1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng Mỹ thuật 2 - Nguyễn Hữu Hạnh

104 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuốn sách Thiết kế bài giảng Mỹ thuật 2 dùng cho các giáo viên đang dạy các trường tiểu học tham khảo. Tài liệu giới thiệu cách thiết kế bài giảng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Ngoài ra tài liệu còn mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài giảng bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm tư liệu để các thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tùy theo đối tượng và mục đích dạy.

Nguyễn Hữu hạnh Thiết kế Bi giảng mỹ thuật Y Nh xuất H Nội lời nói đầu Để giúp cho việc giảng dạy học tập môn Mĩ thuật Tiểu học đợc thuận lợi Các tác giả tổ chức biên soạn Thiết kế giảng Mĩ thuật lớp 1, 2, theo chơng trình SGK đà đợc Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành bài, lớp, tác giả đà cố gắng trình bày, diễn giải cách ngắn gọn, dễ hiểu, vấn đề cốt lõi môn học có tính chất khiếu nghệ thuật này, nhằm giúp giáo viên (GV) dạy Mĩ thuật chuẩn bị giảng nh lên lớp đợc dễ dàng có hiệu Việc dạy học môn Mĩ thuật nhà trờng Phổ thông nói chung Tiểu học nói riêng không nhằm mục đích đào tạo học sinh (HS) thành hoạ sĩ hay nhà nghiên cứu nghệ thuật chuyên nghiệp, mà để giáo dục cho em thị hiếu thẩm mĩ cần thiết cho việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện, hài hoà: khả biết cảm nhận biết tạo đẹp - trớc hết cho em sau cho gia đình xà hội Để đạt mục tiêu đó, yếu tố dạy môn Mĩ thuật, GV không nên biến tiết học thành dạy cứng nhắc, nặng nề, căng thẳng Nhiệm vụ ngời GV thông qua việc truyền đạt kiến thức cho HS nên gợi mở, kích thích tính tích cực độc lập sáng tạo em Phải cho tất học Mĩ thuật trở lên hấp dẫn, khơi gợi em ham thích đợc học, đợc vẽ, đợc bộc lộ hết khả hứng thú nhu cầu phát triển hoàn thiện thân nh nhu cầu vơn tới đẹp Mĩ thuật công thức, đáp số cụ thể có phần trừu tợng Nhng Mĩ thuật thực gần gũi cần thiết cho việc giáo dục đào tạo ngời Con đờng giáo dục nghệ thuật phong phú đa dạng Mỗi GV với lòng yêu nghề, yêu trẻ hÃy tìm cho phơng pháp dạy Mĩ thuật tốt nhất, có hiệu Chúng hi vọng rằng, sách tài liệu tham khảo cần thiết cho GV giảng dạy môn Mĩ thuật 2, đồng thời mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn đọc gần xa để sách ngày hoàn thiện Chúc bạn thành công! tác giả A Những vấn đề đổi phơng pháp dạy mĩ thuật I - Mục tiêu mĩ thuật Cung cấp thêm nâng cao kiến thức, kĩ HS đà học lớp Hình thành cho HS kĩ cần thiết để hoàn thành tập thực hành ngôn ngữ Mĩ thuật (đờng nét, hình màu) Giúp HS tìm hiểu đẹp, cảm nhận đẹp biết vận dụng đa đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày II - Nội dung mĩ thuËt − MÜ thuËt líp gåm cã phân môn: Vẽ theo mẫu Vẽ trang trí Vẽ tranh Nội dung phân môn: Thờng thức Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng Phân môn Vẽ theo mẫu a Nội dung: Tập quan sát, nhận xét vẽ hình, khối đơn giản đồ vật quen thuộc Cách xếp hình vẽ vào tờ giấy (bố cục), cách vẽ hình theo vật mẫu b Các vẽ theo mẫu chơng trình lớp (8 bài): Bài 3: Vẽ theo mẫu: Vẽ Bài 9: Vẽ theo mẫu: Vẽ mũ Bài 12: Vẽ theo mÉu: VÏ cê tỉ qc hc cê lƠ héi Bài 15: Vẽ theo mẫu: Vẽ cốc Bài 20: Vẽ theo mẫu: Vẽ túi xách − Bµi 24: VÏ theo mÉu: VÏ vËt − Bài 27: Vẽ theo mẫu: Vẽ cặp HS Bài 33: Vẽ theo mẫu: Vẽ bình đựng nớc c Yêu cầu cần đạt: Biết quan sát, nhận xét, so sánh vật mẫu Biết xếp hình vẽ cân tờ giấy Vẽ đợc hình mô theo mẫu Không dùng thớc kẻ, com pa để vẽ nét thẳng, nét cong Phân m«n VÏ trang trÝ a Néi dung: − TËp sư dụng màu vẽ, tập vẽ hoạ tiết, vẽ màu vào hình có sẵn Trang trí số hình bản: Đờng diềm, hình vuông b Các vẽ trang trí chơng trình lớp (9 bài): Bài 1: Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt Bài 6: Vẽ trang trí: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn Bài 11: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đờng diềm vẽ màu Bài 14: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông vẽ màu Bài 18: Vẽ trang trí: Vẽ màu mô hình có sẵn Bài 22: Vẽ trang trí: Trang trí đờng diềm Bài 25: Vẽ trang trí: Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn Bài 28: Vẽ trang trí: Vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) vẽ màu Bài 31: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông c Yêu cầu cần đạt: Biết cách vẽ hoạ tiết đơn giản, biết cách vẽ màu vào trang trí Trang trí đợc đờng diềm, hình vuông đơn giản Vẽ màu phù hợp Phân môn vẽ tranh a Nội dung: Tìm hiểu đề tài để vẽ tranh Thực hành vẽ tranh theo số đề tài quen thuộc Làm quen với cách chọn hình ảnh, xếp hình ảnh vẽ màu tạo thành tranh b Các vẽ tranh chơng trình lớp (9 bài): Bài 4: Vẽ tranh: Đề tài vờn Bài 7: Vẽ tranh: Đề tài em học Bài 10: Vẽ tranh: Đề tài tranh chân dung Bài 13: Vẽ tranh: Đề tài vờn hoa nêu Bài 19: Vẽ tranh: Đề tài sân trờng em chơi Bài 23: Vẽ tranh: Đề tài mẹ cô giáo Bài 26: Vẽ tranh: Đề tài vật (vật nuôi) Bài 30: Vẽ tranh: Đề tài vệ sinh môi trờng Bài 34: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh c Yêu cầu cần đạt: HS biết cách chọn đề tài đơn giản, phù hợp với khả Biết chọn hình ảnh, xếp hình ảnh theo đề tài (ở mức độ đơn giản) Biết cách vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài Phân môn Tập nặn tạo dáng a Nội dung: Tập quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm đối tợng Tập nặn tạo dáng hình khối đơn giản theo yêu cầu tự b Các nặn tạo dáng chơng trình lớp (4 bài): Bài Tập nặn tạo dáng: Nặn vẽ, xé dán vật Bài 16 Tập nặn tạo dáng: Nặn vẽ, xé dán vật Bài 21 Tập nặn tạo dáng: Nặn vẽ hình dáng ngời Bài 29 Tập nặn tạo dáng: Nặn vẽ, xé dán vật c Yêu cầu cần đạt: Biết cách chọn đất, nhào đất nặn (chọn giấy màu) Biết cách tạo khối, tạo hình cho sản phẩm Phân môn Thờng thức Mĩ thuật a Nội dung: Làm quen, tiếp xúc với tranh, tợng Tìm hiểu đề tài, hình ảnh, màu sắc tranh b Các thờng thức Mĩ thuật chơng trình lớp 2: (4 bài): Bài Thờng thøc MÜ thuËt: Xem tranh thiÕu nhi − Bµi Thờng thức Mĩ thuật: Xem tranh tiếng đàn bầu Bài 17 Thờng thức Mĩ thuật: Xem tranh dân gian: Phú Quý, Gà Mái Bài 32 Thờng thức Mĩ thuật: Tìm hiểu tợng c Yêu cầu cần đạt: Biết quan sát, nhận xét, so sánh hình ảnh, màu sắc xem tranh Có cảm nhận ban đầu vẻ đẹp tranh III - phơng pháp giảng dạy mĩ thuật Những yêu cầu đổi phơng pháp dạy học Hiện nay, đổi phơng pháp dạy tập trung nhiều vào việc tổ chức hoạt động học tập cho HS Các hoạt động học tập thờng đợc quan tâm là: Quan sát tiếp xúc với tài liệu, nguồn thông tin, động nÃo để phát kiến thức, thực hành vật liệu bối cảnh để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá Phạm vi hoạt động hoạt động độc lập cá nhân hoạt động hợp tác nhóm Để tổ chức cho HS hoạt động, GV cần thực yêu cầu: Hớng dẫn lời động tác mẫu Tổ chức môi tr−êng häc tËp cho HS (Chia nhãm vµ giao viƯc theo nhóm, cho cá nhân nhóm, cho cặp) Hoạt động tác động (đặt câu hỏi, nêu vấn đề trao đổi, tham gia thảo luận, tham gia làm sản phẩm với HS) Đánh giá HS * Phơng pháp dạy học theo định hớng đổi việc dạy kiến thức kĩ cho HS, nhiệm vụ GV phải dạy cho em phơng pháp tự học qua hoạt động học tập Đổi phơng pháp kết hợp nhuần nhuyễn phơng pháp dạy học truyền thống có yếu tố tích cực với phơng pháp dạy học tập trung vào việc tổ chức hoạt động học tập cho HS * Việc đổi đánh giá yếu tố quan trọng góp phần cho thành công phơng pháp dạy học theo định hớng mới, việc đổi đánh giá nhằm xác nhận kết học tập HS điều chỉnh quy trình dạy học GV cho phù hợp với mục tiêu Đổi đánh giá nhằm đổi chủ thể đánh giá, GV đánh giá kết học tập HS, HS tự đánh giá tham gia đánh giá kết học tập Định hớng đổi phơng pháp dạy học mĩ thuật Môn Mĩ thuật môn dành thời gian chủ yếu để HS thực hành, vậy, GV cần thiết kế dạy nh kế hoạch tổ chức hoạt động để HS chủ động, tích cực tham gia phát huy hết khả lực vẽ Trong tiết học, GV cần lựa chọn phối hợp phơng pháp dạy học cho luôn tạo đợc không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn để lôi HS, tránh học tẻ nhạt, khô cứng Đối với số vẽ tranh đề tài, GV tổ chức cho HS hoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm để thành viên nhóm có dịp thể lực cá nhân trớc bạn bè, thầy cô giáo Có thể đa trò chơi hỗ trợ cho nội dung học thấy cần thiết, phù hợp Tạo điều kiện để tất HS chủ động, tích cực tham gia tham gia có hiệu hoạt động, quan tâm nhiều đến HS nhút nhát, cha tích cực hoạt động − VỊ ph©n bè thêi gian cđa tiÕt häc, GV cần lu ý bố trí thời gian hớng dẫn thời gian thực hành HS cho hợp lí (phần hớng dẫn GV nên từ 10 đến 14 phút, phần thực hành từ 16 đến 20 phút, phần đánh giá từ phút) Tùy theo nội dung bài, GV điều chỉnh thời gian giảng thời gian thực hành HS cho phù hợp, không thực cách máy móc cho tất Trong trình thực tiết dạy, GV cần ý giáo dục HS hiểu biết đẹp, cảm nhận đẹp làm trọng tâm, không nên sâu vào rèn luyện kĩ vẽ Về kiểm tra, đánh giá Tất thực hành HS lớp phải đợc GV đánh giá thờng xuyên theo quy định hớng dẫn đánh giá Bộ Cả năm học có nhận xét theo chủ ®Ò: VÏ theo mÉu, vÏ trang trÝ, vÏ tranh, th−êng thức mĩ thuật, nặn tạo dáng tự Học kì cã nhËn xÐt, häc k× cã nhận xét; để đạt đợc nhận xét ghi sổ, HS cần phải hoàn thành đợc 2/3 số chủ đề môn học thể đợc 2/3 số chứng đà nêu hớng dẫn đánh giá Khi tìm chứng để đánh giá kết học tập HS, gợi ý đà nêu sổ theo dõi, GV cần thu thập thêm chứng khác dựa mục tiêu học trình tham gia học tập HS Lấy động viên, khích lệ chính, cố gắng tìm u điểm dù nhỏ HS để kịp thời khen ngợi, động viên Phơng pháp dạy học phân môn mĩ thuật a Phân môn vẽ theo mẫu: Vẽ theo mẫu phân môn môn Mĩ thuật tiểu học, mục đích vẽ theo mẫu nhằm: Bồi dỡng lực quan sát nhận xÐt vËt mÉu cho HS, rÌn lun tay vÏ mỊm mại, cẩn thận để vẽ đợc tơng đối hình dáng tỉ lệ đặc trng vật mẫu Giúp HS tìm hiểu nhanh đợc hình dáng, cấu trúc, vẻ đẹp vật mẫu, bớc phát triển t khả thể đối tợng, đồng thời rèn luyện cho HS cách làm việc khoa học, nghiêm túc Hình thành tình cảm yêu quí thiên nhiên, yêu quí sản phẩm lao động ngời tạo nên * Để dạy đủ, dạy vẽ theo mẫu theo yêu cầu kiến thức kĩ lớp 2, ngời GV cần ý số điểm sau đây: Chuẩn bị đồ dùng dạy học: tiểu học, tất môn học, đồ dùng dạy học cần thiết, riêng môn mĩ thuật lại cần thiết Các tranh mẫu luôn đóng vai trò quan trọng cho thành công tiết dạy trở thành phận thiếu dạy Những tranh mẫu nµy GV cã thĨ phãng to tranh mÉu SGK, GV tự vẽ su tầm, chọn lọc số tập HS Mỗi tiết dạy vẽ theo mẫu, thiếu đồ dùng dạy học, tiết học trở nên nhạt nhẽo, khô khan hiệu Đặt mẫu cho HS vẽ: Trong điều kiện (lớp học chật, HS đông, bàn ghế cha đủ tiêu chuẩn), việc đặt mẫu vẽ lớp học gặp nhiều khó khăn 10 + Nhặt rác bỏ vào nơi quy định; + Không vứt rác bừa bÃi − C¸c em cã thĨ chän mét c¸c néi dung để vẽ thành tranh GV cho HS xem tranh HS năm trớc dẫn để em tìm hiểu cách chọn nội dung đề tài, cách xếp hình vẽ cách vẽ màu cho tranh đề tài Vệ sinh môi trờng Hoạt động Hớng dẫn HS cách vẽ tranh GV gợi ý ®Ĩ HS cã thĨ chän vÏ theo néi dung sau: + Vẽ hoạt động làm vệ sinh sân trờng nơi công cộng; + Vẽ bạn trồng cây; + Vẽ bạn thu gom rác; + Vẽ bạn quét nhà GV yêu cầu HS tìm hình ảnh cần vẽ cho nội dung: + Hình ảnh bạn quét rác, nhặt rác, đẩy xe rác; + Hình ảnh bạn trồng cây, tới cây; + Hình ảnh bạn cầm chổi quét nhà GV minh hoạ nhanh (hoặc dùng tranh vẽ sẵn) cách vẽ tranh qua bớc để HS quan sát: + Vẽ hình ảnh trớc (vẽ to, rõ, tranh); + Vẽ thêm hình ảnh phụ (xung quanh hình ảnh chính); + Vẽ màu (dùng tranh minh hoạ) Hoạt động Hớng dẫn HS thực hành GV cho HS xem thêm số tranh hoạ sĩ, HS vẽ đề tài để tạo hứng thú cho em trớc vẽ Yêu cầu HS vẽ tranh nh đà hớng dẫn GV gợi ý thêm cho HS vẽ (nếu thấy cần) + Cách tìm, chọn nội dung; + VÏ h×nh chÝnh, h×nh phơ cho râ néi dung tranh; Chú ý vẽ dáng ngời phù hợp với hoạt động; + Cách tìm vẽ màu (màu có đậm, có nhạt) 90 GV cần gợi ý thêm cho mét sè bµi vÏ cđa HS cã chiỊu h−íng tốt để chuẩn bị cho phần nhận xét, đánh giá Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV HS chän mét sè bµi vÏ tèt vµ ch−a tèt treo lên bảng Yêu cầu HS tham gia nhận xét về: + Cách chọn hình ảnh ( hoạt động) + Cách xếp hình ảnh phụ? + Cách vẽ màu? GV yêu cầu HS tìm vẽ mà em thích giải thích GV đánh giá, xếp loại, động viên, khen ngợi HS có vẽ tốt Nhận xét chung tiết học ã Dặn dò Về nhà su tầm trang trí hình vuông đẹp Chuẩn bị cho bµi häc sau Bμi 31 VÏ trang trÝ Trang trí hình vuông I - Mục tiêu Tìm hiểu cách trang trí hình vuông, cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vuông Biết cách trang trí hình vuông đơn giản Trang trí đợc hình vuông vẽ màu theo ý thích II - Chuẩn bị GV Một số trang trí hình vuông HS Một số hoạ tiết rời để xếp vào hình vuông Tờ giấy có vẽ sẵn hình vuông 91 HS − Vë TËp vÏ hc giÊy vÏ − Bót chì, tẩy, thớc kẻ, màu vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu ã Giới thiệu bài: GV dùng tranh, nêu câu hỏi tạo tình để dẫn dắt HS vào Hoạt động Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét GV yêu cầu hai HS tìm đồ vật dạng hình vuông có trang trí (viên gạch lát nền, khăn, thảm ) GV cho HS xem số trang trí hình vuông mẫu nêu câu hỏi gợi ý: + Các hình vuông đợc trang trí hoạ tiết gì? (họa tiết hoa, lá, vật, hình vuông, tam giác ); + Các hoạ tiết đợc xếp nh nào? (sắp xếp đối xứng); + Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ? hoạ tiết to hoạ tiết (thờng giữa), hoạ tiết nhỏ hoạ tiết phụ (ở góc xung quanh); + Màu sắc trang trí nh nào? (đơn giản, màu, hoạ tiÕt gièng vÏ cïng mét mµu, mµu nỊn vµ màu hoạ tiết khác nhau) Những hình vuông trang trí đẹp hình vuông có hoạ tiết xếp cân đối, mềm mại, màu sắc đẹp, rõ trọng tâm Hoạt động Hớng dẫn HS cách trang trí hình vuông GV nêu câu hỏi gợi ý: + Khi trang trí hình vuông em chọn hoạ tiết gì? (hoa, lá, vật, ) + Khi đà có hoạ tiết, cần phải xếp vào hình vuông nh nào? (có có phụ, cân đối) + Khi vẽ màu vào hình vuông cần phảI vẽ nh (Vẽ màu, màu khác màu hoạ tiết) GV dùng hoạ tiết rời minh hoạ cách xếp hoạ tiết vào hình vuông để HS quan sát 92 GV dựa vào hình vẽ ĐDDH để vẽ lên bảng minh hoạ thêm cách xếp hoạ tiết GV tóm tắt: Khi trang trí hình vuông cần lu ý: + Chọn hoạ tiết trang trí thích hợp; + Chia hình vuông thành phần nhau; + Vẽ hoạ tiết vào hình vuông; + Vẽ hoạ tiết phụ bốn góc xung quanh; + Hoạ tiết giống cần vẽ (Hình minh hoạ cách trang trí hình vuông tham khảo SGV) GV nhắc HS vẽ màu nh sau: + Vẽ màu hoạ tiết trớc vẽ màu sau; + Màu hoạ tiết cần phải rõ; + Các hoạ tiết giống tô màu; + Khi vẽ màu, phải có màu đậm, màu nhạt; + Tránh vẽ nhiều màu Hoạt động Hớng dẫn HS thực hành Yêu cầu HS vẽ vào Vở Tập vẽ giấy Khuyến khích HS tự chọn vẽ hoạ tiết khác theo suy nghĩ riêng Trong HS làm bài, GV đến bàn gợi ý thêm để em biết cách kẻ trục, chọn hoạ tiết, xếp hoạ tiết vẽ màu Luôn nhắc HS vẽ màu có đậm có nhạt, gọn, không hình vẽ Hoạt động Nhận xét, đánh giá Chọn số tốt cha tốt treo lên bảng Yêu cầu HS tham gia nhận xét vẽ mình, bạn GV bỉ sung nhËn xÐt cđa HS vµ chän số vẽ đẹp Đánh giá nhận xét chung tiết học ã Dặn dò Về nhà tự trang trí hình vuông theo ý thích Su tầm tranh, ảnh loại tợng đẹp (ở sách, báo, ) 93 Bμi 32 Th−êng thøc mÜ tht T×m hiĨu tợng I - Mục tiêu HS bớc đầu tiếp xúc, tìm hiểu thể loại vẻ đẹp tợng Có ý thức yêu mến, trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc II - Chuẩn bị GV Một số tranh, ảnh tợng đài, tợng cổ, tợng chân dung đẹp Một vài tợng thật (nếu có) HS Su tầm tranh, ảnh loại tợng đẹp sách, báo, tạp chí, Vở Tập vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu ã Giới thiệu bài: GV dùng tranh, ảnh, tợng nêu câu hỏi tạo tình để dẫn dắt HS vào Hoạt động Hớng dẫn HS quan s¸t, nhËn xÐt − GV cho HS xem số tranh tợng dẫn để HS nhận biết: + Tranh thờng đợc vẽ chì, chất liệu màu giấy, vải chất liệu khác, + Tợng đợc nặn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá, GV yêu cầu HS kể tên vài tợng mà em biết qua thực tế qua tranh, ảnh (tợng đài, tợng Phật, tợng đá ) GV mở rộng hiểu biết cho HS: tợng kể trên, có nhiều loại tợng khác nh: tợng thú, tợng rối Hoạt động Hớng dẫn HS tìm hiểu tợng GV yêu cầu HS quan sát ảnh ba tợng ĐDDH Vở Tập vẽ giới thiệu để em biết: 94 + Tợng vua Quang Trung (đặt khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm xi măng nhà điêu khắc Vơng Học Báo) + Tợng Phật "Hiệp Tôn Giả" (đặt chùa Tây Phơng, Hà Tây, tạc gỗ) + Tợng Võ Thị Sáu (đặt Viện Bảo tàng Mĩ thuật, Hà Nội, đúc đồng nhà điêu khắc Diệp Minh Châu) GV yêu cầu lớp chia thành nhóm trao đổi quan sát tợng, sau cử đại diện nhóm phát biểu Tợng vua Quang Trung GV gợi ý để HS tìm hiểu hình dáng, t vẻ đẹp tợng + Hình dáng tợng vua Quang Trung đợc mô tả nh nào? Vua Quang Trung t hớng phía trớc, dáng hiên ngang mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm đốc kiếm Tợng đợc đặt bệ cao, trông oai phong GV tóm tắt: Tợng vua Quang Trung tợng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử Vua Quang Trung tợng trng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lợc nhà Thanh * Tợng phật "Hiệp Tôn Giả" GV gợi ý để HS tìm hiểu hình dáng, t vẻ đẹp tợng: + Hình dáng tợng Hiệp Tôn Giả đợc mô tả nh nào? Phật đứng ung dung, th thái, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ, hai tay đặt lên GV tóm tắt: Tợng Phật thờng có chùa, đợc tạc gỗ (gỗ mít) đợc sơn son thếp vàng Tợng "Hiệp Tôn Giả" tợng cổ đẹp, biểu lòng nhân từ khoan dung nhà Phật Tợng Võ Thị Sáu GV gợi ý để em tìm hiểu hình dáng, t vẻ đẹp tợng: + Hình dáng tợng Võ Thị Sáu đợc mô tả nh nào? Chị đứng t hiên ngang, mắt nhìn thẳng, tay nắm chặt, biểu kiên cờng bất khuất GV tóm tắt: Tợng mô tả hình ảnh chị Sáu trớc kẻ thù, trớc chết bình tĩnh, hiên ngang t ng−êi chiÕn th¾ng * L−u ý: Sau bỉ sung tóm tắt ý kiến HS tợng, GV kể sơ lợc trận Đống Đa lịch sử ngày hội mồng tháng Giêng âm 95 lịch; chuyện chị Sáu pháp trờng để em hiểu nội dung tợng Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung học Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến HS có ý kiến hay ã Dặn dò Về nhà quan sát loại bình đựng nớc Chuẩn bị cho học sau Bi 33 Vẽ theo mẫu Vẽ bình đựng nớc (Vẽ hình) I - Mục tiêu HS nhận biết đợc hình dáng, tỉ lệ, màu sắc vẻ đẹp bình đựng nớc Cách vẽ bình đựng nớc theo mẫu Vẽ đợc bình đựng nớc II- Chuẩn bị GV Một vài bình đựng nớc có hình dáng khác Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ bình đựng nớc Một số vẽ bình đựng nớc HS HS Vở Tập vẽ giấy vẽ Bút chì, tẩy, màu vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu ã Giới thiệu bài: GV dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình để dẫn dắt HS vào 96 Hoạt động Hớng dẫn HS quan s¸t, nhËn xÐt − GV cho HS xem c¸c bình mẫu nêu câu hỏi gợi ý: + Các bình đựng nớc có hình dáng, tỉ lệ khác hay giống ? + Bình đựng nớc gồm có phận nào? (nắp, miệng, thân, đáy tay cầm) + Màu sắc bình nh nào? Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà GV dẫn HS nhận xét cho phù hợp GV xoay bình từ nhiều hớng khác để em nhìn thấy hình dáng có thay đổi, phận bị che khuất nhìn diện (có chỗ không thấy tay cầm thấy phần) Sở dĩ có khác nh vị trí ngồi vẽ Hoạt động Hớng dẫn HS cách vẽ bình đựng nớc GV đặt mẫu (hoặc hai) bình vị trí thích hợp GV vẽ phác vài khung hình bình đựng nớc có kích thớc khác lên bảng, yêu cầu HS quan sát tìm xem khung hình vẽ khung hình sai so với mẫu bình đựng nớc GV vẽ minh hoạ lên bảng bớc cách vẽ bình + Vẽ khung hình; + Vẽ phác nét hình bình; + Vẽ chi tiết: miệng, đáy, nắp quai; + Sửa, hoàn chỉnh hình vẽ; + Vẽ màu, trang trí GV nhấn mạnh để HS nắm đợc: + Khi vẽ ý cách bố cục: Vẽ bình không to quá, nhỏ hay lệch trái lệch phải so với phần giấy; + Quan sát kĩ vật mẫu để ớc lợng, so sánh chiều ngang chiều cao bình (chiều lớn hơn, chiều nhỏ hơn) để vẽ khung hình cho phù hợp; + Nên vẽ trục để chỉnh hình hai bên thân cho cân đối Lu ý: Trong hớng dẫn HS tìm vị trí phận bình đựng nớc, GV tạo tình "cố ý" đa vị trí phận 97 khoảng cách ớc lợng sai nhiều so với mẫu để HS phát tự điều chỉnh Nh tạo điều kiện cho HS ý quan sát so sánh Hoạt động Hớng dẫn HS thực hành Yêu cầu HS làm thực hành nh hớng dẫn GV nêu yêu cầu tập: + Vẽ đợc bình đựng nớc có hình dáng, đặc điểm gần giống mẫu vừa với phần giấy quy định + Sau hoàn thành vẽ, tự trang trí theo ý thích cho bình đep Trong HS làm GV đến bàn gợi ý hớng dẫn thêm HS làm bài: Hoạt động Nhận xét, đánh giá Chọn số tốt cha tốt treo lên bảng Yêu cầu HS tham gia nhận xét vẽ mình, bạn GV bổ sung nhận xét HS số vẽ đẹp Đánh giá nhận xét chung tiết học ã Dặn dò Về nhà quan sát phong cảnh xung quanh nơi em (nhà, cây, đờng sá, ao, hồ, ) Su tầm tranh, ảnh phong cảnh Bi 34 Vẽ tranh vẽ tranh đề ti phong cảnh I - Mục tiêu HS tìm hiểu đề tài tranh phong cảnh Biết cách vẽ tranh phong cảnh Vẽ đợc tranh phong cảnh đơn giản Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên 98 II - ChuÈn bÞ GV − Mét sè tranh phong cảnh vài tranh đề tài khác (chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt, ) ảnh số phong cảnh đẹp Tranh hớng dẫn cách vẽ HS − Vë TËp vÏ, hc giÊy vÏ − Bót chì, tẩy, màu vẽ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu ã Giới thiệu bài: GV dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình để dẫn dắt HS vào Hoạt động Hớng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh gợi ý để HS nhận biết: + Tranh phong cảnh thờng vẽ cảnh đẹp là: nhà, cây, cổng làng, đờng, ao, hồ, (những hình ảnh có thiên nhiên); + Tranh phong cảnh vẽ thêm ngời vật, nhng cảnh chính; + Tranh phong cảnh chép thiên nhiên mà đợc thể qua suy nghĩ cách vẽ hoạ sĩ GV yêu cầu HS xem tranh phân biệt tranh phong cảnh với tranh vẽ khác GV yêu cầu HS nhớ tả lại phong cảnh đẹp mà thích Hoạt động Hớng dẫn HS cách vẽ tranh phong cảnh GV hỏi đến HS xem em thích vẽ phong cảnh nào? đâu? Yêu cầu HS: + Nhớ lại hình ảnh đẹp nơi phong cảnh định vẽ; + Chọn cảnh định vẽ (đờng phố, công viên, trờng học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông biển, ) có cảnh cảnh phụ; 99 GV gợi ý HS cách vẽ tranh cách dẫn tranh vẽ bảng: + Hình ảnh vẽ trớc, vẽ to, rõ vào khoảng phần giấy định vẽ; + Hình ảnh phụ vẽ sau, cho rõ hình ảnh chính; + VÏ mµu theo ý thÝch L−u ý HS: + Chän cảnh đơn giản để vẽ; + Nên vẽ cảnh có ngời, vật tranh đẹp hơn; + Nên vẽ mảng lớn, không vẽ nhiều chi tiết; Hoạt động Hớng dẫn HS thực hành Có thể gợi ý vài hình ảnh cụ thể (nhà cửa, đờng, sông núi, biển ) để HS liên tởng dễ dàng Yêu cầu HS vẽ tranh nh hớng dẫn Nhắc HS vẽ mảng hình có chính, phụ, cao, thấp, to, nhỏ khác để tranh thêm sinh động Khi HS làm bài, GVđến bàn để gợi ý, động viên, khích lệ để em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng mình: Lu ý HS: + Tùy trờng hợp cụ thể, GV nhắc HS không nên vẽ hình cân đối (Ví dụ: nhà giữa, hai bên vẽ hai giống nhau, ) Khi thấy vẽ có thiếu sót cách vẽ hình, cách bố cục vẽ màu, GV góp ý bổ sung kịp thời để HS hiểu tự điều chỉnh vẽ mình; + Với HS cha nắm đợc cách vẽ, GV gợi ý cụ thể động viên để em hoàn thành vẽ Hoạt động Nhận xét, đánh giá − Chän mét sè bµi tèt vµ ch−a tèt treo lên bảng Yêu cầu HS tham gia nhận xét vẽ mình, bạn GV bổ sung nhËn xÐt cđa HS vµ chØ mét sè vẽ đẹp Nhận xét chung tiết học ã Dặn dò Hoàn thành tốt vẽ để chuẩn bị cho trng bày kết năm học 100 Bi 35 Trng by kết học tập I - Mục đích GV, HS thấy đợc kết giảng dạy, học tập năm HS yêu thích môn Mĩ thuật II - Hình thức tổ chức Chọn vẽ đẹp loại Trng bày nơi thuận tiện cho nhiều ngời xem Lu ý: + Dán vào giấy khổ to (hay bảng) vẽ theo loại bµi häc: VÏ theo mÉu, VÏ trang trÝ, VÏ tranh đề tài + Trình bày đẹp, có đầu đề: * Kết dạy Học Mĩ thuật lớp Năm học * Vẽ tranh * Tên vẽ, tên HS III - Đánh giá Tổ chức cho HS xem gợi ý để em có nhận xét, đánh giá vẽ GV hớng dẫn HS xem tổng kết Tuyên dơng HS có vẽ đẹp 101 mục lục trang Lời nói đầu A vấn đề đổi phơnh pháp dạy mĩ thuật .5 B phần thiết kế bi dạy mĩ thuật theo định hớng đổi phơnh pháp 21 102 Bài Vẽ đậm, vÏ nh¹t 21 Bµi Xem tranh thiÕu nhi .23 Bài Vẽ 25 Bài Vẽ tranh đề tài vờn 27 Bài Nặn vÏ, xÐ d¸n vËt 29 Bài Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn .32 Bài Vẽ tranh đề tài em học .35 Bài Xem tranh tiếng đàn bầu .37 Bµi VÏ c¸i mị .39 Bài 10 Vẽ tranh chân dung .41 Bµi 11 VÏ tiÕp hoạ tiết vào đờng diềm vẽ màu 43 Bài 12 Vẽ cờ Tổ quốc cê lƠ héi 46 Bµi 13 Vẽ tranh đề tài vờn hoa 48 Bài 14 Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông vẽ màu 51 Bài 15 Vẽ cốc 53 Bài 16 Nặn vẽ, xÐ d¸n vËt 55 Bài 17 Xem tranh dân gian Đông Hồ 58 Bµi 18 VÏ mµu vào hình vẽ .61 Bài 19 Vẽ tranh đề tài sân trờng em chơi 63 Bài 20 Vẽ c¸i tói s¸ch .65 Bài 21 Nặn vẽ hình dáng ngời 68 Bµi 22 Trang trÝ ®−êng diỊm .71 Bài 23 Vẽ tranh đề tài mẹ cô giáo 73 Bài 24 Vẽ vËt 75 Bài 25 Vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn 77 Bài 26 Vẽ tranh đề tài vật 80 Bài 27 Vẽ cặp sách học sinh 82 Bµi 28 Vẽ tiếp hình vẽ màu 84 Bài 29 Nặn vẽ, xé d¸n vËt 86 Bài 30 Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trờng 89 Bµi 31 Trang trÝ hình vuông .91 Bài 32 Tìm hiểu tợng 94 Bài 33 Vẽ bình ®ùng n−íc 96 Bài 34 Vẽ tranh đề tài phong cảnh 98 Bµi 35 Tr−ng bµy kÕt qu¶ häc tËp 101 103 Thiết kế giảng mĩ thuật Nguyễn Hữu hạnh Nh xuất H nội Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn khắc Oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: nguyễn tuấn Trình bày: thái sơn sơn lâm Sửa in: phạm quốc tuấn In 1000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, t¹i XÝ nghiƯp in ACS ViƯt Nam Km10 Phạm Văn Đồng - Kiến Thuỵ - Hải Phòng Giấy phép xuất số: 107 2007/CXB/106 d TK − 26/HN In xong vµ nép l−u chiĨu q II/2007 104 ... trình lớp (8 bài) : Bài 3: Vẽ theo mẫu: Vẽ Bài 9: Vẽ theo mẫu: Vẽ mũ − Bµi 12: VÏ theo mÉu: VÏ cê tỉ qc cờ lễ hội Bài 15: Vẽ theo mẫu: Vẽ cốc Bài 20 : Vẽ theo mẫu: Vẽ túi xách Bài 24 : Vẽ theo... việc giảng dạy học tập môn Mĩ thuật Tiểu học đợc thuận lợi Các tác giả tổ chức biên soạn Thiết kế giảng Mĩ thuật lớp 1, 2, theo chơng trình SGK đà đợc Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban hành bài, lớp,... hình vuông vẽ màu Bài 18: Vẽ trang trí: Vẽ màu mô hình có sẵn Bài 22 : Vẽ trang trí: Trang trí đờng diềm Bài 25 : Vẽ trang trí: Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn Bài 28 : Vẽ trang trí:

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A. Những vấn đề về đổi mới phương pháp dạy mĩ thuật 2

    I - Mục tiêu mĩ thuật 2

    II - Nội dung mĩ thuật 2

    1. Phân môn Vẽ theo mẫu

    2. Phân môn Vẽ trang trí

    3. Phân môn vẽ tranh

    4. Phân môn Tập nặn tạo dáng

    5. Phân môn Thường thức Mĩ thuật

    III - phương pháp giảng dạy mĩ thuật 2

    1. Những yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN