1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Rèn kỹ năng học toán cho học sinh dân tộc thiểu số ở lớp 1

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Đề tài chỉ ra những biện pháp hướng dẫn học sinh làm quen, thực hành, củng cố khắc sâu và phát huy những kiến thức về toán học đã học trong chương trình lớp 1. Giúp học sinh tiếp cận với những bài tập toán học cơ bản đạt chuẩn kiến thức kỹ năng và rèn luyện tư duy nhanh nhạy trong toán học và kiểm tra lại kiến thức môn toán và bổ sung thêm nhiều kỹ năng mới.

PHỊNG GIÁO GD-ĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: RÈN KỸ NĂNG HỌC TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Linh Đơn vị công tác: Trường TH Đinh Tiên Hồng Trình độ đào tạo: Đại học Môn đào tạo: Giáo viên Tiểu học Krông Ana, thỏng nm 2015 Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu học MC LC I.Phần mở đầu I.1.Lý chọn đề tài…………………………………………………………3 I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài……………………………………………3 I.3.Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………3 I.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu…………………………………………….4 I.5.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………4 II Phần nội dung II.1 Cơ sở lí luận ……………………………………………………………4 II.2 Thực trạng………………………………………………………………4 a Thuận lợi - khó khăn……………………………………………… b Thành công- hạn chế……………………………………………… c Mặt mạnh- mặt yếu…………………………………………………5 d Các nguyên nhân, yếu tố tác đợng…………………………… e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đã đặt ra… II.3.Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp………………………………….6 b.Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp…………… c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp………………………11 d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp …………………… 11 e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu… 11 II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu…………………………………………………………………………………12 III Phần kết luận, kiến nghị …………………………………………… 12 III.1 Kết luận .12 III.2 Kiến nghị 12 Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu học I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài Thế kỷ 21- Thế kỷ phát triển công nghệ thơng tin vũ bão, đến hợi nhập tồn cầu hóa, Việt Nam tự hào có mợt nhà tốn học Ngơ Bảo Châu, hàng năm bao hệ trẻ tài đưa cho nước nhà giải thưởng toán quốc tế kỳ thi tốn Ơlympic Tuy nhiên địa phương chúng tơi, với 40 % học sinh dân tộc thiểu số, cịn phụ huynh đem em đến trường để biết “Cái chữ”, biết tính tốn, để chợ Các em bước vào lớp 1, lớp đầu cấp bậc Tiểu học với bao bỡ ngỡ, làm quen- học tiếng Việt hàng rào khó khăn, tốn học mơn học phải hiểu Tiếng Việt mới tư làm được, nên học toán với em học sinh dân tộc một chặng đường khó khăn, mợt nỗi trăn trở với yêu nghề , mến trẻ Qua năm liên tục dạy lớp với 2/3 học sinh dân tộc thiểu số,100% phụ huynh làm nông với hộ nghèo chiếm 20%, trình đợ dân trí thấp đơng, thêm phần c̣c sống khó khăn nên việc quan tâm đến học tập em hạn chế, dẫn đến học sinh bỏ học, lưu ban nhiều; ban đầu chất lượng mơn tốn em học sinh dân tợc cịn rất thấp, với nhiều em làm tốn theo cảm tính mà chưa hiểu chất vấn đề Nhằm giúp học sinh nắm bắt toán học lớp nâng cao chất lượng mơn tốn nên tơi chọn đề tài “Rèn kỹ học toán cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đề tài biện pháp hướng dẫn học sinh làm quen, thực hành, củng cố khắc sâu phát huy kiến thức tốn học đã học chương trình lớp Giúp học sinh tiếp cận với tập toán học đạt chuẩn kiến thức ky rèn luyện tư nhanh nhạy toán học kiểm tra lại kiến thức mơn tốn bổ sung thêm nhiều ky mới Đề tài giúp giáo viên lớp có thêm kinh nghiệm dạy học sinh dân tợc thiểu số học tốn Vì rèn ky mơn Tốn cho học sinh nhằm giúp em u thích có hứng thú học tập I.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu học sinh lớp chủ nhiệm: Học sinh lớp 1B, Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng (Năm học 2011 – 2012) Học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng (Năm hc 2012 2013) Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu học Hc sinh lp 1A, Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng (Năm học 2013 – 2014) I.4 Phạm vi nghiên cứu Hoàn cảnh điều kiện sống em học sinh dân tộc thiểu số lớp trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng Các dạng tốn chương trình tốn lớp I.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trực tiếp, song ngữ Phương pháp phân tích Phương pháp quan sát Phương pháp trải nghiệm thực tế Phương pháp thống kê II Phần nội dung II.1 Cơ sở lí luận Trong c̣c sống hàng ngày tốn học gắn liền với sinh hoạt đơn giản nhất người, đặc biệt xã hội phát triển để em tiếp thu tốt tất môn học khác với tư lôgic gắn liền với kĩ sống hướng dẫn, trao đổi, kiểm tra, nhận xét học sinh để học sinh có phương pháp học tập phù hợp mối quan tâm không nhỏ người Để đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” nhà trường nhằm động viên khích lệ học sinh giáo viên dạy tốt, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời tạo niềm vui hứng thú học tập “mỗi ngày đến trường là một niềm vui ” II.2 Thực trạng a Thuận lợi - khó khăn - Thuận lợi: Lãnh đạo Phịng Giáo dục & Đào tạo huyện Krông Ana Ban giám hiệu trường Tiểu học Đinh tiên Hồng ln quan tâm sâu sát đến việc học tập học sinh nói chung phát sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ kịp thời đến tận từng em dân tộc thiểu số từ ngày tựu trường Giáo viên có lực, nhiệt tình, có trách nhiệm cao Trường có thư viện trang bị sách, tài liệu phong phú phịng tin học có máy chiếu, nối mạng Gi¸o viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu häc internet, tạo điều kiện cho giáo viên việc khai thác hình ảnh tài liệu mạng, soạn giáo án điện tử, thiết kế trị chơi hình ảnh minh hoạ sinh đợng lơi học sinh - Khó khăn Một số em đầu năm sau phát sách thường xuyên cho chúng “nằm im” tủ nhà mình, đồ dùng học tập thường xuyên bị thất lạc thiếu b Thành công- hạn chế Thành công: Vận dụng đề tài giúp khắc phục khó khăn dạy giải tốn, từ chất lượng học toán ngày nâng lên, từ đơn giản đến cao dần, giúp em học sinh bắt kịp, tới kiến thức chuẩn đạt đạt Hạn chế: Phần lớn kĩ sử dụng que tính diễn đạt ngôn ngữ, viết em chưa thành thạo, nên lúng túng, thiếu tự tin thực hành giải toán c Mặt mạnh - mặt yếu -Mặt mạnh: Đợi ngũ giáo viên nhiệt tình tâm huyết, có phối hợp nhà trườnggiáo viên- Hợi cha mẹ học sinh- gia đình nên lớp ln trì sĩ số 100% Giáo viên bám sát đối tượng học sinh, hiểu rõ hoàn cảnh tâm lý trẻ Phân loại đối tượng học sinh để dạy Lớp học xen lẫn học sinh dân tộc Kinh dân tợc thiểu số, học hỏi, trao đổi, giúp đỡ lẫn học tập Đồ dùng dạy học phong phú sinh đợng lơi học trị, học diễn nhẹ nhàng, khơng bị gị ép, tiến bợ học trị thể qua tiết dạy, từng kiểm tra thường xuyên, kiểm tra miệng… -Mặt yếu: Phương pháp dạy học mới đơi cịn gặp nhiều khó khăn bởi,học trị học tốn chưa hiểu chất vấn đề, cịn rập khn máy móc, theo mẫu, tiếp thu theo kiểu “ mưa dầm thấm lâu” d Nguyên nhân Học sinh dân tộc thiểu số học tốn thơng qua tiếp cận áp đặt em vừa học tiếng Việt một ngôn ngữ mới vừa học tốn Trước vào lớp1 mơi trường giao tiếp tiếng Việt, giao lưu với bên ngồi em cịn hạn chế Sự tiếp cận với đồ dùng học tập, số, que tính… cịn bỡ ngỡ, thiếu quan tâm ca gia ỡnh Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu học e Phõn tớch, ỏnh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đã đặt *Sự chênh lệch trình tiếp thu học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc thiểu số Đa số bạn người Kinh đã thông thạo bảng chữ số từ đến số 10 bước vào lớp thao tác em rất nhanh, mạnh dạn Nhiều em học sinh dân tộc thiểu số lớp tơi cịn bỡ ngỡ với que tính, chí đưa ngón tay đếm cịn nhầm lẫn, kĩ tính tốn chưa thơng thạo xác, khả diễn đạt chậm, chưa trôi chảy “Rào cản ngơn ngữ”, trình bày giải chưa gọn gàng sạch viết chữ số cịn viết ngược, thái đợ học tập chưa chuyên cần, cận thận, tự tin… Ví dụ: dạy số 1, 2, 3, 4, + Giáo viên yêu cầu học sinh viết số (nhiều em ngơ ngác) Nhưng giáo viên giơ hai que tính hai ngón tay hỏi có số lượng trả lời được, ngược lại khơng thể tự tính kết tốn Ví dụ: Đặt tính tính 13+2 12+ Thường nhầm lẫn yêu cầu đề có trường hợp sau: Thứ nhất: Các em điền trực tiếp: 13+2=15 Thứ hai: đã đặt tính tính hàng chục trước hàng sau II.3.Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp,biện pháp Đề tài nhằm rèn ky học toán, nâng cao chất lượng mơn tốn học sinh dân tợc thiểu số đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số lớp Nâng cao chất lượng dạy: dạy thật-học thật b.Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp * Chuẩn bị Bước 1: Sắp xếp chỗ ngồi Vào đầu năm học, có tiết ổn định tổ chức, tranh thủ làm quen nắm bắt tâm lý em sắp xếp chỗ ngồi xen kẽ em học sinh dân tộc thiểu số, học sinh dân tộc Kinh với phương châm “ Học thầy không tày học bạn” tạo khơng khí thân thiện gần gũi đoàn kết Bước 2: Dùng phương pháp trực tiếp kết hợp với song ngữ Đối với giáo viên dạy lớp 1, đặc biệt dạy lớp có học sinh dân tộc thiểu số, thân người cần phải trau dồi một số vốn từ tiếng mẹ đẻ ca cỏc em Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu học giao tip lỳc ban đầu nhiều em bấy mới tiếp xúc với tiếng Việt nên rất lúng túng, tiếp thu giao tiếp Ví dụ: Qua tiết kiểm tra đồ dùng học tập giơ lên “ Sách giáo khoa, thước, bảng…” hỏi nhà gọi bằng tiếng mẹ đẻ nào? Sau ghi nhớ đề hỏi qua nhiều năm thấy số học sinh dân tợc mới đầu năm hỏi trị ngồi n khơng phản ứng Bước 3: Tạo mối quan hệ nhà trường –giáo viên phụ huynh học sinh Trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm, vận đợng phụ huynh có mặt đầy đủ thơng báo tình hình lớp, thuận lợi, khó khăn để phụ huynh lưu tâm đến việc học em tạo mối quan hệ nhà trường gia đình, khơng nên “khốn trắng” em cho giáo viên Hằng ngày kiểm tra sách Kiểm tra lại học con, luyện đọc, viết số thêm cho Hướng dẫn chuẩn bị sách, đồ dùng học tập cho theo thời khóa biểu Động viên em học chuyên cần Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nhắc nhở, giúp đỡ em Bước 4: Phân loại đối tượng học sinh Khảo sát để biết em đọc thơng viết thạo hiểu u cầu đề làm tốn nhanh, với mơn tốn tơi tiến hành kiểm tra miệng viết bảng con, cho học sinh dân tộc thiểu số nhận biết chữ số từ đến 10, viết vào bảng đầu năm rất nhiều em đọc theo cảm tính, viết ngược, để tìm mợt số bất kì dãy số em rất túng túng, ngồi giáo viên thử mợt vài phép tính đơn giản, cách sử dụng que tính Sau phân loại học sinh để kèm cặp Bước 5: Chuẩn bị tài liệu kế hoạch dạy học Dựa vào chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa, công văn 896(những năm trước), công văn 5842,công văn dạy học theo vùng miền, giáo viên lên kế hoạch giảng dạy, không yêu cầu cao đối với đối tượng học sinh này, sau em học sinh dân tộc ngày tiến bộ ta nâng kiến thức lên để em đạt chuẩn chuẩn *Phương pháp Dạy- Học Bước 1: Làm cơng tác tư tưởng Tơi tạo khơng khí gần gũi thân thiện nhẹ nhàng vui tươi nói chuyện từng em đặc biệt em rụt rè để em hiều rằng : Mỗi ngày đến trường một ngày vui, Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng TiÓu häc học mới từ nhà trường, thầy cô, bạn bè, cho các em hiểu biết điều mới lạ, làm bố mẹ vui lòng Những em giỏi ngồi gần kèm cặp bạn học yếu hơn, ngồi tơi tách em học cịn yếu riêng để phụ đạo vào mợt số buổi tuần Bước 2: Rèn kĩ học tốn Trong tất mơn học, đặc biệt mơn tốn tơi thường xun tăng cường Tiếng Việt, phân loại đối tượng học sinh để dạy thể rõ giáo án Rèn kĩ nghe nhìn, nhận biết Đối với lĩnh vực tơi dùng phương pháp trực tiếp kết hợp song ngữ Ví dụ : Dạy cho học trị tạo thói quen trả lời “ Thưa cô ạ ” Tăng cường Tiếng Việt Nếu một số em chưa hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt nên kết hợp song ngữ hỏi em vật dụng quen thuộc bằng tiếng mẹ đẻ Cùng một đơn vị nội dung, đối với học sinh dân tộc thiểu số chia nhỏ từng phần dẫn dắt em một cách nhẹ nhàng Để giúp học sinh nghe, hiểu thường sử dụng câu đơn giản, để học sinh quan sát có kết quả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách quan sát Những hình ảnh cảnh học sinh chưa rõ tơi giải thích kết hợp với mơ tả Ví dụ: Khi học phần hình học “ hình trịn , hình vng, hình tam giác” hay “nhiều hơn, ” Tôi thường nhấn mạnh từ “nhiều hơn”, “ít hơn” đưa hình ảnh, vật thật để học sinh có so sánh nhận biết Rèn kĩ kăng nghe nói, đọc viết ngơn ngữ tốn tiếng Việt *Nói: Cho HS nói thành tiếng điều HS nghe thấy, nhìn thấy( có phát âm chưa chuẩn giai đoạn đầu) Ví dụ: Trong toán, thường xuyên gợi ý cho em hỏi, trả lời vấn đề cô bạn đặt ra, nhận xét làm bạn nêu ý kiến em Giúp học sinh nói tên học, dùng tiếng Việt trao đổi với bạn giáo viên Kĩ đọc: Đọc thành tiếng : số, quan hệ số, thao tác đếm, phép tính, tốn có lời văn Đọc thầm: lệnh, câu hỏi, tốn đếm, tính nhẩm, thao tác, bảng cợng trừ Khi HS đọc làm theo hướng dẫn vận dụng toán thao tác rất quan trọng nhiều em chưa hiểu sâu sắc dẫn đến lúng túng sai lệch Dạng tốn u cầu tính nhẩm giáo viên giúp học sinh hiểu tính nhẩm tính bằng miệng, em khơng đặt tính bằng bút hay bằng que tính, tính bằng tay Ví dụ: tập Tính nhẩm (trang 109) Đối với tập dưới hướng dẫn em nhõm bng cỏch m thờm Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu học 15 + = 16 ( đếm thêm một) 10 + =12 ( đếm thêm hai) Bước 3: Phương pháp giảng dạng toán, kiến thức nhất Đối với lớp đa số học sinh dân tộc thiểu số xác định kiến thức trọng tâm để em dễ nắm bắt Sau một số dạng *Dạng toán số học: Đọc, viết, xếp thứ tự số tự nhiên phạm vi 100 Bước đầu cung cấp cho học sinh một số kiến thức thiết thực phép đếm, số phạm vi 100 đối với phần thường lưu ý vào cách viết, đọc số, nhiều em viết ngược chữ số, đọc số bất kì 0-> 10 cho em viết vào bảng nhiều lần tăng dần Cấu tạo số: hàng chục hàng đơn vị nhiều em chưa xác định, xác định cho em hàng chục đứng trước hàng đơn vị đứng sau đối với số có hai chữ số Hoặc dạng sắp xếp thứ tự chữ số thường gây lúng túng cho em Ví dụ: Cho số 24;10;42;5;78;92 Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:……………… Viết theo thứ tự từ lớn đến bé :…………… Tôi thường nhận kết làm học sinh sau: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 24;10;42;5;78;92( em ghi nguyên đề vào) giáo viên hỏi dãy số số nhỏ nhất ? học sinh trả lời số tơi hướng dẫn em dùng phương pháp loại trừ, sau tìm số nhỏ nhất đến số lại 24;10;42;;78;92 ; tương tự tìm số bé số 10, tiếp nối ta tìm kết sau Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :5;10;24;42;78;92 Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:92;78;42;24;10;5 (Và đối với câu hỏi cần viết thứ tự ngược lại đã tìm kết trên) *Dạng tốn đơn: cộng trừ khơng nhớ phạm vi 100 Trong chương trình lớp 1“ Phép cộng, trừ phạm vi đến phép cộng, trừ phạm vi 10” em biết, không áp dụng vận dụng được, chí nhiều em học qua phạm vi 10 đưa hai bàn tay bàn chân để tính Vì tơi ln ý đến trường hợp khơng nóng vợi mà hướng dẫn nhẹ nhàng học, đưa trò chơi gây hứng thú nhớ lâu cho em Ví dụ : Bài phép cợng phạm vi Tơi vẽ mơ đưa đội chơi Các em lên gắn số thớch hp Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoµng Trêng TiĨu häc 10 đợi sai gắn lại lần hai, tơi trang trí số bằng hình bơng hoa, vật ngợ nghĩnh để tăng thêm phần hứng thú cho học sinh Nếu em ghi nhớ, thành thạo cộng trừ phạm vi 20, việc tiếp thu nắm bắt thực hành cợng trừ phạm vi 100 khơng cịn gây túng túng cho em Muốn học sinh khắc sâu thuộc bảng cộng trừ, phải kiểm tra thường xun bằng nhiều hình thức khác *Ví dụ : Đặt tính tính 57 23 34 Đối với phép tính giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính thẳng cợt thực phép tính từ phải sang trái, một số học sinh dân tộc lại lúng túng cách làm lại thực viết từ trái sang phải thực hàng chục trước hàng đơn vị sau; nên lưu ý trường hợp gọi em đứng lên đọc kết nêu cách tính, ý cách em đặt phấn viết vào bảng vào dùng biện pháp “hổng đâu bồi đó” Ví dụ: Giáo viên hỏi trừ bằng mấy? HS không dùng tay đếm mà bắt buộc đã thuộc phép trừ phạm vi Đối với toán dưới yêu cầu ta thực theo cách giáo viên gợi ý hướng dẫn em làm theo cách viết theo chiều thuận chiều ngược lại (thứ tự ô vuông không theo thứ tự) 5 10 Cách 10 cách 11 12 13 14 15 11 12 13 14 15 20 19 18 17 16 *Dạ 16 17 18 19 20 ng câu tốn có lời văn Đối với tốn có lời văn phải thường xun tăng cường Tiếng Việt cho em, khó khăn nhất với em học sinh dân tộc thiểu số phần giải tốn có lời văn đọc đề hiểu đề Chính việc dạy kết hợp hỗ trợ bằng tranh minh họa rất quan trọng tranh giúp em dễ hiểu hơn, ngồi nhấn mạnh mợt số từ “thêm”, “cho”, “bớt”, “mất”, “bán”… Để đơn giản hóa tơi giúp học sinh tóm tắt đề tốn qua câu hỏi tìm hiểu đề “ tốn cho biết gì? ”, “ Bài tốn hỏi gì? ” Ví dụ: Trên cành có chim, chim bay Hỏi cành lại mấy chim? Tôi dùng tranh minh họa cho HS quan sỏt, hng dn hc sinh túm tt Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu học 11 Trên cành có mấy chim?( có chim)- Viết bảng: Có: chim Mấy chim bay đi? ( Bay chim)-Viết bảng: Bay di: chim Bài tốn hỏi gì? ( Hỏi cành lại mấy chim) – Viết bảng: Cịn lại: …con chim?Như vậy, tơi vừa đặt câu vừa u cầu học sinh trả lời, vừa hồn thành tóm tắt sau: Tóm tắt Có : chim Bay đi: chim Còn lại:…con chim? Cho học sinh đọc lại phần tóm tắt ,đối với em tơi u cầu nhìn vào tóm tắt nêu lại đề em yếu hỗ trợ tranh nêu lại đề Sau hướng dẫn học sinh giải toán, việc đặt lời giải đối với em mợt vấn đề rất khó lời giải tơi thường nhận từ em là: “ Trên cành lại mấy chim là?”; “ Còn lại mấy chim là?”; “Hỏi lại mấy chim là?”,…Để khắc phục lỗi tơi có cách hướng dẫn học đặt lời giải sau: Bỏ từ “ mấy”, “ bao nhiêu”…, thêm bằng chữ “số ”, bỏ dấu chấm hỏi thêm chữ “ là”( Học sinh ,giỏi) Dựa vào dịng cuối phần tóm tắt, bỏ dấu chấm hỏi thêm chữ là( lời giải đối với phần đông học sinh dân tộc thiểu số) Với cách hướng dẫn trên, có lời giải để giải tốn sau: Trên cành lại số chim Còn lại chim Tiếp sau hướng dẫn học sinh lựa chọn phép tính, phép tính từ khóa “thêm”, “cho”, “bớt”, “mất”, “bán”… Phép tính đã rất quen thuộc với em nên việc thực dễ dàng hơn.Viết phép tính bắt ḅc bằng chữ số, có đơn vị dấu ngoặc đơn Tìm đơn vị em cịn lúng túng tơi hướng dẫn em, đơn vị tốn từ cuối tóm tắt gần dấu( ?) giống đề bài Tơi hướng dẫn em trình bày toán theo mẫu giáo viên * Kiểm tra thường xuyên: Phần việc làm thường xuyên quan trọng đối với việc phân hóa đối tượng học sinh, kiểm tra qua một chương, một chủ đề đối với học sinh dân tợc thiểu số ngồi hình thức kiểm tra miệng, bảng con, kiểm tra giấy làm sẵn tạo thói quen cho học trị khơng cịn lung túng mất thời gian đến lúc kiểm tra định kỳ Qua kiểm tra bằng giấy rèn cho học sinh thói quen cách viết, trình bày mợt kiểm tra vào giấy cho cho đẹp Ví dụ : 1: đặt tính tính 12+3 17-7 * Nhiều em có kết cách viết dưới, nên cách trỡnh Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trêng TiÓu häc 12 bày viết vào giấy rất cần thiết, sau một kiểm tra giáo viên phát em hổng kiến thức chỗ nào, bồi 12 + 15 17 10 ( Học sinh viết chưa thẳng hàng) c Điều kiện để thực giải pháp, biện pháp Muốn nâng cao chất lượng học tốn cho học sinh dân tợc thiểu số trước hết người giáo viên phải nhiệt tình, vận dụng linh hoạt hình thức hổng đâu bồi đó, tự học-tự rèn trao dồi chuyên môn Bám sát đối tượng học sinh, hiểu rõ hoàn cảnh tâm lý trẻ Phân loại đối tượng học sinh để dạy phải thể rõ giáo án trước thực Đồ dùng dạy học phải phong phú sinh động Tổ chức tiết học cho học sinh hoạt đợng mợt cách chủ đợng, tích cực Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học để thu hút ý học sinh vào giải tập đã khai thác Phối hợp với cha mẹ học sinh để đợng viên, khuyến khích em kịp thời học tập giáo dục Giáo viên dạy lớp cố gắng làm quen học tiếng Ê đê bằng nhiều hình thức khác nhau: học theo trường lớp, tự học, học giáo viên, học sinh dân tộc Ê Đê… d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Từ thực tế dạy học, ln sử dụng hài hịa phương pháp giảng dạy, dường tỉ mỉ, từng mảng kiến thức một chia nhỏ theo kiểu mưa dầm thấm lâu, kiên nhẫn người giáo viên cùng song song với tiếp thu kiến thức học trò e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Với một số kinh nghiệm nhỏ trên, năm học chất lượng mơn tốn có chuyển biến rõ rệt, cụ thể : Năm học Lớp Tống số HSDT/HS 20112012 20122013 1B 19/30 1A 17/27 Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng u năm Số lượng Tỉ lệ đạt chuẩn đạt(%) 15 79,4 14 82,3 Cuối năm Số lượng Tỉ lệ đạt chuẩn đạt(%) 17 89,4 16 94,1 Trêng TiÓu häc 13 20132014 1A 20/32 16 80 19 95 II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Để đạt chất lượng cao q trình dạy học mơn tốn đối với học sinh dân tợc thiểu số, ngồi việc hướng dẫn học sinh tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức mới, khai thác hợp lý hệ thống tập có sẵn để củng cố kiến thức cho học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức mới chiếm lĩnh Tơi cịn khai thác triệt để đồ dùng trực quan bộ đồ dùng dạy học toán lớp hướng dẫn học sinh sử dụng có hiệu quả, tự làm mợt số đồ dùng đơn giản phục vụ tiết dạy Với việc làm trên, tơi thấy khơng khí tiết học tốn trở nên sơi nhẹ nhàng, học trị học chuyên cần III Phần kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận Để đảm bảo chất lượng thật, đặc biệt mơn Tốn đối với học sinh dân tộc thiểu số học sinh không ngồi nhầm lớp bỏ học chừng, giáo viên cần quan tâm phân loại đối tượng học sinh có kế hoach giảng dạy phù hợp từ đầu năm Từ việc hướng dẫn nhiệt tình giáo viên, qua việc rèn luyện thường xuyên, em học sinh không rụt rè, e ngại mà tự tin học tập giao tiếp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện III.2 Kiến nghị Về phía phụ huynh học sinh hợp tác tốt với giáo viên phương pháp giáo dục toàn diện cho học sinh Trên một số kinh nghiệm thân, tơi rất mong góp ý đồng chí đồng nghiệp giúp tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Buôn Trấp, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Ngi vit Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoµng Trêng TiĨu häc 14 Ngũn Thị Thanh Linh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHM ( Kớ tờn, úng dõu) Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu học 15 Giáo viên: Nguyờn Thi Thanh Linh Đinh Tiên Hoàng Trờng Tiểu häc 16 ... 11 12 13 14 15 20 19 18 17 16 *Dạ 16 17 18 19 20 ng câu tốn có lời văn Đối với tốn có lời văn phải thường xun tăng cường Tiếng Việt cho em, khó khăn nhất với em học sinh dân tộc thiểu số. .. hiểu chất vấn đề Nhằm giúp học sinh nắm bắt toán học lớp nâng cao chất lượng mơn tốn nên tơi chọn đề tài ? ?Rèn kỹ học toán cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1? ?? I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề... có hứng thú học tập I.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu học sinh lớp chủ nhiệm: Học sinh lớp 1B, Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng (Năm học 2 011 – 2 012 ) Học sinh lớp 1A, Trường Tiểu học Đinh Tiên

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w