1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bai 34 sinh truong o thuc vat

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung trọng tâm: Sinh trưởng thứ cấp: chú ý hai tầng sinh trưởng là tầng sinh vỏ và tầng sinh bó mạch làm cho cây lớn lên về chiều ngang.. II.[r]

(1)

A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

o0o -I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần phải:

- Phân biệt khái quát sinh trưởng phát triển thực vật, mối quan hệ sinh trưởng phát triển

- Trình bày đặc điểm sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp

- Thấy rõ vai trị nhân tố mơi trường ảnh hưởng tới trình sinh trưởng thực vật Trên sở có ý thức bảo vệ trồng

Nội dung trọng tâm: Sinh trưởng thứ cấp: ý hai tầng sinh trưởng tầng sinh vỏ tầng sinh bó mạch làm cho lớn lên chiều ngang

II Chuẩn bị

- Phương pháp:

o Phương pháp chính: giảng giải, thảo luận nhóm o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp

- Phương tiện dạy học:

o Hình 34.1/trang 127, hình 34.2/trang 128 hình 34.3/trang 129 – sách giáo khoa o Máy compuer projector (nếu có)

o Phiếu học tập:

SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm

Dạng cây Nơi sinh trưởng Đặc điểm bó mạch Kích thước thân Kiểu sinh trưởng Thời gian sống

III Nội dung tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: khơng kiểm tra cũ

Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh 2 Vào mới:

a Mở bài: <1 phút>

Cây đậu sau gieo ngày tuổi có đặc điểm khác so với đâu ngày tuổi? Tại có khác biệt vậy?

Nguyên nhân làm cho tăng chiều cao đường kính cây?

Những câu hỏi em tự trả lời sau học xong 34  vào

b Tiến trình dạy học: <42 phút>

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về

sinh trưởng phát triển

GV: Sử dụng hình 34.1 yêu cầu HS hoàn thành lệnh 1/trang 126 – SGK

HS: Nảy mầm, mọc lá, sinh trưởng mạnh (rễ, thân, lá), hoa, hạt

GV thông tin: Đó sinh trưởng phát

I KHÁI NIỆM

1 Định nghĩa sinh trưởng phát triển

(2)

triển đậu

(?) Vậy sinh trưởng gì? (?) Phát triển gì? HS1:

- Sinh trưởng trình tăng lên số lượng, khối lượng kích thước tế bào làm lớn lên giai đoạn

HS2:

- Phát triển toàn biến đổi diễn chu kỳ sống cá thể

GV: kết luận chung

GV: Phát triển liên quan đến trình nào?

HS: Sinh trưởng, phân hố tế bào, mơ q trình phát sinh hình thái tạo nên quan thể : rễ, thân, lá, hoa,

GV: Củng cố, khái quát lại

GV: Giữa sinh trưởng phát triển có liên quan với khơng? Vì sao?

HS: trả lời theo suy nghĩ cá nhân

GV: nhận xét kết luận mối quan hệ sinh trưởng phát triển

GV thông tin thêm: Sử dụng H 34.1 phân tích: Hai q trình gọi pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc hoa)

GV: Tuỳ thời kỳ, giai đoạn điều kiện môi trường mà quan hay phận sinh trưởng nhanh, phát triển chậm ngược lại

GV: Cho HS lấy ví dụ HS: Nêu ví dụ

GV: Sử dụng H 34.1 vấn đáp:

(?) Hãy cho biết chu kì sinh trưởng thực vật có hạt năm?

HS : trả lời

GV chuyển ý: Vì thực vật có kích thước nhỏ, có kích thước lớn Để hiểu rõ vấn đề sang phần II

- Phát triển toàn biến đổi diễn chu kỳ sống cá thể

- Phát triển biểu trình liên quan: sinh trưởng, phân hố tế bào, mơ q trình phát sinh hình thái tạo nên quan thể (rễ, thân, lá, hoa, quả)

2 Mối liên quan sinh trưởng phát triển - Sinh trưởng phát triển trình liên tiếp, xen kẽ trình sống thực vật - Hai q trình cịn gọi pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc hoa)

3 Chu kì sinh trưởng phát triển

- Thực vật có hạt năm, chu kì sinh trưởng phát triển có giai đoạn pha sinh dưỡng sinh sản hạt nảy mầm đến tạo hạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật.

GV:

(?) Hãy cho ví dụ số thuộc nhóm

(3)

lá mầm hai mầm HS:

- Cây mầm: lúa, ngơ, mía, kê, tre, nứa, cỏ, xả …

- Cây hai mầm: bạch đàn, long não, xà cừ, mít, phượng, cịng, sầu riêng, vẹt, đước … GV: Kích thước chúng khác nào?

HS: Cây mầm có kích thước nhỏ, hai mầm có kích thước lớn

GV: Vì chúng có khác vậy?  Để tìm hiểu rõ trình sinh

trưởng này, em điền thông tin liên quan vào phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬP:

SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP

Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp

Sinh trưởng thứ cấp

Khái niệm Dạng cây Nơi sinh trưởng Đặc điểm bó mạch

Kích thước thân Kiểu sinh trưởng

Thời gian sống

GV: Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS tham khảo thông tin sách giáo khoa 

thảo luận theo nhóm phút để hồn thành nội dung vào bảng phiếu học tập

HS: Thảo luận theo nhóm để hồn thành phiếu học tập

GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời Mỗi nhóm hồn thành tiêu

HS: Cử đại diện nhóm để trình bày kết thảo luận nhóm theo yêu cầu giáo viên GV: Nhận xét, bổ sung kết luận chung GV:

(?) Vậy có khác kích thước mầm mầm?

HS: Vì mầm có sinh trưởng sơ cấp, mầm có sinh trưởng thứ cấp

GV: Sử dụng H 34.2 v 34.3 khái quát lại kiến thức cho học sinh Trong nói rõ cho HS tầng sinh vỏ tầng sinh mạch

GV:

(?) Các tế bào (bần) vỏ thân gỗ sinh từ đâu?

HS: Được sinh từ tầng sinh bần (vỏ)

Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp

Sinh trưởng thứ cấp

Khái niệm

Là hình thức sinh trưởng làm

cho lớn cao lên phân chia tế bào

mô phân sinh đỉnh

Là hình thức sinh trưởng làm cho to phân chia tế bào mô phân

sinh bên Dạng

- mầm chóp thân - mầm

còn non

- mầm

Nơi sinh trưởng

Mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh bên( tầng sinh vỏ tầng sinh

mạch) Đặc điểm

bó mạch Xếp lộn xộn Xếp chồng chất Kích

thước

thân Bé Lớn

Kiểu sinh

trưởng Sinh trưởngchiều cao Sinh trưởng bềngang Thời gian

(4)

GV thông tin: Trên mặt cắt ngang thân gỗ có vịng đồng tâm với màu sáng tối khác nhau.Vòng gỗ màu sẫm gọi rịng

Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.

GV cho ví dụ: sinh trưởng cafê vùng Tây Nguyên Quảng Nam có khác

(?) Vậy có nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chúng?

HS: Do ảnh hưởng điều kiện môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ,nước,…

GV thông tin: Các nhân tố nhân tố bên ngồi

GV: Yếu tố bên thể thực vật ảnh hưởng đến sinh trưởng chúng?

HS:

- Các chất kích thích: auxin, …

- Các chất kìm hãm sinh trưởng: axit abxixic, chất phênol

III NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

1 Nhân tố bên trong

- Các chất kích thích: auxin, giberelin, xitokinin…

- Các chất kìm hãm sinh trưởng: axit abxixic, chất phenol …

- Nhân tố di truyền 2 Nhân tố bên ngoài - Nước

- Nhiệt độ - Ánh sáng - Phân bón 3 Củng cố dặn dị: <2 phút>

Củng cố:

- Củng cố lại sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp cho học sinh Từ cho HS liên hệ thực tiễn trồng trọt

- Cho học sinh làm câu trắc nghiệm sau:

Câu 1:Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang thân hoạt động mô phân sinh nào: A Mô phân sinh đỉnh rể C Mô phân sinh bên

B Mô phân sinh đỉnh thân D Mơ phân sinh lóng

Câu 2:Mô phân sinh sau mầm khơng có sinh trưởng sơ cấp A Mơ phân sinh chồi đỉnh C Mô phân đỉnh rễ

B Mô phân sinh chồi nách D Mô phân sinh bên Câu 3: Loại mơ phân sinh khơng có lúa là:

A Mô phân sinh bên C Mô phân sinh đỉnh thân B Mô phân sinh đỉnh rễ D Mơ phân sinh lóng

Dặn dị nhà: đọc ghi nhớ học hôm nay, trả lời câu hỏi SGK đọc kỹ mới, nghiên cứu trả lời lệnh SGK

4 Rút kinh nghiệm

Nếu có điều kiện dạy giảng Powerpoint nội dung học sinh động hấp dẫn hơn.

Tuần …… ngày … tháng … năm …… Ngày soạn: 28/12/2008

(5)

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w