1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

du lich Ba Na Hiu

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

Đề tài xe cộ hiếm xuất hiện trong thơ ca từ cổ chí kim. Nếu có thì đó là những chiếc xe tam mã trong thơ của us-kin một cách đầy lãng mạn. Còn với Phạm Tiến Duật lại đưa một hình ảnh th[r]

(1)

SUNDAY, 17 JUNE 2007, 09:54:40 GIÚP CÁC EM ƠN THI THPT MƠN NGỮ VĂN

Có lẽ nàng thu “thơ mộng mn thủa” ln có xu hướng “rủ rê” ngòi bút theo lối mòn quen thuộc truyền thống thơ thu Mà hút theo đường dằng đặc định hình trước đến tử lộ văn chương…

Có lẽ nàng thu “thơ mộng mn thủa” ln có xu hướng “rủ rê” ngịi bút theo lối mòn quen thuộc truyền thống thơ thu Mà hút theo đường dằng đặc định hình trước đến tử lộ văn chương… Nói đề tài mùa thu, tác giả nhận định: “Đề tài "Mùa Thu" dễ viết Mùa thu dường luôn nấp sẵn ngòi bút chúng ta, ngòi bút thơ: động bút mùa thu chực đổ ùa mặt giấy Tưởng với đề tài thơ mộng mn thuở dễ dàng chắp bút Chỉ đến bắt đầu cầm bút ngồi trước mặt giấy, thấy đề tài thật khó” Tại lại có nghịch lí kinh nghiệm người sáng tác vậy? Có lẽ nàng thu “thơ mộng mn thủa” ln có xu hướng “rủ rê” ngòi bút theo lối mòn quen thuộc truyền thống thơ thu Mà hút theo đường dằng đặc định hình trước đến tử lộ văn chương…

Sang thu Hữu Thỉnh xuất trước có nhiều thơ tiếng đông tây kim cổ: Thu hứng (Đỗ Phủ), Chùm thơ thu (Nguyễn Khuyến), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu)… Nhưng có hay, độc đáo riêng hồn thơ sâu lắng, nhạy cảm mùa thu tới

Ngay từ tiêu đề, tác giả tự xác định thời điểm miêu tả: thời điểm giao mùa Đó khơng phải thu, bầu trời xanh ngắt lơ lửng tầng cao, cuối thu, nắng trời nhuộm đỏ bàng, hay rét mùa đông lẩn vào gió…Sang thu nghĩa chớm thu thơi, tứ kết buộc hệ thống hình ảnh gói gọn chút “chớm” mỏng manh

(2)

chim, hay đám mây không tô điểm cho phong cảnh thu gam màu đặc trưng Truyền thống thơ thường kiến trúc nhà thu chất liệu quen thuộc cúc, liễu, ngô đồng hay màu trời, sắc nước… Hữu Thỉnh khơi gợi cảm giác mùa trạng thái mơ hồ tạo vật Thành công bật hệ thống động từ miêu tả giàu cảm giác: “phả”, “se”, “chùng chình” “dềnh dàng” “bắt đầu vội vã” “vắt nửa mình”… “Chùng chình” trước hết gợi tả xác sương ngưng lại nhẹ nhàng tỏa lan ngõ xóm Dịng nước thu vốn trẻo sâu hút làm người ta khó mà thấy rõ chuyển động nên cảm giác sơng lững lờ trôi thực Đám mây khoăn voan người thiếu nữ, duyên dáng nối hai mùa liên tưởng thực độc đáo Song hết, hệ thống động từ tồn cịn đặc sắc chỗ, khơng miêu tả xác trạng thái tạo vật mà thổi vào tạo vật cảm giác người Tinh tế sống động buổi sáng chớm thu, sương người khách ngập ngừng nơi đầu ngõ, gió se lại chút lạnh xa xăm, cánh chim vội vã tìm phương ấm áp…

Song thời điểm chớm thu hiển dấu hiệu mơ hồ trạng thái biến chuyển cảnh vật, mà chút ngỡ ngàng bâng khuâng lòng người: “Bỗng nhận hương ổi”; “Hình thu về”… Tiếp tục thể dấu hiệu mùa thu rõ rệt ý nghĩa khổ cuối không dừng lại đó:

Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi

Con người cảm thấy biểu khác biệt thời tiết mùa thu tới: mưa sấm thưa dần, khơng cịn dội Sang thu, tất dấu hiệu mùa hạ giảm dần mức độ, cường độ… Hàng quen với nắng lửa mưa giơng, gọi cách hình ảnh “hàng đứng tuổi” Chính từ “bất ngờ”, “đứng tuổi” khiến ý nghĩa câu thơ không dừng lại nét nghĩa tả thực mà có chiều sâu Nắng, mưa, sấm chớp… vang động đời? Trong tương quan ấy, hàng tượng trưng cho người trải mà bao dâu bể biến đổi khơng cịn đáng ngạc nhiên Cảnh sâu lắng liên tưởng suy tư mùa thu đời người

(3)

thu giản dị mà sống động Đây xứng đáng thơ thu hay giới thi ca![/SIZE]

Viếng lăng Bác

SATURDAY, 16 JUNE 2007, 08:08:50

GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN

Nét độc đáo trước hết thơ nhịp thơ

Nét độc đáo trước hết thơ nhịp thơ Nhịp thơ chậm rãi như nhịp khoan thai, thành kính dịng người vào Lăng viếng Bác với bước chân lặng lẽ, bồi hồi xao xuyến Khổ thơ mở đầu cho thấy tác giả chuẩn bị vào lăng viếng Bác, nhìn thấy cảnh từ xa: "Đã thấy sương hàng tre bát ngát" Ống kính tâm hồn nhà thơ bắt nhạy chọn tre làm biểu tượng cho tinh thần Việt Nam với tư thế: "Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng". Ở nhà thơ đặc biệt ý dùng từ láy "Ơi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" hai chữ "xanh xanh" thổi hồn Việt vào cỏ của đất nước bốn mùa xanh tốt Tiếp đó, với hai từ láy "ngày ngày" câu: "Ngày ngày mặt trời qua Lăng" dãn rộng câu thơ, cho ta hình dung dòng người bước chậm lại Khổ thơ thứ hai có chuyển dịch khơng gian, tác giả bước đến gần Lăng Bác mới: "Thấy mặt trời Lăng đỏ" Hai câu thơ bất ngờ hay thơ: "Ngày ngày dòng người trong thương nhớ/Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" vĩnh cửu hóa tình cảm dân tộc lãnh tụ kính yêu.

Khổ thơ thứ ba lúc nhà thơ bước vào Lăng Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp huyền thoại: "Bác nằm giấc ngủ bình yên/Giữa vầng trăng sáng dịu hiền" Vầng trăng vầng sáng ánh đèn, vầng trăng tình cảm dân tộc dành cho Bác Hàng tre, mặt trời vầng trăng biểu tượng giàu tính khái quát có sức gọi lớn lao Cao trào cảm xúc dồn nén từ thăm thẳm: "Dẫu biết trời xanh mãi" đến trào lên nức nở: "Mà sao nghe nhói tim", từ nhóiiii thơi mà tim ta thắt lại Tơi nghĩ khơng có từ thay thế, gây xúc động văn cảnh này.

Khổ thơ cuối lúc nhà thơ khỏi Lăng Bác bước vào khu nhà sàn Bác ngập tràn hương hoa Nhà thơ viết thật chân thành: "Mai miền Nam thương trào nước mắt" tiếp ý

(4)

lãnh tụ hòa quyện với thiên nhiên, với hồn Việt.

Bài thơ "Viếng Lăng Bác" viết giản dị, ngắn gọn, xúc tích, giàu nhạc tính, cân đối khúc ca từ, ngơn ngữ thơ chọn lọc có sức gợi mở Vì nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc chắp cánh cho tứ thơ bay xa, ngân vang lòng chúng ta.

So sánh thơ Đồng chí Bài thơ tiểu

đội xe khơng kính SATURDAY, 16 JUNE 2007, 08:00:28

So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ “Đồng chí” “Tiểu đội xe khơng kính”

Câu hỏi:So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

Thí sinh cần nêu ý sau: Ý 1: Giới thiệu chung

- Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp chống Mỹ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa rời tay súng Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều thơ khác, thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 tác giả Chính Hữu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, thơ “Tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành công đề tài người lính

- Về luận đề: hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu người lính hai thời kỳ lịch sử

Ý 2: Phân tích lịch sử

1 Những điểm chung: Đây người lính nhân dân nên họ mang vẻ đẹp chung:

- Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:

+ Có thể phân tích câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người trận” (Đồng chí) “Xe chạy miền nam phía trước” (Tiểu đội xe khơng kính)

+ Có thể phân tích cử nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời hai thơ thể gắn bó đồng chí

- Vượt qua khó khăn gian khổ để tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ:

+ Tất khó khăn gian khổ, thử thách tái chi tiết thật, không né tránh tô vẽ hai thơ

(5)

- Lạc quan tin tưởng: Cả hai thơ thể tinh thần lạc quan người lính Từ “miệng cười buốt giá” anh đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn mặt lấm cười ha” anh lính lái xe thời chống Mỹ thể tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng

2 Những điểm riêng khác

- Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu thể người lính nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiềng liêng hịa quyện với tình giao tiếp lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng tâm hồn

“Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!”

- Bài thơ “Tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng u Họ tất miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng

“Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Ý 3: Đánh giá chung

- Hình tượng người lính dù thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ mang phaẩm chất cao đẹp “anh đội cụ Hồ” thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ nên hình tượng làm xúc động lòng người

- Viết người lính, nhà thơ nói người đồng đội Vì thế, hình tượng người chân thật sinh động

SUNDAY, 17 JUNE 2007, 11:33:58

GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MƠN NGỮ VĂN.

Phân tích phẩm chất cao đẹp, đáng quý anh thanh niên

Phân tích phẩm chất cao đẹp, đáng quý anh niên

Anh niên có suy nghĩ quan niệm đắn công việc cuộc sống

+ Công việc niềm vui, niềm đam mê cháy bỏng.

(6)

Anh niên có hành động cao đẹp

+ Vượt qua khó khăn thử thách để làm quen với sống có mình đỉnh núi Yên Sơn cao 2.600 m

+ Dồn tất thời gian công sức, tự nguyện tự giác hồn thành xuất sắc cơng việc vốn vất vả đơn điệu.

Anh niên có phong cách sống đáng quý, đáng trân trọng

+ Tổ chức sống ngăn nắp, khoa học, phong phú vật chất tinh thần.

+ Khiêm tốn, cởi mở, chân thành với người. Đánh giá nhân vật, phát biểu cảm nghĩ

Nhân vật anh niên tiêu biểu cho người lao động mới, sống có lý tưởng, vơ tư, lặng thầm, cống hiến cho đất nước Nhân vật anh niên giúp ta hiểu thêm hệ cha anh trước trong một giai đoạn lịch sử dân tộc

Trân trọng, khâm phục nhân vật đáng quý, đáng mến “Lặng lẽ Sa Pa”, ta nghĩ tới trách nhiệm, hành động niên công bảo vệ xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới.

SUNDAY, 17 JUNE 2007, 10:14:25

GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN

Phân tích tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

* Yêu cầu kỹ năng, phương pháp

- Học sinh cần nắm vững phương pháp, kỹ phân tích tác phẩm trữ tình. - Bài viết có bố cục cân đối, hợp lý Diễn đạt trơi chảy, có hình ảnh, bộc lộ cảm xúc Biết sử dụng hiệu thao tác bình, so sánh đối chiếu q trình phân tích.

- Phải có phần phát biểu cảm nghĩ: Bài thơ gợi cho em suy nghĩ một lối sống đẹp, sống có ích ?

(7)

* Yêu cầu nội dung:

Nội dung chính: Bài thơ viết tháng 11.1980, khoảng tháng sau nhà thơ qua đời Bài thơ khúc ca xn, lịng tha thiết, gắn bó Thanh Hải đối với đất nước, cách mạng.

Các em dựa vào ý sau để phân tích: 1/ Mùa xuân thiên nhiên, đất trời:

- Miêu tả theo lối phác hoạ nhà thơ vẽ không gian gợi cảm vô cùng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng rộn ràng, tươi vui.

- Cảm xúc say sưa ngây ngất nhà thơ diễn tả đa dạng tập trung nhiều chi tiết tạo hình

“Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay hứng”

2/ Mùa xuân đất nước cách mạng: Từ mùa xuân thiên nhiên chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước, cách mạng với hình ảnh “lộc non” gắn liền với hình ảnh người chiến sĩ người nông dân trào dâng sức sống mãnh liệt, tự tin với tương lai xán lạn rộng mở (Đất nước )

3/ Tâm niệm nhà thơ:

- Nhà thơ khéo chọn vẻ đẹp thiên nhiên để thể vẻ đẹp tâm hồn, ước nguyện nung nấu Đấy hình ảnh đơn sơ, nhỏ bé (con chim hót, nhành hoa, nốt trầm ) giàu sức gợi, thể vẻ đẹp cao quý tâm hồn, lối sống người cách mạng Và nghệ thuật điệp ngữ, chuyển đổi đại từ “tơi” sang “ta” góp phần làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa thơ.

-“Mùa xuân nho nhỏ” ý thơ hay, vừa thể khiêm tốn đồng thời cũng ý nguyện sống có ích cống hiến phần cơng sức nhiệt huyết việc làm nên mùa xuân rộng lớn đất nước xã hội. - Đoạn kết thơ nghe nhẹ nhàng lan tỏa mà sâu lắng điệu dân ca xứ Huế, tỏ rõ niềm tin yêu lạc quan Thanh Hải - người xứ Huế.

4 Phát biểu nhận thức, suy nghĩ thân: * Gợi ý:

- Lối sống đẹp biết phục vụ, cống hiến, hy sinh người khác, đồng bào, quê hương đất nước thân u.

- Sống có mục đích, ước mơ, lý tưởng cao đẹp.

- Luôn trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, đạo đức để trở thành công dân tốt, có ích cho q hương đất nước.

(8)

*Phân tích thơ

1) Hình ảnh xe khơng kính

Đề tài xe cộ xuất thơ ca từ cổ chí kim Nếu có xe tam mã thơ us-kin cách đầy lãng mạn Cịn với Phạm Tiến Duật lại đưa hình ảnh thực xe khơng kính vào thơ Với hai câu mở đầu tác giả giải thích ngun nhân việc xe khơng có kính " Khơng có kính khơng phải ví xe khơng có kính/ Bom giật bom rung kính vỡ rồi" Hai câu thơ giống văn xi từ cách đặt câu số lượng từ ngữ không vần Hai câu viết với giọng thản nhiên Câu thơ thứ có tới ba từ khơng:" Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính" để thông báo điều xe khơng có kính Ngun nhân việc khơng có kính giải thích o câu thơ thứ hai Khơng có kính bom giật bom rung Hai câu thơ không nhằm miêu tả xe khác lạ mà diễn tả dội chiến tranh Chiến tranh bom đạn, mát Các động từ mạng giật, rung, vỡ diễn đạt khốc liệt chiến tranh theo cấp số nhân. -Xe không chi khơng kính mà cịn khơng có đèn Chắc hẳn xe chở hàng chiến trường không bị bom giật bom rung xe không khơng có kình mà cịn khơng có đèn Cuộc kháng chiến chống Mĩ thời kì đầu đất nước ta ác liệt Từ việc hành quân đến việc chở hàng, vận chuyển vũ khí phải tiến hành vào ban đêm Khí Tơ Hữu viết câu thơ:" Đêm đêm rầm rập đất rung" Chính thws mà việc khơng có đèn khiến cho việc chuyên chở xe gian khổ hơn. - Thế bom rơi đạn lạc làm cho xe lại khơng có mui Như xe trở nên biến dạng Xe khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui thùng xe bị xước đơn giản xe vận tải mà thùng xe khơng thể chở đựoc đạn dược, lương thực chiến trường Bởi thùng xe đựoc miêu tả có vết xước mà thơi Có nhà phê bình bình luận vết xước đáng u khơng phải thủng, khơng có Có thwr nói hình ảnh xe khơng kinh, không đèn, không mui chiến tranh nhà thơ nhận va biến thành hình ảnh thơ độc đáo

2) Hình ảnh người lính

(9)

ừ thì", "chưa cần" Như trước khó khăn gian khổ mà người lính khơng lời kêu ca Lời thơ lúc nhẹ nhõm, trôi chảy, nhịp nhàng giống hình ảnh xe bon vun vút chiến trường Tâm hồn sơi nổi, tình đồng chí đồng đội sâu sắc thể qua câu thơ khổ 3,5,6 Ta thấy chiến sĩ lái xe chàng trai trẻ vui tính Bom đạn khơng làm tinh nghịch hóm hỉnh Họ " phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn mặt lấm cười ha" Tiếng cười chàng trai khúc nhạn vui xua khó khăn, gian khổ giựo cảm giác nhẹ nhõm, thản Họ hồn nhiên tếu táo ho thậy đoàn kết Càng khó khăn gian khổi họ gắn bó keo sơn Không chia điếu thuốc mà bom đạn nguy hiểm người lính lái xe khơng kình tụ hopk lại thành tiểu đội Tiếu đội tiểu đội hay tiểu đội mà tiểu đội xe khơng kính Nếu thơ đồng chí người lính thương tay nắm lấy bàn tay thù người lính thơ bắt tay qua cửa kính vỡ bắt tay qua cửa kính vỡ khơng chút đùa vui mà cịn đủ làm ấm lòng, đủ động viên Cái bắt tay giúp người xít lại gần nhiều chung: chung hoàn cảnh, chung bếp lửa, chung bát đũa chung đường nơi thách thức hiểm nguy phía trước Ta thấy dù khoảng khắc hành quân người lính dộng viên, cháo hỏi Trên dường họ bắt tay qua cửa kính, lúc nghỉ châm điếu thuốc, đén bữa chung bát đũa Tất nhận người gia đình, để họ lại lên đường:" lại lại trời xanh thêm" Câu thơ không chan chứa hy vọng tương lai tốt đẹp tới gần mà thể tinh thần lạc quan người lính Một số biện pháp tu từ thơ như: đảo vị trí từ cụm từ ( phì phèo châm điếu thuốc), hốn dụ ( Những chiến xe từ bom rơi/ Đã họp thành tiểu đội), điệp ngữ ( lại lại đi) góp phần khảng định vẻ đẹp tâm hồn người lính kháng chiến chống Mĩ Ngồi họ cịn người có ý chí chiến đấu để giải phóng miền Nam thống đất nước Cúng với người lính, chiến xe chở hàng chiến trường trải qua mưa bom bão đạn khơng có kính khơng có đèn thùng xe có xứơc Chỉ câu thơi mà điệp từ không đưộc nhắc lại lần, mặt để nhấn mạnh khó khăn, mức độ ác liệt chiên trường, mặt khác lại khảng định tâm người lính Xe dù khơng có kính, dù khơng có đèn xe bon chiến trường Bom đạn qn thù làm biến dạng xe khơng thể đè bẹp tinh thần chiến đấu người lính lái xe Xe chạy khơng có động máy móc mà cịn có động tinh thần " miên Nam phía trước" Đối lập với tất khơng có có dó trài tim sức manhj tinh thần giuúp người lính chiến thắng bom đạn kẻ thù Trái tim thay cho tất thiếu thốn: khơng kính, khơng đèn, khơng mui để tiến lên phía trưốc cho miền Nam thân yêu Hầu tất thơ có từ quan trọng neu lên chủ đề thơ gọi nhãn tự thơ Trong thơ từ trái tim coi nhãn tự thơ Tử hội tụ vẻ đẹp, sức mạnh người lính Như trái tim người lính sức mạnh tinh thân tỏa sáng rực rỡ cho người lính thêm sức mạnh để hướng tới miền Nam

(10)

Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình Trăng trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung lịng u thiên nhiên tha thiết Bác đến với thớ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn” (Nguyễn Vũ Như Ý - học sinh trường PTNK thành phố Hồ Chí Minh)

Bài giáo Lê Thị Kiều Nga, giáo viên trường THCS Coltete thành phố Hồ Chí Minh, cung cấp

Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình Trăng trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác đến với thớ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn”

Những sáng tác thơ Nguyễn Duy sâu lắng thấn đẫm hồn ca dao, dân ca Việt Nam Thơ ông khơng cố tìm mà lại khai thác, sâu vào nghĩa tình mn đời người Việt “Ánh trăng” thơ vậy.Trăng nhà thơ có ý nghĩa đặïc biệt: vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa vầng trăng thức tỉnh Nó hồi chng cảng tỉnh cho người có lối sống quên khứ

Tác giả mở đầu thơ với hình ảnh trăng kí ức thuổi thơ nhà thơ chiến tranh:

“Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ”

Hình ảnh vầng trăng trải rộng không gian êm đềm sáng thuổi thơ Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chữ dường diễn tả cách khái quát vận động sống người Mỗi người sinh lớn lên có nhiều thứ để gắn bó liên kết Cánh đồng, sông bể nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm thời ấâu thơ mà khó qn Cũng nới đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng Với cách gieo vần lưng “đồng”, “sông” điệp từ “ với” diễn tả tuổi thơ nhiều, tiếp xúc nhiều hưởng hạnh phúc ngắm cảnh đẹp bãi bồi thiên nhiên cũa tác giả.Tuổi thơ khơng phải có ! Khi lớn lên, vầng trăng tho tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới’.Trăng ln sát cách bên người lính, họ trải nghiệm sương gió, vượt qua đau thương khốc liệt bom đạn kẻ thù Người lính hành quân ánh trăng dát vàng đường, ngủ ánh trăng, ánh trăng sáng đù, tâm người lính lại mở để vơi bớt nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà Trăng thật trởø thành “tri kỉ” người lính năm tháng máu lửa

Khổ thơ thứ hai lời nhắc nhở năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền hậu, bình dị Vầng trăng đù, người bạn tri kỉ đó, ngỡ không quên được:

(11)

Vần lưng lần lại xuất hiện: “trần trụi”, “hồn nhiên”, “thiên nhiên” làm cho âm điệu câu thơ thêm liền mạch, dường nguồn cảm xúc cũa tác giả vẫng tràn đầy Chính hình ảnh so sánh ẩn dụ tô đâm lên chất trần trụi, chất hồn nhiên người lính nhữnh năm tháng rừng Cái vầng trăng mộc mạc giản dị tâm hồn người nhà quê, đồng, sông bể người lính hồn nhiên, chân chất Thế tâm hồn - vầng trăng phài làm quen với mơt hồn cảnh sống hồn tồn mẻ:

“Từ hồi thành phá quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ

như người dưng qua đường”

Thời gian trôi qua theo thứ lốc, có tình cảm cịn lại tâm hồn người ánh dương chói lồ Thế người khơng thể kháng cự lại thay đổi đó.Người lính năm xưa làm quen dần với thứ xa hoa nơi “ánh điện, cửa gương” VàØ xa hoa đó, người lính qn người bạn tri kỉ mình, người bạn mà tưởng chừng chẳng thể quên được, “người tri kỉ ấy” qua ngõ nhà lại xem khơng quen khơng biết Phép nhân hoá vầng trăng câu thơ thật có làm rung động lịng người đoc vầng trăng người Cũng phép nhân hố làm cho người đọc cảm thương cho “người bạn” bị người bạn thân thời lãng quên Sự ồn ã phố phường, công việc mưu sinh nhu cầu vật chất thường nhật khác lôi kéo gười khỏi giá trị tinh thần ấy, phần vô tâm người lấn át lí trí người lính, khiến họ trở thành kẻ quay lưng với khứ Con người sống đầy đủ mặt vật chất thường hay quên giá trị tinh thần, quên tảng củacuộc sống, chình tình cảm người Nhưng tình bất ngờ xảy buộc ngươiø lính phải đối mặt:

“Thình lình đèn điện tắt phòng buyn -đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn”

Khi đèn điện tắt, khơng cịn sống xa hoa, đầy đủ vật chất, người lính phải đối diện với thực tối tăm Trong “thình lình”, “đột ngột” ấy, người lính vôi bật tung cửa sổ bất ngờ nhận Đó xa lạ mà người bạn tri kỉ năm xưa hay sao? Con người khơng biết người bạn tri kỉ, tình nghĩa, người bạn bị lãng qn ln ngồi để chờ đợi “Người bạn ấy” không bỏ rơi người, khơng ốn giận hay trách móc người họ qn Vầng trăng vị tha khoan dung, sẵn sàng đón nhận lịng người biết sám hối, biết vươn lên hồn thiện Cuộc đời người khơng đóan biết trước Khơng sống sống n bình mà khơng có khó khăn, thử thách Cũng dịng sơng, đời người chuỗi dài với qunh co, uốn khúc Và khúc quanh ấy, biến cố ấy, người thật hiểu quan trọng, gắn bó với họ suốt hành trình dài rộng đới Dường người lính thơ hiểu điều đó!

“Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng”

(12)

đang trị chuyện Người lính cảm thấy có “rưng rưng” tự tận đáy lịng dường nước mắt muốn trào xúc động trước lòng vị tha người bạn “tri kỉ” Đối mặt với vầng trăng, người lính cảm thấy xem thước phim quay chậm tuổi thơ ngày nào, nới có “sơng” có “bể” Chính thước phim quay chậm làm người lính trào dâng nỗi niềm ngững giọt nước mắt tuôn tự nhiên, không chút gượng ép nào! Những giọt nước mắt phần làm cho người lính trở nên thản hơn, làm tâm hồn anh sáng lại Một lần hình tượng tuổi thơ chiến tranh láy lại làm sáng tỏ điều mà người cảm nhận Cái tâm hồn ấy, vẻ đẹp mộc mạc khơng bị đi, ln lặng lẽ sống tâm hồn người lên tiếng người bị tổn thương Đoạn thơ hay chất thơ mộc mạc, chân thành, ngơn ngữ bình dị mà thấm thía, hình ảnh vào lòng người

Vầng trăng khổ thớ thứ ba thực thức tỉnh người: “Trăng trịn vành vạnh

kề chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

Khổ thơ cuối cùnh mang tính hàm súc độc đáo đạt tới chiều sâu tư tưởng triết lí “Trăng trịn vành vạnh” vẻ đẹp trăng viên mãn, trịn đầy khơng bị suy suyển trải qua thăng trầm Trăng im lặng phăng phắc, trăng khơng nói cả, trăng nhìn, nhìn đủù khiến cho người giật Ánh trăng gương người soi qua đó, để người nhận để thức tỉnh lương tri Con người chối bỏ, lãng quên điều tâm hồn Nhưng dù nũa giá trị văn hố tinh thần dân tộc bọc che chởù cho người

“Ánh trăng” vào lòng người đọc bao hệ lời nhắc nhở người: Nếu lỡ quên đi, lỡ đánh giá trị tinh thần qúy giá thức tỉnh tìmlại giá trị cịn chưa biết coi trọng giá trị nâng niu kí ức quý giá từ bây giờ, đừng để muộn Bài thơ không hay mắt nội dung mà cón có nét đột phá nghệ thuật Thể thơ năm chữ vận dụng sáng tạo, chữ đầu dịng thơ khơng viết hoa thể cảm xúc liền mạch nhà thơ Nhịp thơ biến ảo nhanh, giọng điệu tâmtình dã gấy ấn tượng mạnh lòng người đọc/./

Bếp lửa (Bằng Việt)

MONDAY, 26 NOVEMBER 2007, 10:22:15 GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN

(13)

tâm trí Bằng Việt cịn tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta cảm nhận điều qua thơ “Bếp lửa” ông

Trong đời, có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh phi thường nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng ơng kỉ niệm, tháng năm sống bên bà, bà nhóm lên bếp lửa thân thương Khơng thế, điều in đậm tâm trí Bằng Việt cịn tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta cảm nhận điều qua thơ “Bếp lửa” ơng

Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trương thành kháng chiến chống Mĩ Bài thơ “ Bếp lưả” ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi du học Liên Xô Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước

Tình cảm kỉ niệm bà khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ người bà: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà nắng mưa.”

Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên mảnh kí ức tác giả cách chập chờn khói bếp Bếp lửa thắp lên, hắt ánh sáng lên vật toả sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây Bếp lửa thắp lên bếp lửa đời bà trải qua “ nắng mưa” Từ đó, hình ảnh người bà lên Dù cách xa vòng trái đất dường Bằng Việt cảm nhận vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn khéo léo bà Trong khoảnh khắc ấy, lịng nhà thơ lại trào dâng tình u thương bà vơ hạn Tình cảm bà cháu thiêng liêng dịng sơng với thuyền nhỏ chở đầy ắp kỉ niệm mà suốt đời người cháu không quên vàcung t? đó, sức ấm ánh sáng tình bà cháu bếp lửa lan toả toàn thơ

Khổ thơ dòng hồi tưởng cùa tác giả kỉ niệm năm tháng sống bên cạnh bà Lời thơ giản dị lời kể, câu văn xuôi, thủ thỉ, tâm tình, tác kể lại cho người đọc nghe câu chuyện cổ tích tuổi thơ Nếu câu chuyện cồ tích bạn lứa khác có bá tiên, có phép màu thí câu chuyện băng Việt có bà bếp lửa Trong năm đói khổ, người bà gắn bó bên tác giả, bà người xua tan bớt khơng khí ghê rợn nạn đói 1945 tâm trí đứa cháu Cháu lúc bà chở che, bà có đói để cháu thiếu bữa ăn nào, bà mót củ khoai, đào củ sắn đểâ cháu ăn cho khỏi đói:

“Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay!”

Chính “mùi khói” xua mùi tử khí khắp ngõ ngách Cũng mùi khói quện lại bám lấy tâm hồn đứa trẻ Dù cho tháng năm có trơi qua, kí ức để lại nhiều ấn tượng lòng đứa cháu để nghĩ lại lại thấy “sống mũi cay” Là mùi khói làm cay mắt người người cháu lịng người bà làm đứa cháu khơng cầm nước mắt?

(14)

Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!”

“Cháu bà nhóm lửa”, nhóm lên lửa củasự sống tìng yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, trắng trang giấy.Chính hình ảnh bếp lửa q hương, bếp lửa tình bà cháu gợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thuở nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Tiếng tu hú kêu giục giã lúa mau chín, người nơng dân mau khỏi đói, dường đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy!” Từ “tu hú” điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ Tiiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơ, rộng không gian xa thẳng nỗi nhớ thương

Nếu năm đói nạn đói 1945, bà người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả tám năm rịng kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu lại sâu đậm:

“Mẹ cha bận công tác không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến bà

Kêu chi hoài cách đồng xa”

Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng tản cư, bố mẹ phải cơng tác, cháu phải bà quãng thời gian ấy, dường đứa cháu lại niềm hạnh phúc vô bờ.? bà, ngày cháu bà nhóm bếp Và khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo đoiá với Bằng Việt, người bà vừa cha, vừalà mẹ, vừa cách chim, cành hoa riêng ơng Cho nên, tình bà cháu vô thiêng liêng quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà người thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính Khơng thế, bà cịn dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Nững học hành trang mang theo suốt quãng đời lại cháu Người bà tình cảm mà bà dành cho cháu thất chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu be ùbỏng Cho nên nghĩ bà, nhà thơ thương bà cháu rồi, bà với ai, người bà nhóm lửa, bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế, Thi sĩ bổng tự hỏi lịng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến bà?” Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ Chỉ khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” nhắc nhắc lại nhiều lấn gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đơi, gắn bó, quấn qúit khơng rời

Chiến tranh, danh từ bình thườnh sức lột tả khốc liệt vơ cùng, gây đau khổ cho bao người, bao nhà Và hai bà cháu thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi

Hàng xóm bốn bên trở vế Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh

(15)

“ Bố chiến khu bố việc bố Mày viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên!’

Cuộc sống khó khăn, cảnh ngộ ngặt ngèo, nghị lứccủa bà bền vững, lòng bà mênh mơng Qua đó, ta thấy lên người bà cần cù, nhẫn nại giàu đức hi sinh Dù cho nhà, túp lều tranh hai bà cháu bị đốt nhẵn, nơi nương thân hai bà cháu khong cịn, bà dù có đau khổ khơng dám nói sợ làm đứa cháu bé bong lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua khó khăn, bà không đứa bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà Điều ta thấy rõ qua lới dặn bà: “Mày có viết thư kể kể / Cứ bảo nhà đươc bình n!” Lới dăn bà nơm na giản dị chất chứa tình Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương bà phải nén vào lịng để n lịng người nơi tiền tuyến Hình ảnh người bà khơng cịn người bà riêng cháu mà biểu tượng rõ nét cho nhữnh người phụ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương qúy cháu

Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, lửa:

“Một lửa lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”

Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng si sáng cho đường đứa cháu Bà ln nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà ln cạnh cháu

Những dịng thơ cuối suy ngẫm bà bếp lửa mà nhà thớ muốn gởi tới bạn đọc, qua nh74ngbài học sâu sắc từ cơng việc nhó, lửa tưởng chừng đơn giản:

“ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm”

Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” nhắc lại cuối thơ lần khẳng định lại tình cảm sâu sắc hai bà cháu

“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi”

Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt nhắc cháu không quên năm tháng nghĩ tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu sống vơi nhau, năm tháng mà hai bà cháu chia củ sắn, củ mì

“Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui”

“Nồi xôi gạo sẻ chung vui” bà lời dạy cháu phải mở lịng với người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ

“Nhóm dậy tâm tinh tuổi nhỏ”

Bà không người chăm lo cho cháu đủ vật chất mà c2n người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp th6m huyền ảo truyện Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai cháu khơn lớn thành người Người bà kì diệu ấy, giản dị có sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta bắt gặp người bà “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh:

“Tiếng gà trưa

Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng.”

(16)

quan trọng cháu dù phương trời Bà trờ thành người thiếu trái tim cháu

Giờ đây, xa bà nửa vịng trái đất, Bằng Việt ln hướng lịng bà:

“Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?”

Xa vòng tay chăm chút cuả bà để đến vơí chân trơì mới, tình cảm cuả hai bà chẳ sươỉ ấm lịng tác giả m đông lạnh giá cuả nước Nga Đứa cháu nhỏ cuả bà ngàu xưa trưởng thành lòng vần ln đinh ninh nhớ góc bếp, nới nắng mưa hai bà cháu có Đưá cháu khơng quên chẳng thể quên nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cuả đưá chẳ ni dưỡng để lớn lên từ

“ Đọc xong thơ, nhắm mắt laị tưởng tưởng, bạn hình dung thấy hình ảnh bếp lưả hồng dáng ngươì bà lặng lẽ ngồi bê Hình ảnh có tính sóng đơi lên thật sống động, rõ ràng thể nét khắc, nét chạm ” (Văn Giá) Bài thơ Bếp lưả sống maĩ lòng bạn đọc nhờ sưc truyền cảm sâu sắc cuả Bài thơ khơi dạy lịng tình cảm cao đẹp gia đình, với ngươì tơ màu lên tuổi thơ sáng cuả ta /./

Nghệ Thuật Tả Cảnh Thi Hào Nguyễn Du

trong Truyện Kiều TUESDAY, 23 OCTOBER 2007, 09:59:49 GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN

Bút pháp đại thi hào Nguyễn Du coi điêu luyện, tuyệt bút nghệ thuật tả cảnh tả tình người đời sau khen ngợi "như máu chảy đầu bút" "thấu nghìn đời" Xin giới thiệu với em viết nhà phê bình Trần Ngọc Nghệ Thuật Tả Cảnh Thi Hào Nguyễn Du Truyện Kiều

Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều thi hào Nguyễn Du văn chương tuyệt tác lịch sử văn học nước ta Truyện Kiều có giá trị mặt : tư tưởng , triết lý , luân lý , tâm lý văn chương

Truyện Kiều trở thành truyện thơ phổ thông nước ta: từ bậc cao sang quyền quý , trí thức khoa bảng , văn nhân thi sĩ , người bình dân học , biết đến truyện Kiều , thích đọc truyện Kiều , ngâm Kiều chí bói Kiều

Giá trị tuyệt hảo truyện Kiều điều khẳng định mà giá trị văn chương lại giữ địa vị cao Trong phạm vi viết này, xin bàn đến nghệ thuật tả cảnh thi hào Nguyễn Du tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh hay Truyện Kiều

(17)

Chính Nghệ thuật tả cảnh làm tăng nhiều thi vị giá trị cho truyện Kiều Lối tả cảnh diễm tình

Đây lối tả cảnh mang tính cách chủ quan , man mác khắp truyện Kiều Cảnh vật bao hàm nỗi niềm tâm nhân vật phụ ẩn chứa đó.Nói cách khác , Nguyễn Du tả cảnh mà thâm ý luôn đem cảm xúc người đối cảnh cho chi phối lên cảnh vật Điều khiến cho cảnh vật trở thành linh hoạt có tâm hồn hay nỗi xúc cảm riêng tư Chính Nguyễn Du tự thú nhận chủ quan lúc tả cảnh qua hai câu thơ: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Trong khuynh hướng , nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du vượt khác hẳn thi nhân khác , kể thi sĩ Tây Phương , vốn thiện nghệ lối tả cảnh ngụ tình Trong thi sĩ chiều , nghĩa tìm cảnh vật phù hợp với tâm trạng người ghi vào , cịn ï Nguyễn Du vừa đưa cảnh đến tâm hồn người, lại đồng thời vừa đưa tâm hồn đến với cảnh , tạo nên giao hòa tuyệt vời hai chiều cảnh người , vô tri tâm thức để hai mà một, mà hai

Ví dụ chị em Kiều lễ Thanh Minh , tới bên cầu bắc ngang dòng sơng nhỏ gần mả Đạm Tiên , người lẫn cảnh đếu cảm thấy nao nao tấc buổi chiều tà :

“Nao nao dòng nước uốn quanh

Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang”

“Nao nao” tâm người, ngập ngừng lãng đãng dịng nước trơi chân cầu

Hình ảnh mảnh trăng khuyết soi nghiêng nhìn Kim Trọng chàng nửa tỉnh nửa mê, chập chờn với hình ảnh Kiều sau lần gặp gỡ đầu tiên:

‘Chênh chênh bóng Nguyệt xế mành Tựa ngồi bên triện thiu thiu”

Chàng biếng nhác việc sách đèn , để phòng đọc sách lạnh với tiếng gió quạnh hiu phập phồng qua cửa :

Buồng văn đồng

Trúc se thỏ tơ chùng phím loan Mành Tương phất phất gió đàn

Hương gây mùi nhớ trà khan giọng tình

Rồi phút thề ước ba sinh qua, phải tạm xa dịng sơng trở thành kẻ khắt khe để chia rẽ dun tình:

Sơng Tương giải nông sờ Bên trông đầu bên chờ cuối

(18)

sau hộ tang cha , tìm lại Kiều nơi vườn Lãm Thúy, người xưa thấy đâu , cảnh vườn hoang cỏ dại lạnh lùng ánh trăng

Đầy vườn cỏ mọc lau thưa

Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời

Lần thứ hai , Kim Trọng tìm nhà Vương Viên Ngoại để hỏi thăm Kiều cảnh nhà thật sa sút , sân cỏ hoang mocï dại, ướt dầm mưa , tiêu điều nỗi buồn lòng chàng:

Một sân đất cỏ dầm mưa

Càng ngao ngán nỗi ngơ ngẩn dường

Khi Kiều lầu Ngưng Bích , nhìn qua song cửa thấy cảnh biển chiều hôm , với cánh buồm xa xa lại tưởng tới thân phận bọt bèo khơng định hướng :

Buồn trơng cửa biển chiều hơm

Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa,

Hoa trôi man mác biết đâu?

Lúc Kiều theo Mã Giám Sinh Lâm Tri , lịng nàng chẳng thực vui mà buồn hiu hắt hàng lau bên vệ đường:

Gió chiều gợi sầu Vi lô hiu hắt màu khơi trêu

Và theo Sở Khanh để trốn Tú Bà , cảnh đêm thu có trăng sáng , lạnh lùng chẳng khác chi tâm rối bời Kiều :

Lối mòn cỏ nhạt màu sương

Lòng quê bước đường đau

Lúc thất vọng não nề , muốn gieo xng sơng Tiền Đường cho rũ nợ trần, tâm Kiều mảnh trăng tàn , chẳng cịn chút lưu luyến nơi gian: Mảnh trăng gác non đồi

Một luống đứng ngồi chưa xong Lối tả chân

Ngoài lối tả cảnh diễm ï tình, Nguyễn Du cịn điểm trang cho truyện Kiều nhiều tranh tả chân, tả thực, túy họa xinh đẹp, khơng ngụ tình Những tranh thơ có tươi tắn, có sầu mộng viết theo lối văn tinh xảo Chỉ cần vài nét phác họa với điểm hữu

Đây cảnh túp lều tranh bên sông vắng lúc hồng , vừa giản dị , mộc mạc nên thơ:

(19)

Hoặc vài nét chấm phá mà người đọc hình dung cảnh mái tranh nghèo rách nát tơi tả theo tháng ngày:

Nhà tranh vách đất tả tơi

Lau treo rèm nát trúc cài phên thưa

Hoặc tranh sơn thủy khung trời chiều long lanh phản chiếu mặt sông êm ả :

Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi ánh vàng

Hay bóng liễu rủ bên cầu thướt tha soi bóng sông tạo nên khung cảnh đẹp mộng thơ :

Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha

Khi chị em kiều viếng mộ Đạm Tiên, cảnh vật theo đìu hiu ảm đạm : gió đìu hiu lay động vài cành lau vùng cỏ mờ nhạt theo sương chiều : Một vùng cỏ áy bóng tà

Gió hiu hiu thổi vài bơng lau

Cảnh tịnh chùa Giác Duyên nơi Kiều cứu vớt , mà đường tới quanh co theo giải sơng ,có khu rừng lau cách biệt với sống rộn rã bên :

Quanh co theo giải giang tân

Khỏi rừng lau tới sân Phật Đường

Nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du tuyệt vời Giáo sư Nghiêm Toản có nhận định sau: “trong Đoạn Trường tân thanh, ln ln có tranh nho nhỏ hạt kim cương rải rác đính thêu nhung” ( Việt Nam văn Học Sử Trích Yếu)

Hãy xem cảnh bóng trăng chênh chếch soi sóng nước , đẹp lãng đãng nỗi tưởng nhớ miên man Kiều Kim Trọng sau buổi gặp gỡ lần đầu Chỉ vài nét đon sơ trăng , nước sân nhà đủ diễn tả khung cảnh tuyệt nhã đẹp tranh :

Gương nga chênh chếch dòm song

Vàng gieo ngấn nước , lồng bóng sân

Lối tả cảnh tượng trưng:

(20)

Vi lô san sát may

Một trời thu để riêng lạnh lùng

Đó cảnh rừng vi lơ mùa thu xám có gió heo may, lành lạnh Lối tả cảnh Nguyễn Du viết theo nghệ thuật cảm quan khơng nghĩ tạo lối vẽ cảnh cách tượng trưng vần thơ Mãi đến kỷ sau ,tức vào kỷ 19 , lối tả cảnh tượng trưng phát triển thật mau Pháp mà nhà phân tích văn học gọi “Symbolists” Đó nhận định Giáo sư Hà Như Chi

Nên để ý nghệ thuật Nguyễn Du mang rộng lớn mênh mơng , để đem vào hàm chứa nhỏ bé ( luận giải Giáo Sư Hà Như Chi Việt Nam Thi Văn Giảng Luận ) Trong hai câu thơ trên, “một trời thu”mang ý niệm không gian rộng lớn bao la , bốn chữ “ riêng mình”lại phạm vi nhỏ bé , tâm tình đơn lẻ cá nhân

Một vài câu thơ khác mang khuynh hướng : Hiên tà gác bóng nghiêng nghiêng

Nỗi riêng riêng chạnh tấc riêng

Đó cảnh mặt trời chiều bâng khuâng nghiêng soi bóng trước mái hiên nhà để chuyển sang , ẩn vào tâm tư riêng cõi lòng Kiều cô đơn ( Cần ý thêm cách dùng điệp ngữ cách tài tình khéo léo Nguyễn Du , với chữ “ nghiêng “riêng”được lập lập lại nhiều lần mà cảm thấy hay )

Có Nguyễn Du lại dùng lối tả cảnh tượng trưng ngược lại , nghĩa đem tấc lòng nhỏ bé người cho tỏa rộng bay hòa vào rộng lớn trời đất Hãy xem cảnh Kiều Thúc Sinh chia tay nhau:

Người lên ngựa kẻ chia bào

Rừng phong thu nhuốm màu quan san

Đó phân ly buồn bã hai người , làm ảm đạm vùng cảnh vật chung quanh

Hay cảnh Kiều thất vọng đời , mở cửa phịng nhỏ bé để gieo xuống dịng bao la sông Tiền Đường :

Cửa bồng vội mở rèm châu

Trời cao sông rộng màu bao la

Nói nghệ thuật tả cảnh tượng trưng này, giáo sư Dương Quảng Hàm viết: “ tả cảnh theo lối phác họa mà cảnh linh hoạt.”

Lối tả cảnh dùng màu sắc

(21)

phụ

Hãy xem cảnh Xuân tươi mát đồng quê qua ngòi bút tả cảnh đầy màu sắc Nguyễn Du:

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm vài hoa

Thật tranh màu sắc nhã tuyệt hảo: thảm cỏ xanh mướt bao la, hoa lê trắng tinh Chỉ có hai màu xanh trắng nỗi khiết tâm hồn chị em Kiều dự lễ Thanh Minh Ở cần để ý tới lối đảo chữ tài tình Nguyễn Du Thay “ cành lê điểm vài bơng hoa trắng” Nguyễn Du viết:”cành lê trắng điểm vài bơng hoa” Tất nhiên Nguyễn Du phải đảo chữ tơn trọng luật “bằng trắc” thơ lục bát , phải công nhận lối đảo chữ tài tình mà khơng phải làm

Cũng cảnh cỏ xanh , lần màu xanh thẫm soi cạnh màu nước trong:

Một vùng cỏ mọc xanh rì

Nước ngâm vắt thấy đâu

Hay cảnh lung linh ánh nước soi chiếu mây vàng hồng hơn: Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi ánh vàng

Một cảnh khác mà màu sắc lại buồn ảm đạm , có màu nâu đất , màu xanh vàng cỏ úa chen chân bên thấp lè tè gò đất mả Đạm Tiên:

Sè sè nắm đất bên đường

Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh

Nói chung, Nguyễn Du trọng nhiều đến màu sắc thiên nhiên, đặc biệt hồng ,của cỏ , trăng nước màu sắc thi vị, lại gieo ấn tượng cho nỗi buồn xa xăm , truyện Kiều mang chất nhiều nỗi buồn vui

Giáo sư Hà Như Chi dẵ nhận định lối dùng màu sắc cụ Nguyễn Du sau :” Nguyễn Du tả ánh sáng trực tiếp mô tả ánh sáng , mà lại tả cách gián tiếp , cho ta thấy phản chiếu cỏ , mặt nước,đỉnh núi ”(Việt NamThiVăn Giảng Luận)

Đúng thế, xem cảnh khu vườn với hoa lựu nở đỏ ánh lửa lập lòe mùa hạ , mùa nắng đón chào tiếng quyên ca lúc khởi đêm trăng :

Dưới trăng quyên gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng

(22)

Nguyễn Du thi nhân thuộc dòng dõi quan quyền phú quý , gặp phải cảnh loạn lạc đổi chúa thay nhà Lê nhà Nguyễn , phải quê cũ Huyện Tiên Điền để ẩn cư Cụ trải qua ngày sống phú quý ngày sống đạm nơi thôn dã , nên tâm hồn thu nhập hai cảnh sống Cụ hài hịa kết hợp hai cảnh sống , nên lãnh vực văn chương tả cảnh truyện Kiều , cụ có dùng chữ thật trang nhã quý phái , có lại dùng chữ thật giản dị bình dân

Những chữ dùng trang nhã quý phái đă kể nhiều qua câu thơ trên, thiết tưởng chẳng cần lậïp lại Bây xem chữ bình dân mà Nguyễn Du dùng lúc tả cảnh

Ví dụ chị em Kiều du Xuân trời vừa ngả bóng hồng , Nguyễn Du dùng hai chữ “tà tà “ hành động chậm rãi, chị em Kiều thong thả bước chân về, mà xuống chầm chậm mặt trời chiều:

Tà tà bóng ngả tây

Chị em thơ thẩn dan tay

Thế gặp cảnh mả Đạm Tiên đắp vội , nắm đất thấp “ sè sè “ bên đường, chen lẫn vài cỏ úa :

Sè sè nắm đấ bên đường

Rầu rầu ngon cỏ nửa vàng nửa xanh

Rồi gió gọi hồn “ ào “ thổi tới muốn nhắn nhủ điều chi : Ào đổ lộc rung

Ở dường có hương bay nhiều

Hay cảnh vườn Thúy Kim Trọng trở lại tìm Kiều mà khơng thấy nàng , thấy cánh én xập xè bay liệng mặt đất hoang phủ đầy rêu phong:

Xập xè én liệng lầu không

Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giầy

Và đêm xuống ánh trăng soi “ quạnh quẽ “ lẻ loi nơi vườn vắng, tri âm cọng cỏ dại mọc lưa thưa:

Đầy vườn cỏ mọc lau thưa

Song trăng quạnh quẽ vách mưa rã rời

Chính Nguyễn Du kết hợp hai lối hành văn bác học bình dân cách tài tình nên truyện Kiều tất giai tầng xã hội đón nhận thưởng thức cách nhiệt thành Những chữ mộc mạc bình dân chứng tỏ bước tiến văn chương Việt Nam đường xa dần ảnh hưởng chữ Hán chữ nôm mà ï Nguyễn Du tiên phong dấn bước

6 Lối dùng điển tích tả cảnh

(23)

thơ thêm có ý vị đậm đà mà lưu lốt tự nhiên, khơng cầu kỳ thắc mắc “như Giáo sư Hà Như Chi nhận định (Việt Nam Thi Văn Giảng Luận) Nhưng phải nói, điển tích mà Nguyễn Du dùng làm giàu cho văn chương quốc ngữ Việt Nam , chí nhiều điển tích trở thành ngơn ngữ hồn tồn Việt Nam , mà nói tới ai hiểu ý nghĩa đại cương Chẳng hạn chữ Biển dâu, Gót sen, Sư tử Hà Đơng, kết cỏ ngậm vành , mây mưa, ba sinh, chắp cánh liền cành v v

Những điển tích thường nằm nhiều đoạn thơ tả người, tả tình , tả tâm trạng , tả tiếng đàn , trải dài suốt truyện Kiều

Riêng lãnh vực tả cảnh chủ điểm này, khơng gặp nhiều điển tích cho Nhưng xin đan cử vài ví dụ

Chẳng hạn đoạn tả cảnh Kiều nhớ Kim Trọng bên dòng nước xanh phản chiếu ánh trăng ngà :

“ Gương nga chênh chếch dòm song Vàng gieo ngấn nước lồng bóng sân ”

“Gương Nga”chỉ mặt trăng , tích Hằng Nga , mỹ nhân , vợ Hậu Nghệ , đánh cắp uống hết thuốc tiên mà Hậu Nghệ xin bà Tây Vương Mẫu Hằng Nga hóa tiên bay lên mặt trăng Từ người ta thường gọi mặt trăng Gương Nga hay chị Hằng , chị Nguyệt

Hai câu thơ khác :

Sông Tần giải xanh xanh

Loi thoi bờ liễu cành Dương Quan

Sông Tần lấy từ câu “ dao vọng Tần Xuyên, can trường đoạn tuyệt” ý nói xa nhìn nước sơng Tần nát gan xé ruột Dương Quan tên cửa ải xa phía tây nam tỉnh Cam Túc Cả hai điển tích mang ý nghĩa nhớ nhung xa cách Đó lúc Thúy Kiều tiễn đưa Thúc Sinh trở thăm vợ cũ Hoạn Thư

Hay:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung

Chữ Khóa Xuân lấy từ điển tích Châu Du bị gió đơng cản việc phóng hỏa đốt trại Xích Bích , nên Đài Đồng Tước khơng bị cháy , mà khóa chặt tuổi xuân hai chị em tên Đại Kiều Tiểu Kiều ,một người vợ Tôn Sách người vợ Châu Du

Đông phong bất Chu lang tiện, Đồng Tước xuân thâm tỏa nhị Kiều

Hai câu thơ ngụ ý tả cảnh lầu Ngưng Bích nơi khóa kín tuổi xuân Thúy Kiều

(24)

còn đó, cịn ngàn cánh hoa đào hồng thắm cười tiễn biệt gió đơng: Trước sau thấy bóng người

Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng

Hai câu lấy từ điển tích nho sinh Thôi Hộ đời nhà Đường , trở Đào Hoa Trang để thăm người gái năm xưa dâng cho chàng nước uống lúc dự hội Đạp Thanh Nhưng người đẹp vắng bóng dù cảnh cũ cịn đấy, chìm ngập ngàn cánh hoa đào phe phẩy nắng xuân Thôi Hộ viêt hai câu thơ nguyên văn văn :

Nhan diện bất tri hà xứ khứ , Đào hoa y cựu tiếu đơng phong Kết luận

Tóm lại , nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du thật mn hình vạn trạng Nghệ thuật chẳng khác nghệ thuật vẽ tranh thủy mạc , nhiều mảnh trời , ánh trăng, cành liễu , dòng nước hay mây hồng v vv Chỉ thơi , chữ dùng màu sắc cách đặt cảnh gần xa thật tài tình đủ lơi tâm hồn người đọc , để chung hòa vào cảnh vật Một điều chối cãi Nguyễn Du yêu cảnh thiên nhiên nên ban cho cảnh thiên nhiên “hồn người” khiến cho không đọc thơ tả cảnh Nguyễn Du mà không khỏi bồi hồi tấc Giá trị văn chương tả cảnh Nguyễn Du đạt tới mức tinh diệu để riêng lãnh vực tả cảnh không thôi, đủ truyện Kiều không hổ thẹn để xứng đáng tác phẩm văn chương quốc ngữ hay kho tàng văn học nước ta

Hãy nghe học giả Đào Duy Anh nhận xét truyện Kiều “ Chúng ta yêu chuộng truyện Kiều khơng phải làm sách ln lý cho đời , mà sách ấy, Nguyễn Du dùng lời văn kỳ diệu để rung động tâm hồn ta ” ( Khảo Luận Kim Vân Kiều)

Thật , rung động tâm hồn khơi dậy đọc truyện Kiều điều không phủ nhận có cảm giác Truyện Kiều sống với thời gian không gian , từ hệ qua hệ khác , lúc người trân trọng yêu mn

ở ăảăhù ảvảụủ ẹĐà Vọủ

THURSDAY, JULY 2007, 02:45:03

ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008

TP Hồ Chí Minh, năm học 2007 - 2008

(25)

a Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng)

b Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu (3 điểm): Viết đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ em đạo lý Uống nước nhớ nguồn

Câu (5 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ: …Từ hồi thành phố

quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Nguyễn Duy, Ánh trăng,

SGK Ngữ văn tập tr.156 NXBGD - 2005)

 Hình ảnh bé thu “chiếc lược

ngà”

(26)

trong ảnh với má”.Người cha không giống ông Sáu,không phải thời gian làm ông Sáu già mà thẹo má.Vết thẹo, dấu tích chiến tranh hằn sâu làm biến dạng khn mặt ơng Sáu.Có lẽ hồn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh,nó cịn q bé để biết đến khốc liệt bom lửa đạn,biết đến cay xè mùi thuốc súng khắc nghiệt sống người chiến sỹ.Cái cảm giác khơng đơn bướng bỉnh cô bé đỏng

đảnh,nhiễu sách mà kiên định,thẳng thắn ,có lập trường bền chặt,bộc lộ phần tính cách cứng cỏi ngoan cường gian liên giải phóng sau

Nhưng xét cho cùng,cơ bé có bướng bỉnh,gan góc,tình cảm có sâu sắc,mạnh mẽ Thu đứa trẻ tuổi,với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ.Nhà văn tỏ am hiểu tâm lý trẻ thơ diễn tả sinh động với lòng yêu mến trân trọng cách đẹp đẽ,thiêng liêng tâm tư tình cảm vô giá ấy.Khi bị ba đánh,bé Thu “cầm đũa gắp lại trứng cá để vào chén lặng lẽ đứng dậy,bước khỏi mâm”.Có cảm giác bé Thu sợ ơng Sáu nhìn thấy giot nước mắt tâm tư mình? Hay bé Thu dường lờ mờ nhận có lỗi?Lại loạt hành động “Xuống bến nhảy xuống xuồng,mở lịi tói,cố làm cho dây lịi tói khua rổn rang ,khua thật to,rồi lấy dầm bơi qua sông”.Bé Thu bỏ lúc bữa cơm lại có ý tạo tiếng động gây ý.Có lẽ co bé muốn người nhà biết bé ,mà chạy vỗ về,dỗ dành.Có đối lập hành động bé Thu,giữa bên cứng cỏi,già giặn tuổi,nhưng khía cạnh khác bé mong yêu quý vỗ về.Song “Chiều đó,mẹ sang dỗ dành khơng chịu về”,cái cá tính cố chấp cách trẻ bé Thu tác giả khắc họa vừa gần gũi,vừa tinh tế.Dù bé Thu đứa trẻ tuổi hồn nhiên,dẫu cứng rắn mạnh mẽ trước tuổi

(27)

Nguyễn Duy "Ánh trăng " tri kỷ

SATURDAY, 22 NOVEMBER 2008, 03:04:21

GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MƠN NGỮ VĂN

Cái "giật " đáng trân trọng đầy ý nghĩa khép lại thơ muôn trùng suy tưởng từ người đọc Vầng trăng lặng im khơng nói , khơng ốn trách , vầng trăng lặng lẽ tròn mà khiến hồn người sực tỉnh trở với , tìm lại dấu yêu xa xưa bỏ quên vào dĩ vãng Xin bạn đừng hỏi khơng điện liệu nhà thơ có thức tỉnh phồn hoa đô hội nhận thấy ánh trăng tri kỷ hay không? Bởi lẽ vầng trăng trước ta sinh khuyết lại tròn , ta tồn hay sau trở thành cát bụi trăng tròn lại khuyết Thế mà điều hiển nhiên , có tính quy luật lại khiến tác giả " giật " "Cử đầu vọng minh nguyệt

Đê đầu tư cố hương."

Giữa miền đất xa lạ , nằm đất nước Trung Hoa Song Lý Bạch cảm thấy cô đơn , nhìn vầng trăng sáng nhớ đến quê hương Vị thi tiên muốn níu lấy chút thân quen để sưởi ấm tâm hồn người lữ khách

Cũng từ vầng trăng đời , bao thi nhân tìm cảm hứng cho riêng Bạn có hỏi ánh trăng thơi , mà người nhìn thấy nhiều điều khác đến MacXenPrutxTơ lên :"Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập."

Với thơ "Trăng sáng " , tiếng thơ Nguyễn Duy thủ thỉ tâm tình kể lại cho người đọc nghe người bạn thân quen , người suốt hành trình tuổi ấu thơ đến lúc trưởng thành tác giả :

"Hồi nhỏ sống đồng Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỷ."

Trải qua bao thăng trầm thời gian , hình ảnh vầng trăng điều khơng thể thiếu , gắn bó , giao cảm với lịng người Đã vầng trăng -ánh sáng huyền diệu níu chân khách hành? Đã ánh trăng làm mê đắm tâm hồn thi nhân , nhà thơ đánh rơi tim vào vầng trăng lẻ bóng?

"Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa."

"Ngỡ khơng quên " Câu thơ ngập chìm nuối tiếc chơi vơi , mạch cảm xúc tiếp tục xi theo dịng chảy mạch ngầm ký ức bị bỏ quên nơi cuối trời xa lạ :

"Từ ngày thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ

Như người dưng qua đường."

(28)

được gợi mở :

"Thình lình đèn điện tắt Phịng buyn đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng trịn."

Cuộc hội ngộ tình cờ đánh thức điều sâu tận tâm hồn người bạn cũ , để nỗi niềm chan chứa trải dọc câu thơ :

"Ngửa mặt nhìn lên trời Có rưng rưng? Như đồng bể , Như sông rừng "

"Ngửa mặt "-hành động không hành động ngắm trăng Dường Nguyễn Duy muốn nhìn thật lâu gương mặt người bạn tri kỷ năm xưa sau thời gian dài không gặp gỡ , muốn khắc sâu hình bóng kẻ tri âm dạo vào tiềm thức Nửa để tìm lại - nửa khơng muốn qn Lương tâm thi nhân lên tiếng lãng quên , ăn năn khơng bật thành lời khiến dịng thơ dài thêm day dứt khơn ngi :

"Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình."

Cái "giật " đáng trân trọng đầy ý nghĩa khép lại thơ muôn trùng suy tưởng từ người đọc Vầng trăng lặng im khơng nói , khơng ốn trách , vầng trăng lặng lẽ tròn mà khiến hồn người sực tỉnh trở với , tìm lại dấu yêu xa xưa bỏ quên vào dĩ vãng Xin bạn đừng hỏi khơng điện liệu nhà thơ có thức tỉnh phồn hoa đô hội nhận thấy ánh trăng tri kỷ hay không? Bởi lẽ vầng trăng trước ta sinh khuyết lại tròn , ta tồn hay sau trở thành cát bụi trăng tròn lại khuyết Thế mà điều hiển nhiên , có tính quy luật lại khiến tác giả " giật "

Những điều tưởng chừng phi lý đưa vào tâm trạng người để giải thích trở thành có nghĩa Ánh trăng xuyên suốt thơ , bổng trầm trải dọc theo chiều sâu cảm xúc nơi Nguyễn Duy : lúc lắng chìm , trăn trở , phút suy tư

Bạn có thấy khơng? Giữa nhịp sống ồn , dòng đời cuộn chảy ;Vẫn trẻo cao -vầng trăng tròn vành vạnh ; Vẫn vương vấn ánh sáng mát , nhẹ nhàng , im lắng tâm hồn

Ánh trăng Bến quê

MONDAY, 25 JUNE 2007, 02:35:19

GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN

(29)

dấu ấn sâu sắc, âm vang dậy lên ta xúc động chân thành Trong văn học thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Nguyễn Duy Nguyễn Minh Châu thành công cảm hứng ngợi ca đất nước nhân dân anh hùng Từ sau năm 1975 đến nay, đất nước bước chuyển để đến đổi toàn diện

Trên thực ấy, Nguyễn Duy Nguyễn Minh Châu hướng ngịi bút vào vấn đề có tính chân thực cao đời sống xã hội Một đề tài quan tâm tự thức tỉnh, tự giáo dục để hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách

Đọc tác phẩm “Ánh Trăng” Nguyễn Duy “Bến Quê” Nguyễn Minh Châu, ta cảm nhận sâu sắc học làm người mà tác giả gửi gắm hành trình tìm nguồn cội đấu tranh tự vấn lương tâm để thức tỉnh

Đơi sống phồn hoa đô hội, người với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt đại, sang trọng, bị hút nhiều thú vui lạ, hấp dẫn dễ đánh đẹp đẽ thân thương khứ mà phải trân trọng nâng niu, yêu quý Ta bắt gặp điều qua “Ánh Trăng” Bài thơ đạt giải A thi thơ Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức “Ánh Trăng” lời nhắc nhủ tháng năm gian lao mà anh dũng, nghèo khổ mà nồng ấm tình thương cuả đời người chiến sĩ gắn bó với thiên nhiên, với người bình dị, hiền hậu, Nguyễn Duy gợi nhớ miền ký ức thẳm sâu:

“Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ”

Dù sống “đồng”, “sông” hay “bể” “rừng” đâu nhân vật trử tình “Ta” có “Trăng” bầu bạn Quan hệ Vầng Trăng – Ta quan hệ tri kỉ Không gian “Đồng” “Sông” “Biển” “Rừng” gợi nhớ khứ gian khổ Ở Vầng Trăng trở thành máu thịt Ta:

“Ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa”

Từ Vầng Trăng Tri kỉ đến Vầng Trăng Tình nghĩa q trình gắn bó sâu nặng khẳng định tình cảm vững bền tưởng khơng thay đổi Thế nhưng, “người ta định chẳng người ta làm được” (lão Hạc – Nam Cao)

Nhân vật trữ tình Ánh Trăng thế! “Từ hồi thành phố

quen ánh điện cửa gương Vầng Trăng qua ngõ

như người dưng qua đường”

Từ Vầng Trăng Tri kỉ, Vầng Trăng Tình nghĩa biến thành Vầng Trăng người dưng! Qủa thay đổi lường trước Một phản bội? Điều làm nên phản bội đáng xấu hổ ấy? Phải đổi thay môi trường sống: Từ miền gian khổ thiếu thốn, khó khăn nơi đầy đủ, sung sướng? từ thiên nhiên mộc mạc chân chất

(30)

Về với “Ánh điện cửa gương:…? phải “có mới, nới cũ”? Lối sống mới, sống với làm cho Ta quên Ánh Trăng khứ, tự cắt bỏ phần máu thịt mình! Thế nhưng, “cuộc đời vốn đa sự, người vốn đa đoan” đến sống gặp trắc trở khó khăn Ta có dịp để nhìn lại mình:

“Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng trịn”

Chính lúc khó khăn sống, Vầng Trăng, lại đột ngột xuất trọn vẹn, thủy chung Đối diện với “trăng tròn vành vạnh” đối diện với vẹn tròn chân thật, yêu thương ấm áp Đối diện với lòng độ lượng, khoan dung khứ ân tình, ân nghĩa Ta thấy giật mình:

“Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

Nhân vât trữ tình thơ “giật mình” hay Ta phải giật Hãy cảnh tỉnh chưa muộn!

Bài thơ lời tự tác giả, lời tự chúng ta, nhắc nhở ta thái độ sống “uống nước, nhớ nguồn”, thủy chung khứ

Cũng học làm người, Nguyễn Minh Châu qua tác phẩm “Bến Quê” để lại ta trăn trở, suy ngẫm sâu xa mang tính triết lý “Bến Quê” đánh giá tác phẩm xuất sắc Nguyễn Minh Châu giai đoạn đổi văn học Có nhà văn cho rằng, ơng người mở đường tinh anh tài xa

Bài học làm người ta bắt gặp “Bến Quê” gởi gắm qua nhân vật trữ tình – tư tưởng: nhân vật Nhĩ với nhiều nghịch lí đời

Nhĩ người trải, có địa vị, rộng, biết nhiều Bao cảnh đẹp chốn gần xa, ngon vật lạ giới anh thưởng thức: “Suốt đời Nhĩ khơng sót xó xỉnh trái đất” Thế mà cảnh vật gần gũi nơi bến quê: “Cả vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ vàng thau xen lẫn màu xanh non Những màu sắc thân thuộc da thịt thở đất mỡ màu” cuối đời bị cột chặt giường bệnh Nhĩ nhận ra! Cũng lần Nhĩ để ý thấy Liên – vợ anh mặc áo vá! Hình ảnh người vợ tảo tần giàu đức hy sinh làm Nhĩ thật cảm động Đó tiếng lịng, tiếng đau thương mà lúc anh nghe cảm Đến Nhĩ khám phá vẻ đẹp bến quê ư! Đến Nhĩ thấy Liên mặt áo vá ư! Tại vậy? Phải q mê khám phá xa xơi mẻ mà anh bỏ quên điều gần gũi thân thương đỗi thiêng liêng!

(31)

trường đại học tận thành phố phía Nam miễn cưỡng nhận lời cha Thế nhưng, lời cầu xin tha thiết thái độ khẩn khoản người cha ốm đau tội nghiệp bị anh bỏ quên sau Anh rơi vào trận chơi phá cờ vỉa hè để lỡ chuyến đò ngày bãi bồi phía bên kia, để lỡ hội thực ước nguyện người cha đáng kính!

“Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố, thật không dứt Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều vịng chùng mình, vả lại, thấy có hấp dẫn bên sơng đâu? Họa có anh trải, in gót khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều kiện riêng anh khám phá thấy niềm say mê pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ khơng giải thích hết” Những suy nghĩ mang tính trải nghiệm Nhĩ làm cho ta cảm thấy day dứt trăn trở! Làm để thoát khỏi “cái điều vịng chùng chình” sống? Trong đời? Bởi điều vịng chùng chình mà Nhĩ đau đớn ân hận vào phút cuối đời! Và Tuấn – trai anh đau đớn ân hận bên linh cữu cha! Và nữa, thế!

Bài học làm người mà Nguyễn Minh Châu gửi gắm “Bến Quê” thật sâu sắc!

“Ánh Trăng” “Bến Quê” – hai tác phẩm với hai thể loại khác hai học quý giá cho Mắc-xim-gor-ki nói: “Văn học nhân học” Học văn học người, học cách làm người!

Cám ơn Nguyễn Duy, cám ơn Nguyễn Minh Châu văn học nghệ thuật cho ta học đạo lý làm người Đó hành trang sống để ta vững bước đường đời Đúng là: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẻ cho ta đường mà nghệ thuật vào đốt lửa lòng ta, khiến ta phải tự bước lên đường (Nguyễn Đình Thi, Tuyển tập, Tập II – Nhà Xuất Văn học)

Ánh trăng Bến quê

MONDAY, 25 JUNE 2007, 02:35:19

GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN

(32)

Châu thành công cảm hứng ngợi ca đất nước nhân dân anh hùng Từ sau năm 1975 đến nay, đất nước bước chuyển để đến đổi toàn diện

Trên thực ấy, Nguyễn Duy Nguyễn Minh Châu hướng ngịi bút vào vấn đề có tính chân thực cao đời sống xã hội Một đề tài quan tâm tự thức tỉnh, tự giáo dục để hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách

Đọc tác phẩm “Ánh Trăng” Nguyễn Duy “Bến Quê” Nguyễn Minh Châu, ta cảm nhận sâu sắc học làm người mà tác giả gửi gắm hành trình tìm nguồn cội đấu tranh tự vấn lương tâm để thức tỉnh

Đơi sống phồn hoa đô hội, người với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt đại, sang trọng, bị hút nhiều thú vui lạ, hấp dẫn dễ đánh đẹp đẽ thân thương khứ mà phải trân trọng nâng niu, yêu quý Ta bắt gặp điều qua “Ánh Trăng” Bài thơ đạt giải A thi thơ Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức “Ánh Trăng” lời nhắc nhủ tháng năm gian lao mà anh dũng, nghèo khổ mà nồng ấm tình thương cuả đời người chiến sĩ gắn bó với thiên nhiên, với người bình dị, hiền hậu, Nguyễn Duy gợi nhớ miền ký ức thẳm sâu:

“Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ”

Dù sống “đồng”, “sông” hay “bể” “rừng” đâu nhân vật trử tình “Ta” có “Trăng” bầu bạn Quan hệ Vầng Trăng – Ta quan hệ tri kỉ Không gian “Đồng” “Sông” “Biển” “Rừng” gợi nhớ khứ gian khổ Ở Vầng Trăng trở thành máu thịt Ta:

“Ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa”

Từ Vầng Trăng Tri kỉ đến Vầng Trăng Tình nghĩa q trình gắn bó sâu nặng khẳng định tình cảm vững bền tưởng không thay đổi Thế nhưng, “người ta định chẳng người ta làm được” (lão Hạc – Nam Cao)

Nhân vật trữ tình Ánh Trăng thế! “Từ hồi thành phố

quen ánh điện cửa gương Vầng Trăng qua ngõ

như người dưng qua đường”

Từ Vầng Trăng Tri kỉ, Vầng Trăng Tình nghĩa biến thành Vầng Trăng người dưng! Qủa thay đổi khơng thể lường trước Một phản bội? Điều làm nên phản bội đáng xấu hổ ấy? Phải đổi thay môi trường sống: Từ miền gian khổ thiếu thốn, khó khăn nơi đầy đủ, sung sướng? từ thiên nhiên mộc mạc chân chất

“Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên ảo”

(33)

khứ, tự cắt bỏ phần máu thịt mình! Thế nhưng, “cuộc đời vốn đa sự, người vốn đa đoan” đến sống gặp trắc trở khó khăn Ta có dịp để nhìn lại mình:

“Thình lình đèn điện tắt phòng buyn – đinh tối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng trịn”

Chính lúc khó khăn sống, Vầng Trăng, lại đột ngột xuất trọn vẹn, thủy chung Đối diện với “trăng tròn vành vạnh” đối diện với vẹn tròn chân thật, yêu thương ấm áp Đối diện với lòng độ lượng, khoan dung khứ ân tình, ân nghĩa Ta thấy giật mình:

“Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

Nhân vât trữ tình thơ “giật mình” hay Ta phải giật Hãy cảnh tỉnh chưa muộn!

Bài thơ lời tự tác giả, lời tự chúng ta, nhắc nhở ta thái độ sống “uống nước, nhớ nguồn”, thủy chung khứ

Cũng học làm người, Nguyễn Minh Châu qua tác phẩm “Bến Quê” để lại ta trăn trở, suy ngẫm sâu xa mang tính triết lý “Bến Quê” đánh giá tác phẩm xuất sắc Nguyễn Minh Châu giai đoạn đổi văn học Có nhà văn cho rằng, ơng người mở đường tinh anh tài xa

Bài học làm người ta bắt gặp “Bến Quê” gởi gắm qua nhân vật trữ tình – tư tưởng: nhân vật Nhĩ với nhiều nghịch lí đời

Nhĩ người trải, có địa vị, rộng, biết nhiều Bao cảnh đẹp chốn gần xa, ngon vật lạ giới anh thưởng thức: “Suốt đời Nhĩ khơng sót xó xỉnh trái đất” Thế mà cảnh vật gần gũi nơi bến quê: “Cả vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ vàng thau xen lẫn màu xanh non Những màu sắc thân thuộc da thịt thở đất mỡ màu” cuối đời bị cột chặt giường bệnh Nhĩ nhận ra! Cũng lần Nhĩ để ý thấy Liên – vợ anh mặc áo vá! Hình ảnh người vợ tảo tần giàu đức hy sinh làm Nhĩ thật cảm động Đó tiếng lịng, tiếng đau thương mà lúc anh nghe cảm Đến Nhĩ khám phá vẻ đẹp bến quê ư! Đến Nhĩ thấy Liên mặt áo vá ư! Tại vậy? Phải q mê khám phá xa xơi mẻ mà anh bỏ quên điều gần gũi thân thương đỗi thiêng liêng!

(34)

tội nghiệp bị anh bỏ quên sau Anh rơi vào trận chơi phá cờ vỉa hè để lỡ chuyến đò ngày bãi bồi phía bên kia, để lỡ hội thực ước nguyện người cha đáng kính!

“Suốt đời Nhĩ chơi phá cờ nhiều hè phố, thật không dứt Không khéo thằng trai anh lại trễ chuyến đò ngày Nhĩ nghĩ cách buồn bã, người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều vịng chùng mình, vả lại, thấy có hấp dẫn bên sơng đâu? Họa có anh trải, in gót khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên kia, nét tiêu sơ, điều kiện riêng anh khám phá thấy niềm say mê pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không giải thích hết” Những suy nghĩ mang tính trải nghiệm Nhĩ làm cho ta cảm thấy day dứt trăn trở! Làm để khỏi “cái điều vịng chùng chình” sống? Trong đời? Bởi điều vịng chùng chình mà Nhĩ đau đớn ân hận vào phút cuối đời! Và Tuấn – trai anh đau đớn ân hận bên linh cữu cha! Và nữa, thế!

Bài học làm người mà Nguyễn Minh Châu gửi gắm “Bến Quê” thật sâu sắc!

“Ánh Trăng” “Bến Quê” – hai tác phẩm với hai thể loại khác hai học quý giá cho Mắc-xim-gor-ki nói: “Văn học nhân học” Học văn học người, học cách làm người!

GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w