 6 .20 - 4 3 .60) : 32 = (64.45 + 64.20 – 64.60): 32 = 64(45 + 20 – 60): 32 (0,5 điểm) = 64.5:32 = 2.5 =10 0,5 điểm) (1,0 điểm) 6. Tìm x biết: (2x - 3) : 3 = 7 (1,5 điểm) (2x - 3) : 3 = 7 2x – 3 = 7.3 (0,5 điểm) 2x = 21 + 3 x = 24: 2 x = 12 (0,5 điểm) 7. Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số nguyên tố: 10 2 .2 - 5. 2 2 (1,0 điểm) 10 2 .2 - 5. 2 2 = 100.2.- 5.4 = 200 – 20 = 180 (0,5 điểm) = 2 2 .3 2 .5 (0,5 điểm) 8. Tìm UCLL(180; 420) và BCNN(18; 24; 25) (0,5 điểm) Ta có: 180 = 2 2 .3 2 .5 420 = 2 2 .3.5.7 => UCLN(180; 420) = 2 2 .3.5 = 60 (0,25 điểm) Ta có: 18 = 2.3 2 24 = 2 3 .3 25 = 5 2 => BCNN(18; 24; 25) = 2 3 .3 2 .5 2 = 1800 (0,25 điểm) 9. Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm a. Chứng minh độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng BC (1,0 điểm) O xB C A Ta có: OA + AB = OB => AB = OB – OA => AB = 6 – 3 => AB = 3 (0,5 điểm) Ta có: OB + BC = OC => BC = OC – OB =>BC = 9 – 6 => BC = 3 => AB = BC = 3 (0,5 điểm) b. Chứng minh điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC (0,5 điểm) Điểm B nằm giữa hai điểm A, C và AB = BC => B là trung điểm của AC(0,5 điểm) ĐỀ 4 Câu 1: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số *63* chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Câu 2: Khoảng từ 50 đến 70 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh đó. Câu 3: Thực hiện phép tính: a) 2 3 . 17 – 14 + 2 3 . 2 2 b) 3 6 : 3 2 + 6 2 . 3 2 Câu 4:Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của CB. Tính MN ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 5 Câu 1 Số tìm được là 9630. 1 điểm Câu 2 Gọi số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là a. Ta a – 3 là bội chung của 4; 5; 6 và 50 ≤ a – 3 ≤ 70 Từ đó ta được: a – 3 = 60 a = 65 Vậy số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là 63. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 3 a) 2 3 . 17 – 14 + 2 3 . 2 2 = 8 . 17 – 14 + 8 . 4 = 136 – 14 + 32 = 154. b) 3 6 : 3 2 + 6 2 . 3 2 = 3 6-2 + 3 2 . 2 2 . 3 2 = 3 4 + 3 4 .2 2 = 3 4 (1 + 2 2 ) = 3 4 . 5 = 81 . 5 = 405 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 NMA C B Ta AB = 8cm MN = CN + CM (1) AB = AC + BC (2) BC = 2 CN (3) (Vì N là trung điểm của BC) AC = 2 MC (4) (Vì M là trung điểm của AC) Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2 CN + 2 CM AB = 2(CN + CM) (5) Từ (1) và (5) ta có: AB = 2MN 8 = 2MN MN = 4 (cm) Vậy MN = 4 cm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm [...]... abc deg M khi abc + deg M 37 37 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 13 Bµi 1: (2 ®iĨm) Gäi sè ®éi viªn cđa liªn ®éi ®ã lµ x víi 100 ≤ x < 200 => x lµ BC(3,5,7) 1® => x = 105 1® Bµi 2: ( (3 ®iĨm) VÏ h×nh ®óng phÇn a 0,5® VÏ h×nh ®óng phÇn c 0,5® Mçi c©u ®óng ®ỵc 0,5® Bµi 3: (1 ®iĨm) Ta cã: abc deg = 1000abc + deg ( ) = ( abc + deg ) + 37.27 abc = abc + deg + 999abc 0,5® MỈt kh¸c 37.27abcM 37 37 ( abc + deg... Trên tia Ox ,vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm a) Điểm A nằm giữa O và B khơng ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB So sánh OA và AB c) Điểm A là trung điểm của OB khơng ? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 15 Câu 1:(1đ) Tìm các chữ số a, b để : Để số Để số 4a67b 4a670 4a67b M 5 vµ 9 2; chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0 ⇒ b = 0 (0,25đ) chia hết cho 9 khi tổng các... : -6 ; 4 ; − ; -(- 5) - 6 số đối là 6 ( 0,25đ) 4 số đối là -4 ( 0,25đ) − số đối là -7 7 ( 0,25đ) -(- 5) số đối là -5 ( 0,25đ) Câu 4:(1đ) Tính giá trị của biểu thức : 62 : 4 + 2 52 - 10 62 : 4 + 2 52 - 10 = 36 : 4 + 2.25 – 10 ( 0,25đ) = 9 + 50 – 10 ( 0,25đ) = 59 – 10 ( 0,25đ) = 49 ( 0,25đ) Câu 5:(1,5đ) Gọi x là số học sinh của trường đi tham quan Theo đề bài ta : x M35 và x M40 ( 0,25đ)... A Bài 11 (1.5 điểm) : a Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 3 cm Tính IN b Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khơng? Vì sao? -Hết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 11 Câu Đáp án - Số ngun tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ hai ước là 1 và chính nó 1 - Ba số ngun tố lớn hơn 10: 13, 17, 19 ( hoặc các số ngun tố khác khơng vượt q 100)... 0,25đ 0,50đ 0,50đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ A B C D Hình vẽ 0,25đ Lưu ý: - Tổ, nhóm chun mơn thống nhất đáp án, biểu điểm chia nhỏ đến 0,25điểm - Học sinh cách giải khác đúng, vẫn cho điểm tối đa ĐỀ 9 I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1 bao nhiêu phần tử trong tập hợp sau: M= { 1976;1977;1978; ;2004;2009} A.35 B 34 C 33 D 32 2 Điền vào chỗ trống... a Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 3 cm Tính IN b Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khơng? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 9 I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đáp án B 2008;201 x;x+1 A C 0 Biểu 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 điểm II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án 2 1 2 3 a/ 75-(3.5 -4.2 )=75-(3.25-4.8)= =75-43=32 b/ (-17)+5+(-3)+17=[(-17)+17]+[5+(-3)]=... kì Hỏi thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ? Bài 5 (2 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB a Điểm A nằm giữa hai điểm O và B khơng ? Vì sao ? b Tính AB, OM Bài 6 (1 điểm) Tìm x , y ∈ N sao cho M = 54x7y chia hết cho 2; 3; 5; 9 ĐÁP ÁN VÀ THANG... c©u ®óng ®ỵc 0,5® Bµi 3: (1 ®iĨm) Ta cã: abc deg = 1000abc + deg ( ) = ( abc + deg ) + 37.27 abc = abc + deg + 999abc 0,5® MỈt kh¸c 37.27abcM 37 37 ( abc + deg ) M (theo gt) 37 => abc deg M 37 37 VËy abc deg M khi abc + deg M Bµi 1 (3®): TÝnh 1/ 68.37 +63.68-15:3 2/ 4.52 -81:32 3/ 20-[30-(5-1)2] +35:7+2 4/ 30: {175 :[355-(135+37.5)] } Bµi 2 (3,5®)T×m sè tù nhiªn x biÕt 1/ 2.(x-15) =24 2/ 20-2(x+4) =4... 62 32 Câu 3 = 36-2 + 32 22 32 = 34 + 34 22 = 34(1 + 22) = 34 5 = 81 5 = 405 A Câu 4 M C N B Ta AB = 8cm MN = CN + CM (1) AB = AC + BC (2) BC = 2 CN (3) (Vì N là trung điểm của BC) AC = 2 MC (4) (Vì M là trung điểm của AC) Từ (2), (3), (4) ta có: AB = 2 CN + 2 CM AB = 2(CN + CM) (5) Từ (1) và (5) ta có: AB = 2MN 8 = 2MN MN = 4 (cm) Vậy MN = 4 cm 1 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25... tố là: A 120 = 2 3 4 5 B 120 = 4 5 6 C 120 = 22 5 6 D 120 = 23 3 5 Câu 4: Câu nói “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 mét” nghĩa: A Thềm lục địa Việt Nam độ cao trung bình thấp hơn mặt đất 65 mét B Thềm lục địa Việt Nam độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 mét C Thềm lục địa Việt Nam trung bình thấp hơn thềm lục địa các nước khác là 65 mét D Thềm lục địa Việt . trung điểm của đoạn thẳng AB vì : O nằm giữa A, B và OA = OB (= 2cm) 0, 5đ 0, 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ 0, 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ 0, 5đ 0,2 5đ 0, 5đ 0,2 5đ 0,2 5đ. 2câu 1đ 1câu 0, 5đ 1, 5đ Nội dung 3 Các phép toán 2câu 1đ 2câu 1đ 2câu 1đ 3đ Nội dung 4 Tìm x 2câu 2đ 2đ Nội dung 5 Hình học 1câu 0, 5đ 1câu 1đ 1câu 1đ 2, 5đ Tổng

Ngày đăng: 01/12/2013, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w